1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TRANG BI DIỆN 1

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TRANG BỊ ĐIỆN NĂM HỌC 2020-2021 Mở đầu Một vài năm gần đây, yêu cầu tự động hóa cơng nghiệp xã hội ngày tăng, trường đào tạo kỹ thuật có thêm ngành học với nhiều tên gọi khác nhau: Điều khiển tự động, Tự động hóa, Điều khiển học, … nhằm mục đích đào tạo cho xã hội kỹ sư, công nhân kỹ thuật để phục vụ quan, xí nghiệp trang bị hệ thống tự động điều khiển với qui mô lớn đại “Giáo trình Trang bị điện ” biên soạn theo chương trình khung trình độ trung cấp cao đẳng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội nhằm mục đích hỗ trợ cho việc dạy học môn chuyên ngành kỹ thuật trường Giáo trình đồng thời tài liệu nguyên cứu cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật có điều củng cố kiến thức chuyên ngành, tiếp cận nhanh với thiết bị tự động đại sử dụng ngày nhiều công nghiệp Trong trình biên soạn, giới hạn thời gian trình độ chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bổ sung quý độc giả đồng nghiệp BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN- ĐIỆN TỬ Đặc điểm hệ thống trang bị điện nhóm thiết cơng nghiệp dùng chung 1.1 Chức năng: - Hệ thống trang bị điện –tự động hoá (TBĐ-TĐH) máy sản xuất tổng hợp thiết bị điện lắp ráp theo sơ đồ phù hợp nhằm đảm bảo cho máy sản xuất thực nhiệm vụ sản xuất - Hệ thống TBĐ-TĐH máy sản xuất giúp cho việc + Nâng cao suất máy + Đảm bảo độ xác gia cơng + Rút ngắn thời gian máy + Thực công đoạn gia cơng khác theo trình tự cho trước - Hệ thống TBĐ-TĐH cần có: + Các thiết bị động lực + Các thiết bị điều khiển + Các phần tử tự động - Nhằm tự động hoá phần tồn q trình sản xuất máy, hệ thống TBĐTĐH điều khiển phận công tác thực thao tác cần thiết với thơng số phù hợp với quy trình sản xuất 1.2 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN - TỰ ĐỘNG HOÁ (TBĐ-TĐH): - Nhận biến đổi lượng điện thành dạng lượng khác để thực nhiệm vụ sản xuất thông qua phận công tác - Khống chế điều khiển phận công tác làm việc theo trình tự cho trước với thơng số kỹ thuật phù hợp - Góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu trình sản xuất, giảm nhẹ điều kiện lao động cho người - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị trình sản xuất 1.3 Kết cấu hệ thống TBĐ-TĐH 1.3.1 Phần thiết bị động lực - Là phận thực việc biến đổi lượng điện thành dạng lượng cần thiết cho trình sản xuất  Thiết bị động lực là: + Động điện + Nam châm điện, li hợp điện từ truyền động từ động sang máy sản xuất hay đóng mở van khí nén, thuỷ lực + Các phần tử đốt nóng thiết bị gia nhiệt + Các phần tử phát quang hệ thống chiếu sáng + Các phần tử R, L, C, để thay đổi thông số mạch điện để làm thay đổi chế độ làm việc phần tử động lực… 1.3.2 Thiết bị điều khiển - Là khí cụ đóng cắt, bảo vệ, tín hiệu nhằm đảm bảo cho thiết bị động lực làm việc theo yêu cầu máy công tác  Các trạng thái làm việc thiết bị động lực đặc trưng bằng: + Tốc độ làm việc động điện hay máy công tác + Dòng điện phần ứng hay dòng điện phần cảm động điện + Mômen phụ tải trục động - Tuỳ theo q trình cơng nghệ yêu cầu mà động truyền động có chế độ công tác khác - Khi động thay đổi chế độ làm việc, thông số có giá trị khác - Việc chuyển chế độ làm việc động truyền động thực tự động nhờ hệ thống điều khiển - Hệ thống khống chế truyền động điện tập hợp khí cụ điện dây nối lắp ráp theo sơ đồ nhằm đáp ứng việc việc điều khiển, khống chế bảo vệ cho phần tử động lực trình làm việc theo yêu cầu công nghệ đặt Yêu cầu trang bị điện thiết bị công nghiệp dùng chung 2.1 Phù hợp với quy trình cơng nghệ - Đây u cầu quan trọng hệ thống khống chế hệ thống khống chế hình thành từ yêu cầu công nghệ Một hệ thống khống chế gọi "phù hợp với quy trình cơng nghệ" phải có đặc điểm sau: + Động điện truyền động phải có đặc tính đặc tính điều chỉnh tốc độ phù hợp với đặc tính cấu sản xuất mà dẫn động + Động phải có chế độ cơng tác cần thiết đáp ứng địi hỏi máy cơng tác + Khi hệ thống truyền động khai thác triệt để mặt công suất, hiệu suất, nâng cao hiệu kinh tế - kỹ thuật phương án lựa chọn 2.2 Kết cấu đơn giản, tác động tin cậy -Tính đơn giản thể hiện: + Kết cấu thiết bị đơn giản + Sử dụng chủng loại thiết bị Số lượng thiết bị + Số lượng chiều dài dây nối -Tính tin cậy thể hiện: + Thiết bị phải có thống số đặc tính làm việc biến đổi theo thời gian điều kiện môi trường + Thiết bị co tuổi thọ cơ, điện, tần số đóng cắt phù hợp với đặc tính máy cơng tác - Thuận tiện, linh hoạt điều khiển:  Tính linh hoạt: - Một hệ thống điều khiển coi linh hoạt nhanh chóng dễ dàng Chuyển từ chế độ điều khiển tay sang điều khiển tự động, bán tự động ngược lại - Chuyển từ khối làm việc sang khối dự phòng ngược lại - Chuyển từ quy trình làm việc sang quy trình làm việc khác  Tính thuận tiện: - Tính thuận tiện điều khiển nghĩa là: +Từ chỗ điều khiển nhiều đối tượng +Từ nhiều chỗ điều khiển đối tượng 2.3 Đơn giản cho kiểm tra phát cố - Quá trình hoạt động hệ thống kỹ thuật nói chung hệ thống truyền động điện nói riêng xảy chế độ làm việc không mong muốn cố Các chế độ thường gây thiệt hại nhiều mặt Do xuất chế độ cần nhanh chóng loại bỏ để giảm thiểu thiệt hại chúng mang lại Việc thiết kế xây dựng hệ thống phải cho cho nhân viên vận hành có xử lý đắn trình làm việc đồng thời giúp cho nhân viên sửa chữa thuận tiện cho việc bảo dưỡng, thay nhanh chóng phát phần mạch bị cố  Khi thiết kế xây dựng hệ thống nên bố trí thiết bị theo quy tắc: + Bố trí thiết bị thành nhóm theo cụm chức sơ đồ + Các nhóm khác cung cấp từ cầu dao, cầu chì riêng + Các cụm quan trọng phải có tín hiệu báo tình trạng làm việc bình thường hay cố chúng âm thanh, ánh sáng + Các thiết bị phải thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng phải bố trí chỗ thuận tiện cho xem xét, tháo lắp thay thế, sửa chữa + Đặt ký hiệu số hiệu đầu nối dây dẫn + Sử dụng dây dẫn với màu sắc khác BÀI 2: CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN -ĐIỆN TỬ Các phần tử bảo vệ 1.1 Cầu chảy 1.1.1 khái niệm a Cầu chì ống sứ b Cầu chì hộp ba pha c Cầu chì 10A – 220V 1.1.2 Cấu tạo cầu chì - Cấu tạo chung cầu chì dây chì mắc nối tiếp với hai đầu dây dẫn mạch điện Vị trí lắp đặt cầu chì sau nguồn điện tổng trước phận mạch điện, mạng điện cần bảo vệ thiết bị điện - Các thành phần cịn lại bao gồm: hộp giữ cầu chì, chấu mắc, nắp cầu chì, v.v… thay đổi tùy thuộc vào loại cầu chì mục đích thẩm mỹ 1.1.3 Nguyên lý làm việc -Khi làm việc dây chảy cầu chì mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ Tổn thất công suất điện trở cầu chì theo hiệu ứng jun w = i Rt , có tải hay ngắn mạch, nhiệt lượng sinh dây chảy đủ làm tăng nhiệt độ dây chảy lên đến nhiệt độ nóng chảy kim loại làm dây chảy, dây chảy đứt loại cố khỏi lưới điện 1.2 Rờ le nhiệt 1.2.1 Định nghĩa - Rơ le nhiệt hay cịn cịn có tên gọi khác Relay nhiệt, khí cụ điện sử dụng với mục đích đóng ngắt điện tự động thiết bị điện lắp với bị nhiệt cho phép, giúp bảo vệ thiết bị điện không bị cháy hỏng trình vận hành Thực tế relay nhiệt sử dụng nhiều gia đình, cơng nghiệp Rờ le nhiệt thường lắp chung với contactor Rơ le nhiệt khơng có tác dụng tức thời theo trị dịng điện qn tính nhiệt lớn nên cần thời gian để làm nóng 1.2.2 Cấu tạo - Rơ le nhiệt có cấu tạo đơn giản gồm phần sau : 1) Đòn bẩy 2) Tiếp điểm 3) Tiếp điểm thường mở 4) Vít chỉnh dịng điện tác động 5) Thanh lưỡng kim 6) Dây đốt nóng 7) Cần gạt 8) Nút phục hồi 1.2.3 Các ký hiệu Rơ le nhiệt có ý nghĩa gì? Có thể nhìn thấy rơ le nhiệt có ký hiệu: NO, NC COM + NO (Normally Open): Khi Relay trạng thái ON tức có dịng chạy qua cuộn dây, chân COM nối với chân + COM (common): chân chung, ln kết nối với hai chân lại Phụ thuộc vào trạng thái hoạt động Relay mà COM kết nối chung với chân + NC (Normally Closed): Bình thường đóng Tức Relay trạng thái OFF, chân COM nối với chân NC Kết nối COM NC muốn có dịng điện cần điều khiển, Relay trạng thái OFF Và Relay ON dịng bị ngắt Ngược lại nối COM NO 1.2.4 Nguyên lý hoạt động phân loại rờ le nhiệt - Phần tử rơle nhiệt phiến kim loại kép (bimetal) cấu tạo từ hai kim loại, hệ số giãn nở bé (thường dùng invar có 36% Ni, 64% Fe) hệ số giãn nở lớn (thường đồng thau hay thép crôm – niken, đồng thau giãn nở gấp 20 lần invar) Hai phiến ghép lại với thành phương pháp cán nóng hàn Khi đốt nóng dịng I phiến kim loại kép uốn phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ hơn, dùng trực tiếp cho dòng điện qua dây điện trở bao quanh Để độ uốn cong lớn yêu cầu phiến kim loại phải có chiều dài lớn mỏng Nếu cần lực đẩy mạnh chế tạo phiến rộng, dày ngắn Phân loại  Phân loại theo kết cấu : Rơ le nhiệt phân thành hai loại + Kiểu hở + Kiểu kín  Phân loại theo yêu cầu sử dụng : + Loại cực + Loại hai cực  Phân loại theo phương thức đốt nóng : + Đốt nóng trực tiếp : Dịng điện qua trực tiếp kim loại kép, thường rơ le loại có cấu tạo đơn giản, muốn thay đổi dòng điện định mức phải thay đổi kim loại kép cho phù hợp thường không tiện dụng + Đốt nóng gián tiếp: Dịng điện qua phần tử đốt nóng độc lập tỏa lượng nhiệt gián tiếp làm kim loại cong lên + Đốt nóng hỗn hợp: Loại sử dụng nhiều vừa đốt trực tiếp lại vừa đốt gián tiếp Nó có tính ổn định nhiệt tương đối cao phù hợp để làm việc bội số tải lớn giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng Các phần tử điều khiển 2.1 Công tắc 2.1.1 Khái niệm - Công tắc KCĐ dùng để đóng ngắt mạch điện có cơng suất nhỏ có dịng điện định mức nhỏ 6A Cơng tắc thường có hộp bảo vệ để tránh có phóng điện đóng mở Điện áp công tắc nhỏ hay 500V a Công tắc hành trình b Cơng tắc hạt Hình : Ngun lý cấu tạo rơle điện từ – Lò xo; – Tiếp điểm; – Lõi thép động; 4– Lõi thép tĩnh; – Cuộn hút Hình : Ký hiệu tiếp điểm cuộn hút rơle điện từ 3.2 Rơle trung gian 3.2.1 Khái niêm - Rơle trung gian dùng nhiều sơ đồ bảo vệ hệ thống điện sơ đồ điều khiển tự động Do số lượng tiếp điểm lớn, từ đến tiếp điểm, vừa thường đóng thường mở, nên rơ le trung gian thường dùng để truyền tín hiệu từ rơle đến nhiều phận khác sơ đồ mạch điều khiển Hình : Hình ảnh rơ le trung gian 3.2.2 Cấu tạo 3.3 Rơledòng điện 3.3.1 Khái niệm - Rơ le dòng điện có đại lượng vào trị số dịng điện mạch động lực Rơ le tác động (hút) dòng điện qua cuộn dây rơle đạt đến trị số dịng tác động Khi tiếp điểm rơle đóng tiếp điểm thường mở (hoặc mở tiếp điểm thường đóng) Như cuộn dây rơle mắc nối tiếp mạch động lực - Rơle dòng điện sử dụng rộng rãi sơ đồ bảo vệ dòng (do tải, ngắn mạch…) tự động điều khiển (mở máy động điện, chuyển đổi mạch điện…) hệ thống điện truyền động điện 3.4 Rơle điện áp Hình: Hình ảnh rơle điện áp - Rơle điện áp thường dùng rơ le điện áp cực tiểu dùng sơ đồ bảo vệ tự động điều khiển lưới điện có cố giảm điện áp mạch xoay chiều Ở loại rơle tác động rơle điện áp rơle chuyển sang trạng thái nhả, tiếp điểm thường mở đóng lại Điện áp phục hồi điện áp phần ứng rơle hút phía cực từ nam châm điện tiếp điểm mở Trong trường hợp này, hệ số nhả rơle tỷ số điện áp phục hồi điện áp tác động có trị số lớn Thông số kỹ thuật chủ yếu rơle cho bảng sau: 3.5 Rơle thời gian 3.5.1 Khái niệm - Trong tự động điều khiển, bảo vệ thường gặp trường hợp cần có khoảng thời gian thời điểm tác động hai hay nhiều thiết bị, tự động hóa trình sản xuất, nhiều phải tiến hành thao tác nhau, cách khoảng thời gian xác định Để tạo nên khoảng thời gian cần thiết người ta dùng rơle thời gian Như định nghĩa rơle thời gian rơle có đặc tính: Khi có tín hiệu vào rơle sau thời gian xác định, rơle phát tín hiệu đầu - Thơng thường rơle thời gian khơng tác động (tức đóng ngắt) trực tiếp mạch động lực mà tác động gián tiếp qua mạch điều khiển, dịng định mức tiếp điểm rơle thời gian không lớn, thường cỡ vài ampe 3.5.2 Cấu tạo rờ le thời gian 3.5.3 Nguyên lý hoạt động - Rơ le thời gian hoạt động làm việc dựa theo nguyên lý ON DELAY OFF DELAY Tùy theo yêu cầu sử dụng lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động ta có: – ON DELAY: - Khi rơle thời gian ON DELAY cấp nguồn, tiếp điểm tác động khơng tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng hở ra, thường hở đóng lại), tiếp điểm tác động có tính thời gian không đổi - Sau khoảng thời gian định trước, tiếp điểm tác động có tính thời gian chuyển trạng thái trì trạng thái Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất tiếp điểm tức thời trở trạng thái ban đầu OFF DELAY: - Khi rơle thời gian OFF DELAY cấp nguồn, tiếp điểm tác động tức thời trì trạng thái - Nếu khơng cấp nguồn vào cuộn dây tất tiếp điểm tác động khơng tính thời gian trở trạng thái ban đầu Sau khoảng thời gian định trước, tiếp điểm tác động có tính thời gian chuyển trạng thái ban đầu Hình Hình ảnh số rơ le thời gian thơng dụng 3.6 Rơle tốc độ 3.6.1 Khái niệm - Đại lượng đầu vào rơle tốc độ quay thiết bị làm việc Đại lượng trạng thái đóng, mở tiếp điểm - Khi tốc độ quay vượt trị số định, rơle tác động Có nhiều loại rơle tốc độ làm việc theo nguyên lý khác - Rơ le tốc độ dùng phổ biến mạch hãm máy cắt gọt kim loại thường lắp trục nhận truyền động gán tiếp từ động gắn trực tiếp vào trục động 3.6.2 Một số loại Rơ le thông dụng + Rơle tốc độ kiểu ly tâm (cơ khí) + Rơle tốc độ kiểu cảm ứng (điện) Các thiết bị đóng cắt khơng tiếp điểm 4.1 Cơng tắc hành trình : - hay cịn gọi cơng tắc giới hạn hành trình dạng cơng tắc dùng để giới hạn hành trình phận chuyển động Nó có cấu tạo cơng tắc điện bình thường có thêm cần tác động phận chuyển động tác động vào làm thay đổi trạng thái tiếp điểm bên Cơng tắc hành trình loại khơng trì trạng thái, khơng cịn tác động trở vị trí ban đầu - Cơng tắc hành trình dùng để đóng cắt mạch dùng lưới điện hạ áp Nó có tác dụng giống nút ấn động tác ấn tay thay động tác va chạm phận khí, làm cho q trình chuyển động khí thành tín hiệu điện Các phần tử điện từ 5.1 Nam châm điện nâng hạ - Nam châm nâng sử dụng hiệu nhà máy, dây chuyền sản xuất , khai thác,…Các doanh nghiệp định phải có loại máy việc nâng, dỡ, di chuyển khối lượng hàng hóa hay thiết bị máy móc lớn mà sức người khơng thể làm thời gian Sự xuất nam châm nâng góp phần nâng cao suất, đơn giản hóa dây chuyền tạo sản phẩm từ tiết kiệm cho nhà sản xuất Nam châm nâng dùng để thay cho cáp xích, nhằm nâng cao hiệu sản xuất, nhanh gọn, oan tồn, thao tác đơn giản… - Khơng cần phải sử dụng điện để vận hành nam châm điện có khả nâng vật có khối lượng lớn (có thể lên đến vài nghìn tấn) thao tác gạt cần gạt Đó ưu điểm vượt trội nam châm nâng vừa tiết kiệm lượng, vừa tiết kiệm chi phí 5.2 Ứng dụng nam châm nâng sống - Như tên gọi nó, nam châm nâng có ứng dụng rộng rãi việc vận chuyển, nâng hạ, tháo dỡ hàng hóa ngành cơng nghiệp Tiêu biểu kể đến ngành hải quan, nam châm nâng đóng vai trị quan trọng vận hành cảng biển, tháo dỡ, di chuyển hàng hóa cảng - Ngồi ra, nam châm nâng thường sử dụng rộng rãi chế tạo, gia công, luyện cán thép, nhà máy, công nghiệp ép nhựa,… - Với ưu điểm vượt trội thiết bị, với nam châm đất hiếm, nam châm lọc sắt,…nam châm nâng nhiều sở sản xuất tin dùng, sử dụng vào trình hoạt động nhà máy để nâng cao suất lao động, tiết kiệm thời gian, chi phí sức lao động cơng nhân 5.3 Ưu điểm – Không sử dụng nguồn lượng điện, tiết kiệm chi phí – Nâng hạ vật nặng khối lượng lớn dễ dàng – Độ an toàn cao – Thuận tiện để sử dụng, không cần phải qua nhiều cơng đoạn, hệ thống điều chỉnh – Khơng có chi phí điều hành bảo trì, dễ dàng thao tác sử dụng – Sử dụng nam châm đất (NdFeB), tạo lực từ trường cực mạnh – Không thiệt hại cho từ trường nam châm hoạt động kéo dài – Hoạt động liên tục, thời gian kéo dài – Dễ dàng di chuyển, tháo lắp 5.4 Ly họp điện từ - Ly hợp từ: thiết bị điện dùng để nối trục động (hay gọi cốt) với phận truyền động máy móc Chức đóng ngắt việc truyền momen xoắn phận 5.4.1 Phân loại ly hợp từ + Ly hợp đơn đĩa + Ly hợp đa đĩa + Ly hợp + Ly hợp hạt từ (bột từ) + Ly hợp vận hành từ trễ (gọi tắt ly hợp từ trễ) 5.4.2 Cấu tạo ly hợp từ Bộ ly hợp từ tạo thành từ thành quan trọng nhất: + Nam châm điện: cấu tạo từ cuộn coil + Rotor: phần quay ly hợp gắn trực tiếp với trục động + Phần ứng (Armature): kết nối với truyền động máy Giữa rotor phần ứng ln có khoảng hở với khoảng cách trì từ 0,56mm đến 1,45mm BÀI 3: LẮP MẠCH TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN khái niệm tự động khống chế -Tập hợp thiết bị điện dây nối dược rắp ráp theo sơ đồ nhằm biến đổi điện thành kéo máy sản xuất khống chế trình biến đổi - Phần biến đổi điện thành gọi mạch động lức bao gồm mạch phần ứng máy điện chiều, mạch rotor, stator máy điện xoay chiều,mạch biến đổi động lức… Các yêu cầu tự động khống chế - Phù hợp với yêu cầu công nghệ , động điện phải có chế độ làm việc phù họp với đặc tính máy sản xuật đơn giản tin cậy - Số lượng thiết bị - Số lượng dây nối - Chủng loại thiết bị - Sử dụng thiết bị có độ bền học Phương pháp thể sơ đồ điện tự động khống chế 3.1 Phương pháp thể sơ đồ mạch động lực -Mạch điện động lực gọi mạch điện nguồn mạch điện cấp điện nguồn để chạy thiết bị máy nén, bơm, quạt vv Dòng điện mạch điện động lực lớn nhỏ tuỳ thuộc vào công suất thiết bị cơng suất thiết bị kèm mạch điện động lực phụ thuộc công suất thiết bị lựa chọn cách tương ứng 3.2 Phương pháp thể sơ đồ mạch điều khiển - Mạch điện tử điều khiển mạch điện tử đảm nhận chức điều khiển thiết bị lắp đặt với mạch điều khiển Các thiết bị máy bơm nước, máy nóng lạnh, máy điều hịa, nóng lạnh, nồi cơm điện, bàn ủi, đèn giao thơng, loại ámy móc cơng nghiệp,… Rất nhiều thiết bị điện cần phải sử dụng mạch điều khiển điện tử để hoạt động theo mong muốn người dùng 3.3 Bảng ký hiệu phần tử sơ đồ truyền động khống chế ... sắc khác BÀI 2: CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN -ĐIỆN TỬ Các phần tử bảo vệ 1. 1 Cầu chảy 1. 1 .1 khái niệm a Cầu chì ống sứ b Cầu chì hộp ba pha c Cầu chì 10 A – 220V 1. 1.2 Cấu... nghiệp Trong q trình bi? ?n soạn, giới hạn thời gian trình độ chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bổ sung quý độc giả đồng nghiệp BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN- ĐIỆN... CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN- ĐIỆN TỬ Đặc điểm hệ thống trang bị điện nhóm thiết công nghiệp dùng chung 1. 1 Chức năng: - Hệ thống trang bị điện –tự động hoá (TBĐ-TĐH) máy sản xuất tổng hợp

Ngày đăng: 05/09/2020, 16:58

Xem thêm:

Mục lục

    BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

    1.2. Nhiệm vụ của hệ thống trang bị điện - tự động hoá (TBĐ-TĐH):

    1.2.3. Các ký hiệu Rơ le nhiệt có ý nghĩa gì?

    1.2.4. Nguyên lý hoạt động và phân loại rờ le nhiệt

    2.6.2.2 Hộp dập hồ quang

    2.6.2.3 Cơ cấu truyền động cắt CB

    5.2. Ứng dụng của nam châm nâng trong cuộc sống

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w