Bài giảng truyền thống

4 17 0
Bài giảng truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG : TRUYỀN THỐNG Chuyên đề: Mở rộng vốn từ Cô giáo: Phạm Thị Thu Thủy Chúng ta đến với : MRVT – Truyền thống (SGK TV tập – trang 81) Các tập phần giúp : + Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ truyền thống dân tộc, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp + Hiểu nghĩa từ truyền thống Bài (SGK – trang 81) Dòng nêu nghĩa từ Truyền thống ? Hướng dẫn: + Bằng vốn hiểu biết vốn từ tra từ điển Tiếng Việt, tìm hiểu nghĩa cụm từ + Khoanh tròn vào chữ đặt trước dòng nêu nghĩa từ Truyền thống Đáp án: ý c (Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác.) ? Tại không chọn ý a ý b ? + Phong tục tập quán tổ tiên, ông bà : nêu nét nghĩa thói quen tập tục tổ tiên chưa nêu tính bền vững, tính kế thừa lối sống nếp nghĩ + Cách sống nếp nghĩ nhiều người nhiều địa phương khác : không nêu lên nét nghĩa hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác GV kết luận lại đáp án : Từ truyền thống từ ghép Hán Việt, gồm tiếng lặp nghĩa Tiếng truyền có nghĩa “trao lại, để lại cho đời sau”, tiếng thống có nghĩa “nối tiếp khơng dứt” Bài (SGK – trang 82) Dựa theo nghĩa tiếng truyền xếp từ ngoặc đơn thành ba nhóm : a) Truyền có nghĩa trao lại cho người khác (thường thuộc hệ sau) b) Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết c) Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người Hướng dẫn: + Bằng vốn hiểu biết vốn từ tra từ điển Tiếng Việt, tìm hiểu nghĩa từ + Xếp từ cho vào nhóm thích hợp + Tìm hiểu nghĩa từ Đáp án: a) Truyền có nghĩa trao lại cho người khác (thường thuộc hệ sau) : truyền nghề, truyền ngơi, truyền thống Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! b) Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết : truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng c) Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người : truyền máu, truyền nhiễm Bài (SGK – trang 82) Tìm đoạn văn sau từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc : Hướng dẫn : + Đọc lại đoạn văn + Dùng thước kẻ, bút chì gạch chân từ ngữ từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc + Xếp từ ngữ vừa tìm vào nhóm * Những từ ngữ người gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc * Những từ ngữ vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc : Đáp án : * Những từ ngữ người gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc : vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản * Những từ ngữ vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc : - nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước - mũi tên đồng Cổ Loa - dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng - vườn Cà bên sơng Hồng - gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu - hốt đại thần Phan Thanh Giản Chúng ta đến với : MRVT – Truyền thống (SGK TV tập – trang 90) Các tập phần giúp : + Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ chủ điểm Nhớ nguồn + Tích cực hóa vồn từ cách sử dụng chúng Bài (SGK – trang 90) Kho tàng tục ngữ, ca dao ghi lại nhiều truyền thống quý báu dân tộc ta Em minh họa truyền thống nêu câu tục ngữ ca dao a) Yêu nước b) Lao động cần cù c) Đoàn kết d) Nhân Đáp án : a) Yêu nước Con ơi, ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng - Cóc chết ba năm quay đầu núi - Lá rụng cội … b) Lao động cần cù - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Có cơng mài sắt có ngày nên kim Có làm có ăn Khơng dưng dễ đem phần cho Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày vợ cấy, trâu bừa c) Đoàn kết Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương d) Nhân - Lá lành đùm rách - Máu chảy ruột mềm - Môi hở lạnh - Chị ngã, em nâng - Thương người thể thương thân - Một giọt máu đào ao nước lã - … Bài (SGK – trang 91) Mỗi câu tục ngữ, ca dao câu thơ dây nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Hãy điền tiếng thiếu câu vào ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình chữ S Hướng dẫn : + Đọc câu hàng + Đếm số ô hàng ngang để biết tiếng thiếu chữ + Đọc câu tục ngữ, ca dao câu thơ có nội dung để điền cho Đáp án : Cầu kiều Lạch Khác giống 10 Vững Núi ngồi 11 Nhớ thương Xe nghiêng 12 Thì nên Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Thương Cá ươn Nhớ kẻ cho Nước cịn Ơ chữ hình chữ S : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 13 14 15 16 Ăn gạo Uốn Cơ đồ Nhà có Tổng kết: Bài giảng hôm giúp : + Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Nhớ nguồn Bài giảng sau trị mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Nam nữ, Trẻ em – Quyền bổn phận Các xem trước để hiểu làm tốt Cảm ơn lắng nghe Xin chào tạm biệt hẹn gặp lại giảng sau Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ...b) Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết : truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng c) Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người : truyền máu, truyền nhiễm Bài (SGK... từ ngữ người gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc * Những từ ngữ vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc : Đáp án : * Những từ ngữ người gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc : vua Hùng, cậu... 15 16 Ăn gạo Uốn Cơ đồ Nhà có Tổng kết: Bài giảng hôm giúp : + Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Nhớ nguồn Bài giảng sau cô trị mở rộng hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm Nam nữ, Trẻ

Ngày đăng: 03/09/2020, 15:09

Hình ảnh liên quan

b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biế t: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng - Bài giảng truyền thống

b.

Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biế t: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...