1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) của hàn quốc vào việt nam thực trạng và giải pháp

106 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐỖ ĐÌNH HỮU ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Thái Nguyên - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TÁC GIẢ Đỗ Đình Hữu LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học thực trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Duy Lợi Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy định hướng khoa học, tận tình hỗ trợ, bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình khoa học trích dẫn luận văn cung cấp nguồn tư liệu quý báu, kiến thức liên quan trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, khoa, phòng, thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cộng tác để giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, Tôi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè dành cho tơi tình cảm, động viên chân tình suốt thời gian qua Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Đỗ Đình Hữu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 10 2.1 Mục tiêu chung 10 2.2 Mục tiêu cụ thể 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn 11 4.1 Ý nghĩa khoa học 11 4.2 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG I 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 12 1.1.Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 13 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 14 1.1.4 Tác động Đầu tư trực tiếp nước 14 1.1.5 Bản chất vai trò FDI 23 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước vào quốc gia 35 1.1.6.1 Các yếu tố bên 35 1.1.6.2 Các yếu tố bên 35 1.2 Kinh nghiệm thu hút FDI Hàn Quốc số nước Châu Á 37 1.2.1 Singapore: Nhiều sách hấp dẫn nhà đầu tư 38 1.2.2.Thái Lan : Hướng vào phát triển sản xuất phục vụ xuất 40 CHƯƠNG 43 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Thu thập số liệu 43 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.2.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 44 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 CHƯƠNG 47 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 47 3.1 Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 47 3.2 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 49 3.2.1 Qui mô vốn dự án FDI Hàn Quốc 49 3.2.1.1 Qui mô vốn FDI Hàn Quốc 52 3.2.1.2 Qui mô dự án đầu tư 54 3.2.1.3 Qui mô vốn theo dự án 49 3.2.2 Cơ cấu vốn FDI Hàn Quốc Việt Nam 57 3.2.2.1 Cơ cấu vốn FDI Hàn Quốc phân theo ngành Việt Nam 56 3.2.2.2 Cơ cấu đầu tư theo vùng lãnh thổ 60 3.2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư 62 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI Hàn Quốc Việt Nam 63 3.3.1 Mơi trường trị- xã hội 64 3.3.2 Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô 64 3.3.3 Tốc độ tăng trưởng GDP 64 3.3.4 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 65 3.3.5 Trình độ quản lý lực người lao động 65 3.3.6 Đối sử bình đẳng quốc gia 65 3.3.7 Cải cách thủ tục hành 66 3.3.8 Chính sách hỗ trợ khuyến khích kịp thời doanh nghiệp FDI 66 3.4 Đánh giá thành công hạn chế đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam 67 3.4.1 Một số dự án lớn đước cấp phép 67 3.4.2 Một số dự án lớn triển khai sử dụng vốn FDI hoạt động hiệu 68 3.5 Một số khó khăn cịn tồn hoạt động doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam 70 3.6 Đánh giá chung thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 71 3.6.1 Những thành tựu đạt 71 3.6.1.1 FDI Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian qua có tăng trưởng vững 71 3.6.1.2 Qui mô vốn dự án ngày mở rộng 71 3.6.1.3 Các dự án đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam tập chung lĩnh vực đòi hỏi tay nghề kỹ thuật cao 71 3.6.1.4 Với quản lý Nhà nước, vốn FDI Hàn Quốc đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển Việt Nam 71 3.7 Một số hạn chế việc thu hút FDI Hàn Quốc 75 3.7.1 Cơ cấu đầu tư bất cập ngành, vùng hình thức đầu tư 75 3.7.2 Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế hai nước 76 3.7.3 Cạnh tranh thu hút FDI nói chung FDI Hàn Quốc nói riêng ngày gay gắt 77 3.7.4 Xung đột nhà đầu tư Hàn Quốc lao động Việt Nam cản trở việc thu hút FDI Hàn Quốc 78 3.8 Nguyên nhân hạn chế việc thu hút FDI Hàn Quốc 79 3.8.1 Nguyên nhân từ phía Hàn Quốc 79 3.8.2 Nguyên nhân từ phía Việt Nam 80 CHƯƠNG 84 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 84 4.1 Phương hướng, mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam 84 4.1.1 Phương hướng 84 4.1.2 Mục tiêu 86 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam 87 4.2.1 Giải vướng mắc môi trường đầu tư 87 4.2.2 Thực đầy đủ cam kết thương mại đầu tư 90 4.2.3 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI Hàn Quốc xuất nhập 93 4.2.4 Nâng cao trách nhiệm cho doanh nghiệp việc quản lý sử dụng người lao động 101 4.2.5 Cần có can thiệp Chính phủ để giảm chi phí kinh doanh 102 4.2.6 Giải pháp xúc tiến đầu tư 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thu hút FDI Hàn Quốc Việt Nam Bảng 3.2: Thu hút đầu tư trực tiếp nước năm 2014 theo đối tác Bảng 3.3: Thu hút đầu tư trực tiếp nước năm 2015 theo đối tác Bảng 3.4: Đầu tư Hàn Quốc nước đầu tư vào Việt Nam Bảng 3.5: Qui mơ vốn trung bình dự án Bảng 3.6: FDI Hàn Quốc Việt Nam theo ngành (1992-2009) Bảng 3.7: FDI Hàn Quốc Việt Nam theo ngành (2010-2015) Bảng 3.8: FDI Hàn Quốc theo địa phương Bảng 3.9: Cơ cấu FDI Hàn Quốc theo hình thức đầu tư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 23 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư nước lớn Việt Nam tổng số số dự án đầu tư Các dự án đầu tư Hàn Quốc nhìn chung hoạt động có hiệu quả, phù hợp với trình độ phát triền kinh tế khả hấp thụ vốn FDI Việt Nam thời kỳ Đồng thời, góp phần quan trọng chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội địa phương thời gian qua.Hiệp định Thương mại tự song phương Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) thức có hiệu lực góp phần thúc đẩy sóng FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam số lượng lẫn chất lượng Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc xúc tiến gắn liền với kiện bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai nước năm 1992 Sau 23 năm qua, quan hệ tiến bước dài, Hàn Quốc trở thành đối tác hàng đầu Việt Nam quan hệ quốc tế Sự tiến bắt nguồn trước hết từ đổi quan điểm, chiến lược sách thúc đẩy hợp tác tồn diện Việt Nam – Hàn Quốc nhà lãnh đạo hai nước Mặt khác, quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng nét văn hóa phương Đơng hai nước đà phát triển mạnh Năm 2005, Hàn Quốc vươn lên xếp vị trí thứ số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp nước vào nước ta Đến năm 2008, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 8.85 tỷ USD, tăng 34.4% so với năm 2007, gấp đôi so với năm 2006 gấp 10 lần so với năm 1992 Năm 2009, dù bị ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu, kim ngạch hai chiều xấp xỉ 10 tỷ USD, Hàn Quốc trở thành bạn hàng lớn thứ Việt Nam hoạt động đầu tư Là nhà đầu tư lớn vào Việt Nam số lượng 2,484 dự án với 21.2 tỷ USD kể từ năm 10 1992 Năm 2009, có 198 dự án với số vốn đầu tư đăng ký 1.66 tỷ USD chiếm 7.7% tổng vốn đầu tư đăng ký Tính đến ngày 31/12/2015 Hàn Quốc có 4,443 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 45 tỷ USD, tăng gấp hàng trăm lần so với thời điểm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 1992, Hàn Quốc có dự án với tổng vốn đăng ký khoảng 100 triệu USD) Hầu hết tập đoàn lớn Hàn Quốc Samsung, Hyundai, LG, POSCO, SK, Lotte, Kumho-Asiana có mặt Việt Nam Có thể thấy, việc thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam có nhiều triển vọng, hội, thách thức khó khăn bối cảnh kinh tế giai đoạn suy thối Chính vậy, q trình học tập tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hàn Quốc vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam từ đề xuất giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước đạt mục tiêu đề 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước ngồi; - Phân tích, đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam; - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tổ chức nghiên cứu Việt Nam 92 khổ gia nhập WTO tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Hàn Quốc Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, hai nước hưởng bảo vệ qui định chung, có điều kiện vận dụng chế tham vấn giải tranh chấp thương mại công WTO Các vấn đề tồn mặt sách, biện pháp phi thuế quan, tiêu chuẩn kỹ thuật giải thông qua chế đối thoại hợp tác phạm vi APEC Là kinh tế chuyển đổi, Việt Nam phải đồng thời hai nhiệm vụ quan trọng chuyển sang kinh tế thị trường tiến hành tự hố Vì thế, đầu kỷ 21, điều kiện nhận thức kinh nghiệm quản lý kinh tế thị trường non yếu, q trình cải cách hệ thống sách Việt Nam tiến hành cách chậm chạp, đồng hiệu điều khơng thể tránh khỏi Song, với tâm gia nhập WTO sớm tốt, trình hội nhập kinh tế Việt Nam vài năm gần đạt bước tiến đáng kể Hệ thống luật pháp, gồm luật văn luật, cải thiện đáng kể thông qua việc ban hành số luật sửa đổi luật hành cho phù hợp với yêu cầu WTO Việt Nam thông qua nhiều văn quan trọng Pháp lệnh tối huệ quốc đối xử quốc gia, Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố từ nước ngồi vào Việt Nam, tiếp tục sửa đổi Luật Thương mại, Luật Đất đai Việt Nam thực cam kết giảm thuế theo AFTA cho năm 2006 chuẩn bị cho việc dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan thời gian tới Chính phủ thơng qua nhiều chương trình hành động nhằm thực hiệp định phạm vi WTO Bên cạnh thành tích nêu trên, cần phải giải số tồn trình cải cách để tăng cường hội nhập khu vực quốc tế Đó vấn đề cải thiện môi trường pháp lý, cải cách hệ thống ngân hàng, đảm bảo tính đồng ổn định cải cách hệ thống sách kinh tế Cho đến nay, không riêng Việt Nam, mà hầu giới chủ trương tiến hành đa phương hố, đa dạng hố thị trường 93 sách kinh tế đối ngoại Mục tiêu trước hết để tránh phụ thuộc nhiều vào vài thị trường, bạn hàng lớn, đồng thời lại có hội mở rộng thị trường cho hàng hoá xuất Trong mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc, giải pháp đa phương hoá, đa dạng hố thị trường có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi lẽ, giúp Việt Nam, sở có vốn FDI Hàn Quốc, có hội mở rộng xuất sang nước thứ ba, lúc xuất trở lại Hàn Quốc gặp nhiều trở ngại, đặc biệt khơng phải mục đích nhà đầu tư nước Hiện tại, sản phẩm từ sở FDI Hàn Quốc thường xuất sang thị trường lớn Mỹ, EU Thế nhưng, hàng hố xuất sang thị trường khác Việc phủ Việt Nam quan tâm đến mở rộng xuất sang thị trường châu Phi nhằm thực đa dạng hố, đa phương hoá thị trường cho hàng hoá xuất Việt Nam Châu Phi nơi mà hàng hoá nước ta cạnh tranh được, điều kiện sở hạ tầng thương mại, hệ thống phân phối Việt Nam khả toán bạn hàng trở lực việc mở rộng thương mại hai bên 4.2.3 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI Hàn Quốc xuất nhập Các giải pháp thúc đẩy xuất bao gồm: Thứ nhất, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, đặc biệt xúc tiến xuất Trong thời gian gần đây, Việt Nam quan tâm nhiều đến hoạt động xúc tiến thương mại, song nhiều bất cập cần phải giải Trước hết, chưa đặt Hàn Quốc thị trường trọng điểm, nên hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường chưa quan tâm đặc biệt Thứ hai, nhận thức hoạt động xúc tiến xuất cịn chưa đầy đủ Thơng thường, xúc tiến xuất hiểu hoạt động thiết kế để làm tăng xuất đất nước hay doanh nghiệp Chính thế, nên thời gian qua, Việt Nam tập trung vào hoạt động thông tin thương mại, 94 quảng cáo, khuyến mại, tổ chức hội chợ, triển lãm để giới thiệu sản phẩm với người tiêu dùng nước Trong hoạt động này, tập trung vào việc xúc tiến bán sản phẩm có Các hội chợ, triển lãm tổ chức chủ yếu Việt Nam, nên tác động quảng bá sản phẩm Việt Nam đến người tiêu dùng nước thấp Thứ ba, môi trường pháp lý cho hoạt động xúc tiến xuất cịn chưa hồn thiện, chưa đạt đồng luật kinh tế luật doanh nghiệp Thứ tư, công tác điều phối hoạt động xúc tiến xuất của phủ cịn nhiều bất cập Và thứ năm, nguồn lực cho hoạt động xúc tiến xuất hạn chế (bằng 0,25% tổng giá trị xuất phi dầu thô nước năm trước), chưa huy động khai thác cách hiệu Vấn đề Việt Nam nên tăng cường hoạt động xúc tiến xuất theo hướng để làm tăng xuất nói chung sang thị trường Hàn Quốc nói riêng Điều quan trọng cần nhận thức đầy đủ xúc tiến xuất khẩu, phải coi chiến lược phát triển kinh tế nhấn mạnh đến việc mở rộng xuất thơng qua biện pháp sách khuyến khích, hỗ trợ cao cho hoạt động xuất Như vậy, giai đoạn nay, hoạt động xuất coi trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế, xuất sang Hàn Quốc coi giải pháp để giảm mức nhập siêu, chiến lược phát triển xuất quốc gia cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng đòi hỏi tham gia đối tác liên quan - nhà nước, quan hỗ trợ xuất doanh nghiệp, phải tập trung nguồn lực vào số ngành, hàng xuất có lựa chọn, tức ngành, sản phẩm có khả cạnh tranh trọng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước hỗ trợ khoảng 150 tỷ đồng cho chương trình Nếu thực có hiệu quả, giải pháp tốt để thúc đẩy xuất Tham gia vào công tác xúc tiến thương mại khơng có Cục XTTM Bộ Thương mại, mà cịn tham tán, thương vụ nước ngồi, hiệp hội ngành nghề quan XTTM bộ, tổng cơng ty ngành nghề Vì thế, cần phải có phối hợp chặt chẽ quan 95 để đảm bảo hiệu công tác XTTM Riêng thị trường Hàn Quốc, hoạt động xúc tiến xuất thời gian tới cần tập trung vào việc nghiên cứu thị trường, mở rộng danh mục sản phẩm xuất khẩu, xây dựng thương hiệu hoàn thiện mạng lưới xúc tiến xuất Thứ hai, tăng cường công tác nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường Hàn Quốc Thực tế cho thấy công tác nghiên cứu thị trường nước ta cịn hiệu Vì thế, để mở rộng xuất khẩu, không riêng thị trường Hàn Quốc, mà tất thị trường khác cần phải nghiên cứu cách hệ thống Cho đến nay, nhìn chung chuyên ngành, đặc biệt có sản phẩm tham gia xuất khẩu, thực nghiên cứu thị trường xuất cho sản phẩm ngành Để tránh chồng chéo, hoạt động nghiên cứu thị trường xuất phạm vi Bộ Công Thương tiến hành thơng qua số vụ quan Bộ Vụ châu - Thái Bình Dương, Vụ Xuất nhập khẩu, Viện Nghiên cứu Thương mại, Trung tâm Thông tin thương mại thương vụ Việt Nam nước Các quan tập trung nghiên cứu tổng quan thị trường Hàn Quốc Cụ thể xu hướng phát triển toàn kinh tế, giới thiệu tập quán kinh doanh Hàn Quốc vùng khác nước này, giới thiệu cho doanh nghiệp hệ thống phân phối Hàn Quốc, thói quen tiêu dùng người Hàn Quốc Trong điều kiện tồn cầu hố, khu vực hố tăng cờng nay, cạnh tranh doanh nghiệp để giành thị phần liệt Hơn nữa, phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi phần yếu tố tác động lên khả cạnh tranh quốc gia, ngành doanh nghiệp Ngày nay, yếu tố tri thức liên quan với chất lượng nguồn nhân lực, vốn, khác biệt sản phẩm tham gia có lực chọn phủ vào số hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng so với số yếu tố khác đất đai, điều kiện tự nhiên, lao động rẻ Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu thị trường Hàn Quốc nói riêng nghiên 96 cứu thị trường nước ngồi nói chung cần phải tập trung nhiều vào việc tìm hiểu thói quen, sở thích, điều kiện kinh tế người tiêu dùng, nhằm tạo nên sản phẩm phù hợp với nhu cầu họ, mà làm thỏa mãn chúng đến mức tối đa Tuy người dân Hàn Quốc theo nhiều dòng đạo khác nhau, song vài lĩnh vực giáo dục, hành quốc gia, phong tục tập quán, mối quan hệ xã hội lại chịu ảnh hưởng mạnh đạo Khổng Họ người có ý thức dân tộc mạnh, giữ tôn ti trật tự lễ giáo kỷ cương Việc quan tâm đến giá trị đạo đức truyền thống trình nghiên cứu thị trường Hàn Quốc giúp nhìn nhận thói quen tiêu dùng người dân nước cấch tồn diện Thơng qua việc nghiên cứu thị trường, làm cho doanh nghiệp Việt Nam hiểu giai đoạn tại, muốn chiếm lĩnh thị trường, họ khơng thể bán sản phẩm họ có, mà phải tạo nên sản phẩm mà người tiêu dùng cần để bán cho họ với mức giá cạnh tranh so với đối thủ Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc đạt tính khác biệt sản phẩm xuất Chính đặc trưng tạo nên hấp dẫn sản phẩm người tiêu dùng khuyến khích họ mua hàng Các kết từ hoạt động nghiên cứu thị trường phải phổ biến cách hiệu nhanh đến đói tượng quan tâm Chúng cập nhật trang Web Bộ, cung cấp dạng ấn phẩm Ngồi ra, để đẩy mạnh xuất Chính phủ cần có sách chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xuất : Thứ nhất, hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất tầm quốc gia Về bản, mạng lưới tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam hình thành phát huy tác dụng, có tác động tích cực việc hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường quốc tế đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, hình thành phát triển, nên hệ thống xúc tiến thương mại nước ta nhiều bất cập, 97 thiếu liên kết tổ chức thành viên hệ thống, lực thực xúc tiến xuất yếu, luồng thông tin thương mại chưa lưu thơng thơng suốt tồn hệ thống, chưa đáp ứng yêu cầu thông tin cho đối tác hệ thống, sở hạ tầng cho xúc tiến xuất cịn chưa hồn thiện thiếu nguồn kinh phí cần thiết Như phân tích trên, mạng lưới xúc tiến xuất Hàn Quốc phát triển mạnh thành cơng Vì thế, việc hoàn thiện tổ chức mạng lưới xúc tiến xuất Việt Nam, học tập nhiều từ Hàn Quốc Có hai tổ chức giữ vai trò quan trọng mạng lưới xúc tiến xuất Hàn Quốc Tổ chức Xúc tiến Thương mại Hàn Quốc (KOTRA) Công ty Thương mại Quốc tế Hàn Quốc (KOTI) KOTRA cung cấp dịch vụ cho nhà kinh doanh đầu tư khắp giới thông qua hệ thống thông tin thương mại lưu giữ trụ sở Seoul, 10 chi nhánh nước 82 trung tâm thương mại nước Bên cạnh việc cung cấp thơng tin, KOTRA cịn thực dự án nghiên cứu, nhằm hỗ trợ nhà xuất Hàn Quốc xác định hội kinh doanh nước ngồi, xết gặp gỡ mục đích kinh doanh nhà sản xuất Hàn Quốc với người mua hàng nước ngoài, đưa đề xuất cho hoạt động thương mại đối lưu giúp đỡ cách hiệu cho nhà nhập Hàn Quốc Với tư cách tổng cơng ty thương mại, KOTI có nhiệm vụ thực hoạt động xuất hàng hoá 3000 doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc sản xuất nhập hàng hoá cần thiết từ nước cho thị trường nước Với chi nhánh thành lập nước, KOTI tập trung vào việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp thành viên thông qua việc tham gia vào hội chợ, triển lãm quốc tế nước Qua so sánh, thấy Cục Xúc tiến Thương mại thuộc Bộ Thương mại Việt Nam thực nhiệm vụ tương đương KOTRA Trong điều kiện Cục chưa thành lập nhiều trung tâm thương 98 mại nước ngoài, hoạt động xúc tiến xuất nghiên cứu thị trường thường thương vụ Việt Nam nước ngồi đảm nhận Thực tế địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ hai tổ chức Rất may mắn Thương vụ Việt Nam Hàn Quốc số 42 thương vụ Việt Nam nước Theo đánh giá chuyên gia Bộ Thương mại, hoạt động thương vụ đạt kết tốt lĩnh vực cung cấp thông tin phát triển kinh tế - xã hội nước sở tại, hệ thống sách, đặc biệt sách thương mại đầu tư họ, hội xuất nhu cầu nhập thị trường tương ứng, tham gia chuẩn bị nội dung phục vụ đồn cơng tác phủ giới kinh doanh công tác khảo sát thị trường nước ngồi, cung cấp thơng tin cần thiết cho doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất xuất họ, tổ chức đoàn doanh nghiệp Việt Nam tham dự hội chợ nước Bên cạnh đó, hoạt động thương vụ nhiều bất cập cần khắc phục, chưa cung cấp thường xuyên thông tin quan bộ, chưa có trang Web riêng, nội dung việc nghiên cứu thị trường nước sở nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu nước Đặc biệt, thương vụ Hàn Quốc thị trường mà Việt Nam bị nhập siêu lớn chưa đề xuất giải pháp hữu hiệu để giảm nhập siêu Trong điều kiện đó, trước mắt, để nâng cao vai trò thương vụ việc thực chiến lược phát triển xuất quốc gia, cần xác định rõ nhiệm vụ họ, tạo sở vật chất kỹ thuật lực cán để họ thực tốt công tác nghiên cứu thị trường theo u cầu mà cơng tác xúc tiến xuất địi hỏi cung cấp thông tin cần thiết nước cách liên tục kịp thời thông qua mạng thông tin nội Trong dài hạn, hoạt động xúc tiến xuất (được hiểu theo nghĩa rộng) thương vụ cần phải đặt quản lý Cục Xúc tiến Thương mại cần, chúng phận (chi nhánh) Cục 99 Ngoài ra, cần nâng cao lực hoạt động xúc tiến xuất hiệp hội ngành hàng, qua đó, hỗ trợ hoạt động xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ, lẽ thành viên hiệp hội phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ hai, cần mở rộng khả tiếp cận nguốn vốn cần thiết cho hoạt động xuất Theo ý kiến nhà xuất khẩu, doanh nghiệp xuất hàng Việt Nam sang Hàn Quốc nhìn chung khó tiếp cận với nguồn tài từ Quỹ Hỗ trợ Phát triển nói riêng từ nguồn tín dụng cho xuất nói chung Thực tế gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt xuất hàng hoá nơng sản, cà phê, chè , họ ln cần lượng vốn lớn đến vụ thu hoạch Vì thế, nên có ngoại lệ trường hợp Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất Việt Nam thường có qui mơ vừa nhỏ, với nguồn tài hạn hẹp, nên phủ cần đưa sách thích hợp nhằm mở rộng khả tiếp cận với nguồn tín dụng phủ, đồng thời đáp ứng yêu cầu hiệp định phạm vi WTO, bảo lãnh vay tín dụng, áp dụng qui chế tiếp cận vốn riêng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất Trong tương lai, trình hội nhập khu vực quốc tế ngày tăng cường, cạnh tranh giành thị trường, giành nguồn cung cấp đầu vào gay gắt Trong cạnh tranh này, sản phẩm có khả cạnh tranh sản phẩm làm thoả mãn sở thích, mong muốn người tiêu dùng lớn Chính thế, để có mặt hàng thoả mãn mức độ ngày cao sở thích người tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải tập trung nhiều vào việc nghiên cứu thị trường người tiêu dùng, thiết kế sản phẩm tạo sản phẩm có thương hiệu riêng với đặc trưng riêng doanh nghiệp Để làm điều đó, doanh nghiệp cần hỗ trợ nhà nước việc cung cấp thông tin thị trường xuất khẩu, cụ thể Hàn Quốc, người tiêu dùng 100 Ngồi ra, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề đảm bảo qui định tiêu chuẩn tham gia xuất Đây rào cản phi thuế quan sử dụng phổ biến tthế giới Vừa qua, Việt Nam gia tăng mạnh xuất thuỷ sản vào thị trường Hàn Quốc, phần số doanh nghiệp Việt Nam Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh thuỷ sản Hàn Quốc công nhận đủ tiêu chuẩn xuất vào thị trường tăng lên Để làm việc này, phủ cần trang bị kiến thức cho doanh nghiệp vấn đề tiêu chuẩn nói chung, giới thiệu tiêu chuẩn thị trường xuất cụ thể Các giải pháp định hướng nhập bao gồm: Thứ nhất, tăng cường thu hút đầu tư Hàn Quốc vào ngành công nghiệp phụ trợ số ngành mà Việt Nam có lợi so sánh, sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may, phát triển công nghệ thông tin chẳng hạn Tại kỳ họp Uỷ ban liên phủ Việt Nam - Hàn Quốc , hai bên trí cần khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư Hàn Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam, số ngành công nghiệp dết, may, da giày, công nghệ thơng tin, thơng tin liên lạc, khai khống, lượng vào số lĩnh vực xuất quay trở lại Hàn Quốc nuôi, trồng chế biến thuỷ sản, nơng sản Bên cạnh đó, Việt Nam Hàn Quốc ký kết Chương trình hợp tác lĩnh vực công nghệ thông tin Trong chương trình này, Hàn Quốc trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam cho ngành công nghiệp quan trọng không để giúp Việt Nam nâng cao trình độ nguồn nhân lực, mà cịn cung cấp lao động có đủ trình độ kỹ cho sở có vốn đầu tư Hàn Quốc nước ta, cịn xuất lao động có kỹ sang Hàn Quốc Thứ hai, cần tăng cường khuyến khích tìm nguồn ngun liệu thay nước Trước thực tế nay, sản phẩm xuất Việt Nam phần lớn hàng hố có giá trị gia tăng thấp, phải nhập nguyên liệu đầu vào Đặc điểm thể rõ nét 101 trao đổi hàng hoá Việt Nam - Hàn Quốc Các chuyên gia kinh tế cho ngành may mặc chẳng hạn, Việt Nam sản xuất được, cần chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, cụ thể vải loại, giá trị xuất tăng gấp 4-5 lần Chúng ta xác định Việt Nam có lợi cạnh tranh sản xuất sợi, đặc biệt sợi tơ chải kỹ Trong điều kiện đó, có cơng nghệ thích hợp, Việt Nam sản xuất nhiều loại vải cho ngành may mặc 4.2.4 Nâng cao trách nhiệm cho doanh nghiệp việc quản lý sử dụng người lao động Việt Nam đạt kết ấn tượng phát triển kinh tế thu hút FDI nhờ nguồn lao động rẻ, chất lượng, có nhiều hứa hẹn tương lai Tuy nhiên, nguồn nhân lực không phát triển mong đợi, động lực phát triển giảm dần Tiềm nguồn lao động công nghiệp Việt Nam nhiều người biết đến, biến tiềm thành thực giải pháp để nâng cao lực công nghiệp cho Việt Nam Mặc dù FDI tăng mạnh năm gần đây, đảm bảo xu hướng tiếp tục dài hạn Các nước Châu Á trước, Malaysia Thái Lan tiến hành công nghiệp hóa vài thập kỷ, có mức lương cao Việt Nam, lực công nghệ cao Việt Nam, nước có khả trở thành sở sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp FDI Mặt khác, Trung Quốc Ấn Độ có lợi Việt Nam quy mô thị trường nước chi phí lao động; Việt Nam phải cạnh tranh với nước sau Campuchia, Lào, Mianma - nước dần có lợi Việt Nam chi phí lao động để thu hút FDI Sự cần thiết công nghiệp hỗ trợ nêu rõ Mori Diễn đàn Phát triển Việt Nam Cụ thể là: Thứ nhất, tập trung nguồn lực tăng cường lực đào tạo hệ thống sở đào tạo Đẩy mạnh đào tạo tất cấp: sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đào tạo nghề ngắn hạn Cần trọng đầu tư sở vật chất, 102 trang thiết bị dạy học, thực hành tiên tiến, đồng thời đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi, có khả nắm bắt nhanh tiến khoa học cơng nghệ có lực chuyển tải kiến thức tới người học Đào tạo nghề phải sát với nhu cầu thị trường  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đào tạo người lao động có trình độ cao, có kinh nghiệm với việc hợp tác với Hàn Quốc, thơng hiểu nhu cầu, văn hóa quan điểm đầu tư Hàn Quốc để tham gia vào dự án lớn - Tích cực tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại để tìm quan hệ hợp tác làm ăn - Chú trọng đầu tư vào lĩnh vực Hàn Quốc quan tâm thủy sản, bất động sản xây dưng; phát triển mặt hàng xuất nhiều sang HQ như: chè, cà phê, sản phẩm từ gạo 4.2.5 Cần có can thiệp Chính phủ để giảm chi phí kinh doanh Chính sách luật thuế phải đáp ứng trình hội nhập mở cửa thị trường.Chính sách pháp luật thuế hành sửa đổi bổ sung theo hướng giảm điều tiết mở rộng đối tượng chịu thuế, tiến gần đến mục tiêu đảm bảo nghĩa vụ thuế cơng bằng,bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,giữa người nước người nước ngoài, thực cam kết hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình cắt giảm thuế nhập theo CEPT/AFTA, EU, Hoa Kỳ đặc biệt WTO Để đảm bảo sách qn mở cửa thị trường nói chung thực nghiêm túc cam kết quốc tế, cần phải tiếp tục hồn thiện hệ sách pháp luật thuế theo hướng đồng bộ, cấu hợp lý,khuyến khích đầu tư,xuất khẩu, đổi cơng nghệ , đồng thời đại hố cơng tác quản lý thuế ,hải quan nhằm đảm bảo sách động viên FDI phù hợp với điều kiện Việt Nam tiến dần tới thơng lệ quốc tế 103 Tóm lại tâm xây dựng để tạo nên bền vững dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn tới cịn nhiều việc phải làm Dịng vốn đón nhận mơi trưịng thuận lợi pháp lý quản lý nhà nứoc đảm bảo tăng trưởng với tốc độ cao bền vững 4.2.6 Giải pháp xúc tiến đầu tư Tiếp tục tăng cường đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư trọng đối tác chiến lược,cũng tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam nhà đầu tư quốc tế.Cùng với việc tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư chung địa bàn đối tác nghiên cứu,qua kinh nghiệm đầu tư, cần tăng cườn vận động trực tiếp tập đoàn lớn đầu tư vào dự án cụ thể Có thể nói hướng thu hút đầu tư có hiệu Việt Nam tập trung vào doanh nghiệp nhỏ vừa,các ngành có sử dụng nhiều nhân cơng,các ngành chế biến lắp ráp Đặc biệt cần đẩy mạnh thu hút đầu tư ngành sử dụng nhiều nhân cơng giá nhân cơng thấp điểm hấp dẫn Việt Nam (giá nhân công Trung Quốc có xu hướng nâng lên cao Việt Nam) Một số ngành lưu ý :dệt may, lắp ráp điện tử máy móc.Một thu hút nhà máy lắp ráp gián tiếp thu hút nhà sản xuất cung cấp Bên cạnh việc tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư mặt sách pháp luật,hạ tầng sở, đào tạo nhân lực yếu tố định thành công việc giải kịp thời vướng mắc nhà đầu tư.Vì hài long thành công nhà đầu tư minh chứng sinh động để tiếp tục thuyết phục thu hút nhà đầu tư khác vào Việt Nam Ngồi việc có ưu đãi đầu tư thuận lợi, Việt Nam cần có chương trình xúc tiến phù hợp kể việc nhà lãnh đạo cao cấp tiếp cận gặp gỡ để bàn bạc trực tiếp,có thể kết hợp với chuyến thăm,làm việc nước nhà lãnh đạo Đảng , phủ để tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư,mời nhà lãnh đạo Đảng ,Nhà nước phát 104 biểu hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt quan tâm phủ đầu tư nước ngồi.Các quan nhà nước phải coi xúc tiến đầu tư chức ,thành lập quỹ xúc tiến đầu tư chung phạm vi toàn quốc,với việc xúc tiến đầu tư theo thời kỳ,có địa cụ thể ,tập trung vào vận dụng đối tác đầu tư phù hợp với mục tiêu đặt ,nhất đối tác có cơng nghệ cao ,công nghệ nguồn: Đối với đối tác lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản,EU…cần có dự án lớn định hướng vào tập đoàn xuyên quốc gia hang đầu nước để trao đổi trực tiếp nhằm thời gian ngắn nhà đầu tư đến định đầu tư Phối hợp triển khai đề án kết nối kinh tế Việt Nam-Singapore nhằm nâng cao lực cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngồi Nâng cao trang thơng tin website đầu tư nước Biên soạn lại tài liệu đầu tư nước như:guidebook, in tờ gấp giới thiệu quan quản lý đầu tư, cập nhật thông tin sách, pháp luật liên quan đến đầu tư nước … Nghiên cứu địa bàn tiềm nước để hướng dẫn hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu 105 KẾT LUẬN Cùng với mở cửa kinh tế, Việt Nam đón nhận quan tâm tin tưởng đầu tư nhiều bạn hàng khắp châu lục Với mà Hàn Quốc thực hiện, họ trở thành nước dẫn đầu đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Bản thân Chính phủ Việt Nam ý thức hội đầu tư Hàn Quốc nói riêng FDI nói chung thơng qua việc thay đổi nhiều sách, luật pháp, tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư, tạo hội thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi…để đón nhận hội nguồn vốn đầu tư Tuy vậy, q trình cịn ngắn tham gia hội nhập quốc tế, với vốn kinh nghiệm đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn so với nhiều quốc gia khác, tồn q trình thu hút đầu tư nước ngồi điều khơng tránh khỏi: thay đổi nhanh chóng luật pháp, thủ tục hành phiền hà…Và đứng trước thực tế thực trạng thu hút FDI Hàn Quốc: đầu tư không đồng địa phương, hay tồn quan hệ chủ thợ doanh nghiệp… Nhưng tăng trưởng số vốn số dự án FDI Hàn Quốc, xuất đầu tư nhiều tập đồn lớn Hàn Quốc tín hiệu vui cho thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Những biện pháp luật pháp, sách, xúc tiến, sở hạ tầng nhằm giải cịn tồn gợi mở phương án tháo gỡ mặt chưa tốt đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam Một lần nữa, em mong nhận đóng góp, trao đổi ý kiến thầy giáo bạn bè, để luận văn hiểu biết em vấn đề đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc Việt Nam đầy đủ hơn Em xin chân thành cảm ơn 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn học sách kinh tế đối ngoại “Đặc điểm động lực FDI Hàn Quốc vào Asian” - Trần Chí Thiện (Trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên) “20 năm quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam : Một số thành tựu bật triển vọng” – TS Trần Quang Minh( Viện nghiên cứu Đông Bắc Á) Đẩy mạnh thu hút đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam - Trần Trọng Toàn Huy động vốn đầu tư nước ngoài: Thực trạng số kiến nghị - Tạp chí kinh tế dự báo Đầu tư trực tiếp (FDI) Hàn Quốc Việt Nam – Thực trạng triển vọng - http://hanquochoc.edu.vn Kinh nghiệm thu hút FDI từ số nước ASEAN - Pham Việt Châu - Học viện trị khu vực IV Cơ hội thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc - Cục Đầu tư nước FDI Hàn Quốc ngước quan hệ hợp tác chiến lược Việt Nam Hàn Quốc - Cục đầu tư nước 10 Xu hướng đầu tư nước Hàn Quốc - Cục Đầu tư nước 11 UNCTAD (1999), Phạm vi định nghĩa, Liên hợp quốc, Newyork va Geneva (tr.73) 12 JICA (2003), The study on FDI promotion strategy in The Socialist Republic of Vietnam.(tr.31) 13 “ Trade and foreign direct investment” https://www.wto.org/English/news_e/pres96_e/pr057_e.htm 14 FDI AND EXTERNAL FINANCIAL RESOURCES - http://unctadstat.unctad.org/CountryProfile/GeneralProfile/enGB/410/index.html ... trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam? - Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam nào? Vốn đầu tư qua... phản ánh đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam theo hình thức đầu tư 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Sau... bình dự án đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc - Chỉ tiêu phản ánh đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam theo ngành 46 - Chỉ tiêu phản ánh đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam theo địa

Ngày đăng: 03/09/2020, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w