Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá mức độ tập trung ngành nuôi trồng thủy sản

27 215 0
Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá mức độ tập trung ngành nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Với đường bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km điều kiện khí hậu tự nhiên thuận lợi, Việt Nam có lợi việc phát triển ngành Thủy sản Trải qua nhiều năm thăng trầm biến động, ngành thủy sản góp phần phát triển kinh tế, đóng góp cho kim ngạch xuất cụ thể xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc 20 năm qua, kể từ kim ngạch xuất thủy sản mức thấp 550 triệu USD vào năm 1995, số tăng mạnh mẽ qua năm vào đạt cột mốc tỷ USD vào năm 2018 (Hiệp Hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2018) Có thể nói ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế then chốt cho Việt Nam việc phát triển kinh tế đất nước Để thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng không kể đến đóng góp to lớn từ việc ni trồng thủy sản bà nơng dân nhà máy xí nghiệp nguồn cung đảm bảo dồi cho toàn ngành thủy sản Tuy nhiên thực trạng ô nhiễm môi trường, tình trạng khai thác mức nguồn thủy hải sản dẫn đến giảm cung thủy sản Đứng trước nguy đó, Việt Nam liệu có sách để trì phát triển biền vững cho ngành thủy sản? Xét thấy tầm quan trọng ngành ni trồng thủy sản đóng góp cho tồn ngành thủy sản nói riêng cho kinh tế nói chung, chúng tơi lựa chọn đề tài:” Đánh giá mức độ tập trung ngành nuôi trồng thủy sản Chúng tơi hi vong nghiên cứu làm rõ cấu trức thị trường ngành nuôi trồng thủy sản mức độ tập trung phân tán doanh nghiệp lớn ngành Bài nghiên cứu nhiều sai sót mong nhận đánh giá góp ý từ cô Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết chung tập trung thị trường Tập trung tập trung thị trường (market concentration) yếu tố cấu trúc thị trường biểu thị phân phối số lượng quy mô người bán thị trường cụ thể hoạt động thị trường phụ thuộc vào việc thị trường có nhiều người cung ứng, người cung ứng chiếm phần nhỏ tổng mức cung (thị trường cạnh tranh hồn hảo) hay có vài người cung ứng, người cung ứng chiếm chiếm tỷ lệ đáng kể tổng mức cung ứng (thị trường thiểu quyền); hay có người cung ứng (thị trường độc quyền) Mức độ cạnh tranh thường nằm hai mức cạnh tranh hoàn hảo (mức độ tập trung thấp nhất) độc quyền (mức độ tập trung cao nhất) Phương pháp đo mức độ tập trung cung cấp cách thức đơn giản để đo mức độ cạnh tranh thị trường biểu thị mức độ quyền lực thị trường hãng lớn ngành 1.1.1 Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường Các số HHI CR số sử dụng để đánh giá mức độ tập trung thị trường Cả hai số tính tốn dựa sở thị phần doanh nghiệp nhằm đánh giá mức độ tích tụ, mức độ tập trung thực trạng cạnh tranh thị trường ngành định 1.1.1.1 Chỉ số HHI (Hirschman-Herfindahl Index) Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) thước đo phổ biến dùng để đo lường mức độ tập trung thị trường HHI tính tổng bình phương thị phần cơng ty cạnh tranh thị trường HHI dao động từ gần đến đến 10.000  Công thức: HHI = ∑ni=1(xXi)2= ∑n1 Si2  - - Trong đó: Si: mức thị phần doanh nghiệp i, tỉ lệ sản lượng sản xuất hay sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất mà n: tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường  - Quy ước: HHI < 1000: Thị trường khơng mang tính tập trung 1000 ≤ HHI ≤ 1800: Thị trường tập trung mức độ vừa phải HHI > 1800: Thị trường tập trung mức độ cao   Khi HHI lớn mức độ tập trung cao ngược lại, HHI nhỏ thể khơng có doanh nghiệp có quyền lực trội thị trường Ưu nhược điểm HHI Bảng 1.1 Ưu nhược điểm số HHI Ưu điểm - Ưu điểm Chỉ số HerfindahlHirschman (HHI) tính tốn đơn giản - Phản ánh nhạy bén tham gia hay thoát doanh nghiệp khỏi ngành tính đến Nhược điểm Nhược điểm HHI bắt nguồn từ thực tế số HHI biện pháp đơn giản không tính đến phức tạp thị trường khác - Mức độ xác cao phản ánh thị trường toàn diện so với số tập trung hóa 1.1.1.2 Tỷ lệ tập trung hóa (CRm) Đây số sử dụng nhiều đo lường tập trung hóa ngành, xác định tỉ lệ sản lượng m doanh nghiệp lớn ngành với m số tùy ý Đôi tỉ lệ tập trung đo lường doanh thu, số nhân công Hiện người ta thường đo lường doanh thu DN có quy mơ lớn  Cơng thức: = ∑ =1 =∑ =1  Trong đó: - CR_m: tỷ lệ tập trung - Si: thị phần doanh nghiệp thứ i  Khi m khác kết luận mức độ tập trung thị trường khác 1.1.2 Các số đánh giá mức độ hoạt động hiệu công ty 1.1.2.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu tỷ số tài dùng để theo dõi tình hình sinh lợi cơng ty cổ phần Nó phản ánh quan hệ lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng thường vốn chủ sở hữu (hay gọi vốn cổ phần cổ đơng) Tỷ số lợi nhuận rịng vốn chủ sở hữu tính cách lấy lợi nhuận rịng dành cho cổ đông thường (sau trả cổ tức cho cổ phần ưu đãi) chia cho vốn cổ phần cổ đông thời điểm đầu niên độ kế tốn Đơn vị tính % Cơng thức: Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu = 100% x ợ ậ ò ố ủ ữ Tỷ số cho biết lợi nhuận chiếm phần trăm vốn chủ sở hữu Tỷ số lớn nghĩa công ty sử dụng hiệu đồng vốn cổ đơng ROE cao trì nhiều năm thể lợi cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp có lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh cao, hay độc quyền thường có số ROE cao 1.1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Tỷ số lợi nhuận tài tỷ số tài dùng để đo lường khả sinh lợi đồng tài sản doanh nghiệp Cơng thức: Tỷ số lợi nhuận rịng tài sản = 100% x(Lợi nhuận rịng (hoặc lợi nhuận sau thuế))/(Bình qn tổng giá trị tài sản) Vì lợi nhuận rịng chia cho doanh thu tỷ suất lợi nhuận biên, cịn doanh thu chia cho giá trị bình qn tổng tài sản hệ số quay vòng tổng tài sản, nên cịn cách tính tỷ số lợi nhuận tài sản nữa: Tỷ số lợi nhuận tài sản = Tỷ suất lợi nhuận biên × Số vịng quay tổng tài sản Tỷ số lớn doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ số cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn hiệu Nếu tỷ số nhỏ 0, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ đo phần trăm giá trị bình quân tổng tài sản doanh nghiệp Tỷ số cho biết hiệu quản lý sử dụng tài sản để tạo thu nhập doanh nghiệp Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh ngành nghề kinh doanh Do đó, người phân tích tài doanh nghiệp sử dụng tỷ số so sánh doanh nghiệp với bình qn tồn ngành với doanh nghiệp khác ngành so sánh thời kỳ 1.2 Tổng quan ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1.2.1 Thực trạng ngành Ngành thuỷ sản Việt Nam chủ yếu thực theo hình thức ni trồng khai thác Hoạt động khai thác thuỷ sản Việt Nam phân thành khai thác biển khai thác nội địa Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc ngành Thủy sản Việt Nam Khai thác, nuôi trồng thủy sản (03) Nuôi trồng thủy sản (032) Khai thác thủy sản (031) Khai thác thủy sản biển (0311) Khai thác thủy sản nội địa (0312) Nuôi trồng thủy sản biển (0321) Nuôi trồng thủy sản nội địa (0322) Khai thác thủy sản nước lợ (03121) Nuôi trồng thủy sản nước lợ (03221) Khai thác thủy sản nước (03122) Nuôi trồng thủy sản nước (03222) Sản xuất giống thủy sản (0323) Các hoạt động nuôi trồng thủy sản bao gồm hoạt động trình ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ (bao gồm thu hoạch) loài thủy sản (cá, nhuyễn thể, động vật giáp xác, thực vật, cá sấu lưỡng cư) Nhóm gồm hoạt động ni trồng thủy sản môi trường nước mặn, nước lợ, nước hoạt động ươm nuôi giống thủy sản Bảng 1.2 Phân loại hoạt động nuôi trồng thủy sản Mã ngành 0321 Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản biển Hoạt động Nuôi trồng loại thủy sản môi trường nước mặn (bãi triều, ven biển, biển khơi) Nhóm bao gồm: Ni cá, bao gồm cá cảnh Ni tơm ví dụ tơm hùm, tơm sú, tôm thẻ chân trắng Nuôi thủy sản khác động vật giáp xác (cua, ghẹ ), nhuyễn thể hai mảnh động vật thân mềm khác (hàu, vẹm, ốc hương ) loại thủy sản khác (rong biển, rau câu, ) 0322 Nuôi trồng thủy sản nộiđịa Nhóm gồm ni trồng loại thủy sản khu nước ao, hồ, đập, sông, suối, ruộng đất liền); nuôi trồng loại thủy sản khác môi trường nước lợ (đầm, phá, cửa sông) nơi môi trường nước dao động nước mặn nước biến đổi thủy triều Nhóm gồm hoạt động như: Nuôi cá Nuôi tôm Nuôi thủy sản khác: gồm nuôi loại thủy sản giáp xác (cua ); nhuyễn thể hai mảnh động vật thân mềm khác (ốc ) loại thủy sản khác 0323 Sản xuất giống thủy sản Nhóm gồm hoạt động tạo giống, ươm giống dưỡng giống loại thủy sản (cá, tôm, thủy sản khác) nhằm mục đích bán để ni thương phẩm, ni làm cảnh, ni giải trí mơi trường nước ngọt, lợ Nhóm gồm: - Ni cá cảnh; - Nuôi ba ba, ếch, cá sấu 1.2.2 Các sách phát triển ngành Để ngành ni trồng Thủy sản Việt Nam tiếp tục phát triển theo hướng bền vững, cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 công nghệ tiên tiến nuôi trồng thủy sản Việt Nam Trên giới, công nghệ 4.0 thúc đẩy áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực nông nghiệp- thủy sản nước như: Israel, châu Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan tạo giá trị vượt trội sản xuất giải phóng sức lao động, giảm thiểu rủi ro sản xuất, tiết kiệm chi phí, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, cảm biến nhanh để thích ứng với thay đổi thời tiết, môi trường Thứ hai, tuân thủ nghiêm quy định đánh bắt thủy sản Để đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất thủy sản, phù hợp với quy định thị trường nước, tổ chức, cá nhân tham gia đánh bắt thủy sản cần phải thực thi Luật Thủy sản Đặc biệt không vi phạm vùng biển nước ngồi, khơng đánh bắt lồi thủy sản bị cấm Thứ ba, nâng cao chất lượng môi trường nước.Hiện nay, chất lượng nguồn nước cung cấp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản bị suy giảm nghiêm trọng so với năm trước đây, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng nuôi Để đảm bảo chất lượng nuôi trồng thủy sản, cần nâng cao chất lượng môi trường nước Người nuôi trồng thủy sản cần áp dụng số công nghệ xử lý nước q trình ni như: Công nghệ lọc sinh học để loại bỏ chất rắn dạng lơ lửng khí độc hịa tan nước CHƯƠNG XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ 2.1 Giới thiệu chung Nhóm tiến hành nghiên cứu phân tích tình hình hoạt động hiệu doanh nghiệp ngành nuôi trồng thủy sản (các doanh nghiệp có mã cấp hai 032, có mã ngành kinh doanh từ 03210 đến 03230 Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Tổng cục Thống kê thực năm 2010) Sau lọc doanh nghiệp nằm Nuôi trông thủy sản phần mềm stata, ta thu kết sau: Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp theo mã ngành Mã ngành 03210 03221 03222 03230 032 03 Ngành Nuôi trồng thủy sản biển Nuôi trồng thủy sản nước lợ Nuôi trồng thủy sản nước Sản xuất giống thủy sản Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt nuôi trồng thủy sản Số doanh nghiệp 12 10 12 11 45 51 Hình 2.1 Tỷ lệ nhóm ngành Nuôi trồng thủy sản biển Nuôi trồng thủy sản nước lợ Nuôi trồng thủy sản nước Sản xuất giống thủy sản 24% 27% 27% 22% Như bảng 2.1 ta thấy, tổng số doanh nghiệp có ngành hoạt động thuộc ngành ni trồng thủy hải sản 43 doanh nghiệp, chiếm khoảng 90% tổng số doanh nghiệp thuộc ngành Khai thác nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên hoạt động đánh bắt thủy sản có sản lượng doanh thu hàng năm cao nhiều so với doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản (ước tính chiếm 35% năm 2011) Ta thấy ngành thủy sản, hoạt động nuôi trồng trội hoạt động khai thác Cụ thể, nhóm ngành ni trồng thủy sản, doanh nghiệp ni trồng thủy sản nước nuôi trồng thủy sản biển chiếm tỷ lệ cao nhất, tương ứng 27% Tiếp sản xuất giống thủy sản ni trồng thủy sản nước lợ tương ứng 24% 22% Khơng có chênh lệch nhiều số lượng cơng ty lớn ngành Có thể thấy ni trồng thủy sản nước lợ có phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng giai đoạn này, bắt kịp với ngành lại Sản xuất giống thủy sản chiếm tỷ lệ lớn cơng ty nhóm ngành ni trồng thủy sản với 11 công ty lớn, chiếm 24% 2.1.1 Loại hình doanh nghiệp Dựa vào bảng hỏi điều tra doanh nghiệp Tổng cục thống kê năm 2007, ta thấy:  Các doanh nghiệp mang mã số lhdn từ đến nhóm doanh nghiệp Nhà nước  Các doanh nghiệp mang mã số lhdn 7,8, 9,10 thuộc loại hình Doanh nghiệp Tư nhân  Còn lại, doanh nghiệp mang mã lhdn từ 11 đến 14 Doanh nghiệp nước Sau tiến hành lọc doanh nghiệp thành loại hình tương ứng là: doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nước ngoài, ta thu bảng kết sau: Bảng 2.2 Số doanh nghiệp phân theo loại hình Ngành Ni trồng thủy sản Doanh nghiệp Nhà nước 13 Doanh nghiệp Tư nhân 32 Doanh nghiệp nước Từ biểu đồ trên, ngành Nuôi trồng thủy sản, doanh nghiệp tư nhân loại hình chiến ưu với số lượng doanh nghiệp lớn, chiếm 71.1% tổng số doanh nghiệp ngành khảo sát Loại hình Doanh nghiệp Nhà nước đứng vị trí số hai, với 13 doanh nghiệp (tương ứng 38.9%) Khơng có doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp nước ngồi nhóm ngành 2.1.2 Hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Tương tự bước phân tích loại hình doanh nghiệp, sau tạo biếm exporter (doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu) nonexporter (doanh nghiệp khơng có hoạt động xuất khẩu), importer (doanh nghiệp có hoạt động nhâp khẩu) nonimporter (doanh nghiệp khơng có hoạt động nhập khẩu), ta bảng kết sau: Bảng 2.3 Hoạt động xuất nhập ngành Nuôi trồng thủy sản Loại doanh nghiệp Doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập Doanh nghiệp khơng có hoạt động xuất nhập Khơng có liệu Số doanh nghiệp 12 Tỷ lệ (%) 26.67% 32 71.11% 2,22% Từ bảng trên, khối ngành Nuôi trồng thủy sản năm 2011, nhiều doanh nghiệp tham gia vào q trình xuất nhập sản phẩm thủy sản với nước đạt 26,67%, đa số sản phẩm phục vụ thị trường nước, chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường quốc tế, nhiên tỷ lệ ngày nâng cao 2.2 Qui mô doanh nghiệp Tổng nguồn vốn tổng số lao động doanh nghiệp: Theo quy định phân loại doanh nghiệp: Các doanh nghiệp có tổng nguồn vốn=200 người xếp vào nhóm doanh nghiệp lớn Sau tạo hai biến tương ứng với hai quy mô lớn nhỏ doanh nghiệp dựa theo nguồn vốn số lao động, ta tiến hành thống kê thu bảng sau Bảng 2.4 Phân loại doanh nghiệp theo quy mô Loại doanh nghiệp Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa nhỏ Số doanh nghiệp (tiêu chí tổng nguồn vốn) 44 Số doanh nghiệp (theo tiêu chí số lao đồng) 44 Theo đó, 100% doanh nghiệp ngành nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ 10 Bảng 2.6 Chỉ số tập trung ngành Nuôi trồng thủy sản Mã ngành Số lượng DN HHI CR4 03210 12 1968.27 0,746344 03221 10 2968.35 0,914027 03222 12 2124.98 0,815598 03230 11 1810.99 0,792464 Toàn ngành 45 585.35 0,004242 Nhận xét chung toàn ngành: Qua bảng số liệu số mức độ tập trung thấy ngành Ni trồng thủy sản Việt Nam ngành có mức độ tập trung cao Các mã ngành có số HHI>1800 số CR4 toàn ngành nằm mức 0.7 Sau phân tích số HHI CR4 cho mã ngành “03210”, “03221”, “03222” “03230” Mã ngành nuôi trồng thủy sản biển 03210 Bảng 2.7 Chỉ số tập trung mã ngành 03210 Số lượng DN HHI CR4 12 1968.27 0.746 Năm 2011, số HHI ngành 1968.27 >1800, thể thị trường có mức độ tập trung cao, có xu hướng độc quyền mức phân tán Chỉ số CR4 đạt đến 0.746 đồng nghĩa doanh nghiệp có doanh thu cao chiếm tỷ trọng lớn tồn ngành Mã ngành ni trồng thủy sản nước lợ 03221 Bảng 2.8 Chi số tập trung mã ngành 03221 Số lượng DN HHI CR4 10 2968.35 0,914027 13 Năm 2011, có 10 doanh nghiệp ni trồng thủy sản nước lợ, số HHI cao > 2500, số CR4 cao đạt 90%, số 10 doanh nghiệp có doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng cao nghành, doanh nghiệp lại doanh nghiệp nhỏ chiếm thị phần Mã ngành nuôi trồng thủy sản nước 03222 Bảng 2.9 Chỉ số tập trung mã ngành 03222 Số lượng DN 12 HHI 2124.98 CR4 0,815598 Năm 2010, mã ngành 03222 mã ngành có số lượng doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, số HHI CR3 mã ngành mức cao, cho thấy mức độ tập trung ngành khả chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp đứng đầu ngành Mã ngành sản xuất giống thủy sản 03230 Bảng 2.10 Chỉ số tập trung mã ngành 03230 Số lượng DN HHI CR4 11 1810.99 0,792464 Ngành sản xuất giống thủy sản có số lượng doanh nghiệp chiếm đến ¼ tổng số ngành Qua việc tính tốn, số HHI CR4 ngành tương đối cao thể mức độ phân tán thấp 2.4 Khoa học công nghệ Sau tính tốn phần mềm stata, kết đưa cho thấy tổng chi phí Nguyên nhân dẫn đến kết mẫu điều tra bảng hỏi có đưa biến chi phí cho khoa học cơng nghệ vào, nhiên khơng có liệu kê khai ngành Ni trồng thủy sản 2.5 Phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Để xác định hiệu hoạt động doanh nghiệp hay ngành, người ta thường thơng qua việc tính tốn nhóm số: 14 Nhóm số phản ánh khả tốn Nhóm số phản ánh khả hoạt động Nhóm số phản ánh khả gặp rủi ro Nhóm số phản ánh khả sinh lời Trong tiểu luận này, ta phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp dựa vào nhóm số phản ánh khả hoạt động nhóm số khả thể khả sinh lời Cụ thể hệ số: Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Cách tính tốn Bước 1: Dùng lệnh SUM tính tổng cột “kqkd19”, “kqkd4”, “ts11”, “ts12” mã ngành “03210”, “03221”, “03222” “03230” Bước 2: Tạo cột có tên “chỉ số vịng quay TTS”, “ROS”, “ROA” sheet “03210”, “03221”, “03222” “03230” Bước 3: Tính số vịng quay tổng tài sản, ROS, ROA lý thuyết học Kết tính tốn ý nghĩa số vịng quay tổng tài sản, ROS, ROA Sau thực bước tính tốn trên, ta thu kết bảng sau: Bảng 2.11 Chỉ số hiệu hoạt động kinh doanh ngành Mã ngành 03210 03221 03222 03230 ROS -0,36556 -0,12546 -0,07367 0,151609 ROA -0,19006 -0,07726 -0,06051 0,206647 15 Nhận xét cho toàn ngành: Từ kết trên, ta thấy số phản ánh khả hoạt động thể khả sinh lời mã ngành ngành Nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm 2011 đa dạng Điều cho thấy phân hóa chuyển biến mạnh mẽ nội ngành Nuôi trồng thủy sản năm gần Sau ta phân tích mã ngành: Mã ngành nuôi trồng thủy sản biển 03210 Bảng 2.12 Hiệu hoạt đồng mã ngành 03210 Mã ngành ROS -0,36556 03210 ROE -0,19006 Năm 2011 ROS ROA âm mức cao cho thấy năm 2011 hầu hết công ty ngành nuôi trồng thủy sản biển thua lỗ nhiều ROS = -0.36 đồng doanh thu phải chịu tới 0.36 đồng lỗ lợi nhuận Lợi nhuận xuống mức nhiều ROA = -0.19 chứng tỏ đồng vốn doanh nghiệp chịu lỗi 0.19 đồng Mã ngành nuôi trồng thủy sản nước lợ 03221 Bảng 2.13 Hiệu hoạt động mã ngành 03221 Mã ngành ROS ROE 03221 -0,07726 -0,12546 Cả ROS ROA âm cao, nghành nuôi trồng thủy sản nước lợ năm 2011 chịu lỗ nhiều giống ngành ni trồng thủy sản biển Điều phần giải thích năm 2011 năm có thời tiết khơng ủng hộ, ảnh hưởng đặc biệt tới ngành ni trồng thủy sản nói chung, tất nhiên cịn nhiều ngun nhân khác Mã ngành ni trồng thủy sản nước 03222 16 Bảng 2.14 Hiệu hoạt động mã ngành 03222 Mã ngành ROS 03222 -0,07367 ROE -0,06051 ROS ROE âm với giá trị không lớn, năm 2011 không thành công với doanh nghiệp ngành nuôi trồng thủy sản nước ROS = -0.07 với đồng doanh thu thu về, phải chịu 0.07 đồng lỗ, tương tự với ROA đồng vốn doanh nghiệp chịu 0.06 đồng lỗ Mã ngành sản xuất giống thủy sản 03230 Bảng 2.15 Hiệu hoạt động mã ngành 03230 Mã ngành ROS 0,151609 03230 ROA 0,206647 Có số ROS ROE cao nhát ngành nuôi trổng thủy sản, doanh nghiệp thuộc mã ngành sản xuất giống thủy sản cho thấy mức độ hiệu hoạt động kinh doanh nhòm Cứ đồng tiền đầu tư hay vốn chủ sở hữu bỏ ra, nhóm doanh nghiệp thu 0.2 đồng lãi Mỗi đồng doanh thu thu lãi 0,15 đồng Hiệu suất cao ngành sản xuất giống thủy sản 17 CHƯƠNG MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU TRONG NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3.1 Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn (VHC) Được thành lập vào năm 1997 tỉnh Đồng Tháp, thuộc đồng Sơng Cửu Long, Vĩnh Hồn doanh nghiệp dẫn đầu nuôi trồng sản xuất thuỷ hải sản chất lượng cao Là công ty xuất thuỷ hải sản lớn Việt Nam, công ty chuyên nuôi trồng chế biến sản phẩm cá tra đơng lạnh Sảm phẩm cơng ty Vĩnh Hồn fillet cá tra phụ phẩm từ cá tra Trong năm 2010, công ty Vĩnh Hoàn đạt doanh thu gần 3001 tỷ đồng Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu công ty đạt 27% tỷ lệ lợi nhuận rịng tài sản cơng ty 12.9% 3.2 Công ty cổ phần Hùng Vương (HVG) Công ty cổ phần Hùng Vương thành lập năm 2003, vốn điều lệ 32 tỷ đồng, với chiến lược mua lại công ty khác ngành, đến công ty cổ phần Hùng Vương sở hữu 12 nhà máy có tổng cộng cơng suất chế biến 1700 nguyên liệu/ngày Công ty cổ phần Hùng Vương xem công ty lớn xuất cá tra Việt Nam Biểu đồ 3-1 Tốc độ tăng trưởng HVG qua năm Tốc độ tăng trưởng qua năm Nguồn: ABS 120.00% 100.00% 95.40% 78.10% 80.00% 60.00% 43.50% 40.00% 20.00% 3.40% 0.00% -20.00% 2008 2009 2010 -17.30% -40.00% Doanh thu Lợi nhuận -32.30% 18 Năm 2010, doanh thu công ty cổ phần Hùng Vương tăng lên 44% nhờ tăng sở hữu AGF lên 51.08% sau hợp nhất, bên cạnh cịn nhiều chi phí phát sinh chi phí bán hàng chi phí lãi vay tăng mạnh, 72% 157%, nên lợi nhuận giảm 32% Doanh thu công ty cổ phần Hùng Vương năm 2010 đạt gần 4432 tỷ Các số lợi nhuận tương đối khả quan, cụ thể ROA đạt 12.4% ROE 4.8% Hướng tới việc khép kín mơ hình sản xuất, ngồi nhà máy chế biến, cơng ty có 250ha nuổi, công ty liên kết sản xuất thức ăn thuỷ sản Hùng Vương Tây Nam Việt Thắng có tổng cơng suất 1300 tấn/ngày Cơng ty hy vọng tương lai chủ động 100% nguồn ngun liệu cho nhà máy 3.3 Cơng ty cổ phần XNK thuỷ sản Cửu Long An Giang (ACL) Công ty cổ phần XNK Thuỷ sản Cửu Long An Giang thành lập năm 2003 thức vào hoạt động từ tháng 3/2005 Đến công ty cổ phần XNK Thuỷ sản Cửu Long An Giang xếp thứ kim ngạch xuất cá tra nước Giai đoạn 2005 – 2010, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình qn năm cơng ty đạt mức cao 65% Năm 2010, số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) mức tốt đạt 29.4% thể đồng vốn chủ sở hữu đem lại xấp xỉ 0.3 đồng lợi nhuận ròng, số lợi nhuận tổng tài sản đạt mức 8.9% 3.4 Cơng ty cổ phần tập đồn thuỷ sản Minh Phú (MPC) Công ty cổ phần tập đoàn Minh Phú thành lập năm 1992, thành lập, MPC xí nghiệp tư nhân với vốn điều lệ 120 triệu đồng, đến MPC trở thành tập đoàn lớn với cơng ty thành viên hoạt động theo chu trình khép kín từ khâu giống, chế phẩm vi sinh cho nuôi trồng, nuôi trồng, chế biến xuất Những năm qua, MPC doanh nghiệp hàng đầu xuất tôm Việt Nam, giá trị xuất MPC chiếm 5.5% giá trị toàn ngành 14.3% lượng xuất tôm nước Thị trường MPC chủ yếu thị trường khó tính, thị trường Mỹ chiếm khoảng 45%,bên cạnh Nhật (15%), EU (12%), Hàn Quốc (12%) Tháng 8/2010, 19 hoàn thành chạy thử nhà máy Minh Phú Hậu Giang, qua giúp cơng suất MPC dự báo tăng lên gấp lần năm Biểu đồ 3-2 Cơ cấu thị trường xuất MPC năm 2010 12% Mỹ 12% Nhật EU Hàn Quốc 15% 45% Doanh thu MPC năm 2010 đạt xấp xỉ 5108 tỷ đồng, tăng 65% so với năm 2009 Chỉ số ROE MPC 25.25%, mức đánh giá tương đối cao cho doanh nghiệp Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản 10.01% Biểu đồ 3-3 Hiệu hoạt động doanh nghiệp lớn 30.00% 29.40% 27.00% 25.25% 25.00% 20.00% 15.00% 12.80% 10.00% 12.40% 8.90% 10.01% ACL MPC 4.80% 5.00% 0.00% VHC HVG ROA ROE 20 Nhìn vào Biểu đồ 3-3, ta thấy chênh lệch số ROA ROE doanh nghiệp phân tích Nhìn chung ROA công ty thấp so với ROE ta thấy chênh lệch rõ ràng cơng ty ACL, cơng ty có số ROE cao doanh nghiệp VHC cơng ty có ROA cao nhất, đạt 12.8%, bên cạnh HVG có số ROA ROE thấp nhất, 4.8% 12.4% Biểu đồ 3-4 Doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp lớn 6000 5107.8 4431.6 5000 4000 3009.2 3000 2000 1078.4 1000 214 218.7 59.6 306.3 VHC HVG Doanh Thu ACL MPC Lợi nhuận sau thuế Nhìn chung, phần trăm lợi nhuận sau thuế so với doanh thu doanh nghiệp cịn thấp MPC doanh nghiệp có doanh thu lợi nhuận sau thuế cao hoạt động xuất tôm doanh nghiệp gặp thuận lợi năm 2010 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Theo số liệu kết phân tích chương II, cụ thể số đo lường mức độ tập trung HHI CR3 mã ngành, cho thấy hoạt động ni trồng thuỷ sản Việt Nam có mức độ tập trung cao đến cao, thể cạnh tranh thấp ngành Điều thể qua số HHI CR4 tất ngành toàn ngành cao (HHI toàn ngành >1800 CR4 toàn ngành nằm mức 0.7) Với mã ngành nuôi trồng thuỷ sản nước (03221), mức độ tập trung ngành lớn Chỉ số HHI cho ngành 2968.35 Chỉ số CR4 ngành 0.914 cho biết có doanh nghiệp đứng đầu 14 doanh nghiệp hoạt động mã ngành chiếm tới 91.4% thị phần ngành Phân ngành có mức độ cạnh tranh thấp nhất, ngành có nhiều công ty lớn bên cạnh rào cản gia nhập ngành lớn khiến cho doanh nghiệp nhỏ muốn gia nhập vào thị trường gặp nhiều khó khăn Rào cản gia nhập ngành Những doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường nuôi trồng thuỷ hải sản gặp phải rào cản gia nhập ngành thường gặp như: Lợi kinh tế nhờ quy mơ, đặc trưng hóa sản phẩm, vốn, chi phí chuyển đổi, tiếp cận kênh phân phối, bất lợi chi phí khơng phụ thuộc vào quy mơ, sách phủ Lợi kinh tế nhờ quy mô Các doanh nghiệp muốn gia nhập vào ngành nuôi trồng thuỷ hải sản, đặc biệt mã ngành có mức độ tập trung cao ngành nuôi trồng thuỷ hải sản nước gặp nhiều khó khăn thị trường có doanh nghiệp lớn chi phối đến sản lượng giá Những doanh nghiệp đứng đầu mã ngành doanh nghiệp có mức độ sản xuất lớn đạt lợi mặt chi phí Điều tạo nên bất lợi cho doanh nghiệp nhỏ bắt đầu muốn tham gia vào thị trường; doanh nghiệp gặp phải khó khăn lợi cạnh tranh mặt giá thành chi phí cao doanh nghiệp có mặt thị trường 22 Chi phí đầu tư ban đầu Đây có lẽ rào cản lớn đói với doanh nghiệp ngành nuôi trồng thuỷ hải sản Với việc Việt Nam gia nhập WTO kí hiệp định thương mại tự FTA mở nhiều hội thách thức việc chuẩn hố q trình sản xuất chất lượng sản phẩm Mặc dù thị trường mở rộng, nhiên, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp vào ngành phải bỏ số lượng chi phí lớn để lắp đặt dây chuyền sản xuất, thuê kĩ sư giàu kinh nghiệm để chuẩn hố quy trình sản xuất Triển vọng phát triển ngành năm Việt Nam sở hữu tổng diện tích mặt nước 1,7 triệu hecta 1,0 triệu hecta dùng để ni trồng thủy sản Đó lợi lớn, có nhiều doanh nghiệp đủ tiềm lực tham gia khai thác lợi với hình thức ni trồng thủy sản khác để tạo nguồn nguyên liệu chất lượng cao an tồn cho xuất Điều thu hút khối doanh nghiệp tham gia nuôi trồng, tạo nên chuỗi liên kết bền vững hướng chủ lực ngành thủy sản Việt Nam năm để tạo động lực cho xuất Với Quyết định số 332/QĐ-TTg đặt mục tiêu phát triển dài hạn cho ngành thủy sản Việt Nam Nghị Định 36/2014/NĐ- CP nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá tra, theo số tiêu chuẩn chất lượng cá tra kiểm soát mức cao thị trường tiêu thụ với mong muốn nâng hình ảnh sản phẩm cá tra giới, đồng thời quy hoạch tốt nuôi trồng số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh đó, nhằm nâng cao khuyến khích xuất nhập thủy sản năm 2017, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thông qua dự án làm cho ngành thủy sản cạnh tranh với hỗ trợ tài trị giá 100 tỷ đồng từ phủ doanh nghiệp nước ngồi Trong đó, Ngân sách Nhà nước cung cấp 40 tỷ đồng, phần lại 60 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp quốc tế Cùng với nguồn tài trợ, dự án sửa đổi quy định hàng hải sản xuất khẩu, giấy chứng nhận nguồn gốc, phương pháp bảo quản sách hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, quy định kiểm tra nuôi trồng thủy sản, thức ăn, chế biến, 23 đóng gói xuất tăng lên Việc sửa đổi quy định dự kiến làm tăng đầu tư nước cho phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn để tạo giống hải sản chất lượng cao, chế phẩm sinh học thức ăn chăn nuôi Xét nhu cầu thủy sản, ngành nuôi trồng thủy sản có nhiều tiềm Về dài hạn, theo đánh giá liên hợp quốc, dân số giới dự kiến đạt 9.2 tỷ người vào năm 2050 Hoạt động sản xuất thực phẩm cần tăng thêm 60% vào năm 2030 để đáp ứng đủ cho lượng người ăn ngày tăng Trong đó, tiêu thụ thủy sản ni trồng gia tăng Theo dự báo báo cáo tổ chức lương thực giới, tiêu thụ thủy sản nuôi trồng gia tăng từ 49% năm 2012 lên 62% năm 2030 Hiện nay, xuất cá tra giảm rủi ro toán hụt hàng Cụ thể, với thị trường Trung Quốc, nhà nhập phải tốn ngay, chí muốn trả tiền trước để có hàng chưa mua Cịn thị trường Mỹ, theo thơng lệ tốn sau 45-60 ngày sau ngày phải trả đủ Nguyên nhân nguồn cá tra nguyên liệu bị thiếu hụt 30%-40% từ cuối năm 2016 đến hết tháng 6-2017 lên đến 50% Đây tượng chưa xảy 20 năm cá tra “xuất ngoại” Mở rộng thị trường đặc biệt Trung Quốc nhằm bù đắp cắt giảm từ thị trường truyền thống Dự báo thị trường Trung Quốc sốn ngơi đầu Mỹ việc nhập cá tra Trong cấu tiêu thụ cá tra Trung Quốc, 70%-80% vào hệ thống nhà hàng, lại người tiêu dùng mua chế biến gia đình Qua chế biến nhà hàng, đầu bếp làm hàng trăm ăn cao cấp, có giá trị gia tăng cao với giá bán lên đến 30-40 USD/kg, giá nhập khoảng 2,5 USD/kg (kể chi phí vận chuyển) Ngoài ra, Trung Quốc xem xét bỏ thuế GTGT (13%) nên nhà nhập tăng giá mua từ Việt Nam Nuôi trồng thủy sản chứng minh xu hướng sản xuất bền vững cho tương lai Xét ngành ni trồng ni cá lại bền vững nhiều so với ngành chăn ni khác Một ví dụ tính bền vững cá so với loại thịt khác mức độ tiêu hao số nguồn lợi tự nhiên để sản xuất kg cá thấp nhiều so với tiêu hao để có kg thịt Ngoài ra, dấu chân carbon (“carbon footprint”) cá lợi so với vật nuôi khác Trong nghiên cứu so sánh nuôi cá hồi 24 hoạt động sản xuất thịt khác, carbon footprint cá hồi 2.9 1kg sản phẩm ăn được, số 3.4 5.9 cho gà heo Carbon footprint loại động vật ăn cỏ cao hơn, lên tới mức 30 4.2 Khuyến nghị Ngành nuôi trồng thuỷ hải sản ngành có tiềm lớn để có bước phát triển vượt bậc tương lai Tuy nhiên, việc có số doanh nghiệp lớn chi phối phát triển ngành làm chậm lại trình phát triển ngành việc ngăn cản doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường Để khuyến khích cạnh tranh cao ngành ni trồng thuỷ sản, phủ cần có phương án hỗ trợ doanh nghiệp vào ngành cách hộ trợ mặt tài chun mơn Việc tổ chức hội chợ triễn lãm ngành nghề phương án để giúp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp mới, quảng bá sản phẩm nâng cao lực trao đổi, tiếp cận với thông tin thị trường, thương mại thủy sản cho doanh nghiệp, cán quản lý người sản xuất Bên cạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp gia nhập để tăng tính tăng cạnh tranh ngành, phủ cần có thêm biện pháp để giám sát kiểm tra chất lượng sở chế biến nuôi trồng thuỷ hải sản để đảm bảo chất lượng sản phẩm toàn ngành, tăng sức cạnh tranh thuỷ hải sản Việt Nam xuất thị trường quốc tế Đồng thời trọng xác minh lực doanh nghiệp nhập khẩu, đối tác tìm kiếm qua hình thức Internet; giao dịch với doanh nghiệp nhập phải thực hình thức hợp đồng theo thơng lệ thương mại quốc tế với điều khoản giao dịch giải tranh chấp thống chặt chẽ, có tính ràng buộc cao Các doanh nghiệp nước nên tìm hiểu quy định xuất nhập Chính phủ nước ngồi hàng hóa mà doanh nghiệp có kế hoạch hợp tác, giao dịch sản phẩm chịu kiểm soát ngặt nghèo vấn đề kiểm dịch Đồng thời muốn chiếm lĩnh thị trường cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, xây dựng thương hiệu; cập nhật thông tin thị trường, sách xuất nhập quy định chất lượng sản phẩm thị hiếu tiêu dùng địa phương 25 Những bước phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam năm qua hoàn toàn đáng ghi nhận Tuy nhiên, để tạo bước phát triển đột phá nữa, nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế đất nước, ngành nuôi trồng thuỷ hải sản Việt Nam đứng trước thách thức quan trọng đòi hỏi nỗ lực phối hợp nhiều quan phủ doanh nghiệp để tạo lực đẩy giúp ngành ni trồng thuỷ hải sản Việt Nam có bước dài tương lai 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO file:///C:/Users/HP/Downloads/SBS-Bao+cao+nganh-Thuy+San+1118.pdf https://tongcucthuysan.gov.vn/Portals/0/bc-tong-hop-qh-ntts-mien-trung-20202030.pdfhttps://www.vietdata.vn/tinh-hinh-nganh-thuy-san-nam-2018-835689043 https://www.a-c.com.vn/vn/nong-nghiep/bao-cao-trien-vong-nganh-thuy-san-viet-nam2510.htm http://agro.gov.vn/vn/id349_Bao-cao-thuong-nien-thi-truong-thuy-san-nam-2017-vatrien-vong-nam-2018.html http://agro.gov.vn/vn/id155_Bao-cao-thuong-nien-nganh-Thuy-san-2010-va-trien-vong2011.html http://www.vasep.com.vn/Uploads/image/LeHang/file/Bao%20cao%20Quy%20IV_Final.PDF http://vasep.com.vn/Uploads/image/Le-Hang/file/Bao%20cao%20XKTSVN%20QII11.pdf https://www.fistenet.gov.vn/portals/0/bao%20cao%20thang%206_2016-final-dangweb.pdf https://www.fistenet.gov.vn/Portals/0/bao-cao-tom-tat.pdf 27 ... Nuôi trồng thủy sản nước Sản xuất giống thủy sản Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt nuôi trồng thủy sản Số doanh nghiệp 12 10 12 11 45 51 Hình 2.1 Tỷ lệ nhóm ngành Ni trồng thủy sản biển Ni trồng thủy. .. hoạt động ni trồng thủy sản môi trường nước mặn, nước lợ, nước hoạt động ươm nuôi giống thủy sản Bảng 1.2 Phân loại hoạt động nuôi trồng thủy sản Mã ngành 0321 Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy. .. trúc ngành Thủy sản Việt Nam Khai thác, nuôi trồng thủy sản (03) Nuôi trồng thủy sản (032) Khai thác thủy sản (031) Khai thác thủy sản biển (0311) Khai thác thủy sản nội địa (0312) Nuôi trồng thủy

Ngày đăng: 03/09/2020, 08:59

Hình ảnh liên quan

Ngành thuỷ sản ở Việt Nam chủ yếu được thực hiện theo hình thức nuôi trồng và khai thác - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá mức độ tập trung ngành nuôi trồng thủy sản

g.

ành thuỷ sản ở Việt Nam chủ yếu được thực hiện theo hình thức nuôi trồng và khai thác Xem tại trang 5 của tài liệu.
Nhóm tiến hành nghiên cứu và phân tích tình hình hoạt động và hiệu quả của các doanh nghiệp trong ngành nuôi trồng thủy sản (các doanh nghiệp này có mã cấp hai là 032, có mã ngành kinh doanh từ 03210 đến 03230 trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Tổng - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá mức độ tập trung ngành nuôi trồng thủy sản

h.

óm tiến hành nghiên cứu và phân tích tình hình hoạt động và hiệu quả của các doanh nghiệp trong ngành nuôi trồng thủy sản (các doanh nghiệp này có mã cấp hai là 032, có mã ngành kinh doanh từ 03210 đến 03230 trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Tổng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.3 Hoạt động xuất nhập khẩu ngành Nuôi trồng thủy sản - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá mức độ tập trung ngành nuôi trồng thủy sản

Bảng 2.3.

Hoạt động xuất nhập khẩu ngành Nuôi trồng thủy sản Xem tại trang 10 của tài liệu.
Câu lệnh để lọc ra các biến cần thiết được liệt kê trong bảng bên dưới là: - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá mức độ tập trung ngành nuôi trồng thủy sản

u.

lệnh để lọc ra các biến cần thiết được liệt kê trong bảng bên dưới là: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.6 Chỉ số tập trung ngành Nuôi trồng thủy sản - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá mức độ tập trung ngành nuôi trồng thủy sản

Bảng 2.6.

Chỉ số tập trung ngành Nuôi trồng thủy sản Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.11 Chỉ số hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá mức độ tập trung ngành nuôi trồng thủy sản

Bảng 2.11.

Chỉ số hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan