Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
448 KB
Nội dung
4 3 2 1 G 1 S G 2 M 1. K× tríc; 2. K× gi÷a; 3. K× sau; 4. K× cuèi. I. SƠ LƯỢC VỀ CHUKÌTẾBÀO Phân bàoKì trung gian Thời gian chukìtếbào tuỳ thuộc từng loại tếbào trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài Chukìtếbào là khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp. Chukìtếbào diễn ra qua các quá trình sinh trưởng, phân chia nhân, tếbào chất mà kết thúc là sự phân chia tế bào. 1. Khái niệm 2. Đặc điểm của chu kìtếbàoChukìtếbào gồm 2 thời kì a.Kì trung gian: b. Phân bào: 2.Đặc điểm của chukìtếbào a. Kì trung gian: Dài, chiếm gần hết chukì Là thời kì sinh trưởng của tế bào. Có 3 pha *Pha G1 *Pha S *Pha G2 4 3 2 1 G 1 S G 2 M 2.Đặc điểm của chukìtếbào *Pha G1 là thời điểm sinh trưởng chủ yếu của tế bào. Thời gian pha G1 tuỳ thuộc vào chức năng sinh lí của tế bào. Vào cuối G1 có điểm kiểm soát R. Khi tếbào vượt qua điểm này sẽ đi vào pha S. Nếu không vượt qua tếbào sẽ đi vào quá trình biệt hoá. 2.Đặc điểm của chukìtếbào *Pha S ADN sao chép NST nhân đôi=> NST kép. Trung tử nhân đôi. 2.Đặc điểm của chukìtếbào *Pha G2 tổng hợp prô, hình thành thoi phân bào và những chất còn lại cần thiết cho phân bào. Chu k× tÕ bµo b. Phân bào Chiếm khoảng thời gian rất ngắn. Là thời kì phân chia tế bào. II. CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO Có 2 hình thức phân bào: +Trực phân: là hình thức phân bào không có tơ hay không có thoi phân bào. +Gián phân: là hình thức phân bào có tơ hay có thoi phân bào. Gồm 2 hình thức: Nguyên phân Giảm phân. ADN gắn vào màng sinh chất ADN nhân đôi, kéo dài đoạn màng nằm giữa 2 ADN. Hình thành vách ngăn, phân thành 2 tếbào con. Hai tếbào có ADN giống nhau. III.PHÂN BÀO Ở TẾBÀO NHÂN SƠ Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 [...]...III.PHÂN BÀO Ở TẾBÀO NHÂN SƠ + AND gắn trên màng sinh chất + AND nhân đôi (kéo dài đoạn màng) nằm giữa 2 phân tử AND, chia đôi thành 2 nhóm đều nhau, tiến về 2 cực + Hình thành vách ngăn, tạo thành 2 tếbào con IV PHÂN BÀO Ở TẾBÀO NHÂN THỰC Nguyên phân CỦNG CỐ 1 Tếbào sinh dưỡng của người có 6.109 cặp nu Xác định số cặp nu trong các tếbào sau: - Tế bào pha G1 6.109 cặp nu - Tế bào pha G2... định số cặp nu trong các tế bào sau: - Tế bào pha G1 6.109 cặp nu - Tếbào pha G2 12.109 cặp nu - Tếbào tinh trùng 3.109 cặp nu + Nguyên phân là sự phân bào giữ nguyên bộ NST của tếbào mẹ ban đầu + Giảm phân là sự phân bào làm giảm ½ số lượng NST của tếbào mẹ ban đầu 2 Tại sao cần có tín hiệu phân bào? Vì sinh vật là một hệ thống hở, tự điều chỉnh nên việc sinh trưởng phát triển và quá trình sinh... phát triển và quá trình sinh sản không thể không được điều chỉnh theo nhu cầu hoặc theo điều kiện sống Vi khuẩn phân chia khi gặp điều kiện thích hợp Cơ thể đa bào phân chia theo chương trình lập sẵn trong hệ gen hoặc do nhu cầu thay thế tếbào bị tổn thương . kì tế bào Chu kì tế bào gồm 2 thời kì a .Kì trung gian: b. Phân bào: 2.Đặc điểm của chu kì tế bào a. Kì trung gian: Dài, chiếm gần hết chu kì Là thời kì. LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ BÀO Phân bào Kì trung gian Thời gian chu kì tế bào tuỳ thuộc từng loại tế bào trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài Chu kì tế bào là khoảng