http://ductam_tp.violet.vn/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: VẬT LÝ – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Trong các định nghĩa sau, định nghĩa nào sai? A. Chu kì sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì dao động của nguồn sóng. B. Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì. C. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng biên độ chung của nguồn sóng. D. Sóng kết hợp là sóng tạo ra bởi các nguồn kết hợp. Nguồn kết hợp là các nguồn có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi. Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có λ = 0,52µm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng thêm 1,2 lần. Bước sóng λ’ bằng : A. 0,624µm. B. 4µm. C. 6,2µm. D. 0,4 µm. Câu 3: Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10Hz, khoảng cách giữa hai nút kế cận là 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 cm/s. B. 100 cm/s. C. 5 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 4: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y- âng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,6 m λ µ = và 2 0,4 m λ µ = . Biết khoảng cách hai khe a = 0,5 mm, màn cách hai khe 2 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có hai vân sáng của hai ánh sáng trên trùng nhau là bao nhiêu? A. 2,4 mm. B. 1,6 mm. C. 3,2 mm. D. 4,8 mm. Câu 5: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50(mH). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là. A. 24 V. B. 32V. C. 22 V. D. 8V. Câu 6: Điều kiện nào sau đây phải thỏa mãn để con lắc đơn dao động điều hòa? A. chu kì không thay đổi. B. Biên độ dao động nhỏ. C. Không có ma sát. D. Biên độ nhỏ và không có ma sát. Câu 7: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 420 nm đi từ chân không vào thủy tinh có chiết suất với ánh sáng đơn sắc này bằng 1,5. Bước sóng của ánh sáng này trong thủy tinh bằng A. 210 nm. B. 630 nm. C. 280 nm. D. 420 nm. Câu 8: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5 µ H và tụ xoay có điện dụng biến thiên từ C 1 = 10 pF đến C 2 = 250 pF. Dải sóng điện từ mà máy thu được có bước sóng là A. 15,5 m ÷ 41,5 m. B. 13,3 m ÷ 66,6 m. C. 13,3 m ÷ 92,5 m. D. 11 m ÷ 75 m. Câu 9: Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) thì cường độ qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + 3 π )(A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là A. P = 100 3 W. B. P = 50 W. C. P = 50 3 W. D. P = 100 W. Câu 10: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π 2 1 H mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch này vào nguồn xoay chiều có gía trị hiệu dụng bằng 100 2 V và tần số 50 Hz. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch đã cho lần lượt là A. 100 Ω và 100 W. B. 100 Ω và 50 W. C. 50 2 Ω và 100 W. D. 50 2 Ω và 200 W. Câu 11: Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai. A. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định. B. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ. http://ductam_tp.violet.vn/ C. Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí tần số và năng lượng âm. D. Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào cường độ và tần số âm. Câu 12: Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới 60 0 . Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím n t = 1,70, đối với ánh sáng đỏ n đ = 1,68. Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5 cm. Chiều sâu của nước trong bể là A. 1,0 m. B. 0,75 m. C. 1,5 m. D. 2 m. Câu 13: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x 1 = 8cos2 π t (cm) ; x 2 = 6cos(2 π t + 2 π ) (cm). Vận tốc cực đại của vật trong dao động là A. 4 π (cm/s). B. 120 (cm/s). C. 60 (cm/s). D. 20 π (cm/s). Câu 14: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Động năng là đại lượng không bảo toàn. B. Chu kì riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. Câu 15: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị bằng 60V và hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng A. 120 V. B. 80 V. C. 100 V. D. 40 V. Câu 16: Trong một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Khẳng định nào sau dưới đây đúng nhất? A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L. B. Đoạn mạch có R và L. C. Đoạn mạch có đủ các phần tử R,L,C D. Đoạn mạch chỉ có R và C Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,5mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn 2m. Chiếu một bức xạ đơn sắc có λ = 0,5 µ m vào 2 khe.Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm là A. Vân tối thứ 4. B. Vân tối thứ 5. C. Vân sáng bậc 4. D. Điểm bất kỳ. Câu 18: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm 0 (coi như nguồn điểm) một khoảng OA = 1(m) , mức cường độ âm là L A = 90(dB). Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn I o = 10 -12 (W/m 2 ). Mức cường độ âm tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10m là ( coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm) A. 70 (dB) B. 50 (dB) C. 65 (dB) D. 75 (dB) Câu 19: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây đúng? A. Gia tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi ở vị trí biên. B. Vận tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng. C. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng. D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 20: Đặt vào hai đầu đọạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u = U 0 cos( t ) 6 π ω − (V) thì dòng điện trong mạch là i = I 0 cos( 2 t ) 3 π ω − (A). Phần tử đó là : A. cuộn dây thuần cảm. B. cuộn dây có điện trở thuần. C. điện trở thuần. D. tụ điện. Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 10 cos (ωt) (cm). Vật đi qua vị trí có li độ x = + 5cm lần thứ 1 vào thời điểm nào? A. T/4. B. T/6. C. T/3. D. T/12. Câu 22: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 ( Ω ), L = 1 (H) 5 π , C 1 = )( 5 10 3 F π − . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C 1 một tụ điện có điện dung C 2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? http://ductam_tp.violet.vn/ A. Ghép nối tiếp và C 2 = 4 3 .10 (F) π − B. Ghép song song và C 2 = 4 3 .10 (F) π − C. Ghép song song và C 2 = 4 5 .10 (F) π − D. Ghép nối tiếp và C 2 = 4 5 .10 (F) π − Câu 23: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Tác dụng mạnh lên phim ảnh. B. Bị lệch đường đi trong điện trường. C. Có khả năng ion hóa chất khí. D. Có khả năng đâm xuyên. Câu 24: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a. B. 1,5a. C. 0. D. a. Câu 25: Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T khi thang máy đứng yên. Nếu thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc g 10 ( g là gia tốc rơi tự do) thì chu kì dao động của con lắc là A. T 11 10 B. T 10 9 C. T 9 10 D. T 10 11 Câu 26: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = π 4,0 H một hiệu điện thế một chiều U 1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I 1 = 0,4 A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng A. 1,2 W. B. 1,6 W. C. 4,8 W. D. 1,728 W. Câu 27: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 24 cm/s. B. 100 cm/s. C. 36 cm/s. D. 12 cm/s. Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 3 Câu 29: Trong giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Young (I-âng), khoảng vân là i. Nếu đặt toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa là A. n.i B. i/n. C. i/(n + 1). D. i/(n - 1). Câu 30: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V, hai đầu cả đoạn mạch là 50 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là bao nhiêu? A. 100 V hoặc 30 V B. 30 V C. 100 V hoặc 20 V D. 20 V Câu 31: Chọn câu sai Một vật dao động điều hòa thì. A. vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 32: Khi mắc tụ điện C 1 vào khung dao động thì tần số dao động riêng của khung là f 1 = 9kHz. Khi ta thay đổi tụ C 1 bằng tụ C 2 thì tần số dao động riêng của khung là f 2 = 12 kHz. Vậy khi mắc tụ C 1 nối tiếp tụ C 2 vào khung dao động thì tần số riêng của khung là: A. 3 kHz B. 5,1 kHz C. 21 kHz D. 15 kHz Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng, nếu tăng tần số của nguồn điện áp thì A. công suất tiêu thụ của mạch giảm. http://ductam_tp.violet.vn/ B. có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng. C. công suất tiêu thụ của mạch tăng. D. ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm. Câu 34: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch: u = 200 cos ω t (V). Tại thời điểm t, hiệu điện thế u = 100(V) và đang tăng. Hỏi vào thời điểm ( t + T/4 ), hiệu điện thế u bằng bao nhiêu? A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. -100 V. Câu 35: Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C không đổi, R thay đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R o thì công suất P max . Khi đó : A. R o = |Z L – Z C | . B. R o = (Z L – Z C ) 2 . C. R o = Z C – Z L. D. R o = Z L – Z C. Câu 36: Tìm câu sai khi nói về vai trò của tầng điện li trong việc truyền sóng vô tuyến trên mặt đất : A. Sóng ngắn bị hấp thu một ít ở tầng điện li. B. Sóng trung và sóng dài đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ như nhau. C. Sóng ngắn phản xạ mạnh ở tầng điện li. D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thu hay phản xạ. Câu 37: Bước sóng ngắn nhất của tia rơnghen mà một ống rơnghen có thể phát ra là 1A 0 . Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống rơn ghen là A. 1,24kV B. 10,00kV C. 12,42kV. D. 124,10kV Câu 38: Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tạo giao thoa trên mặt nước giữa 2 điểm A, B với AB = 4 cm. Vận tốc truyền sóng 88 cm/s. Số gợn sóng quan sát được giữa AB là : A. 41 gợn sóng. B. 19 gợn sóng. C. 37 gợn sóng. D. 39 gợn sóng. Câu 39: Tính chất nào sau đây của sóng điện từ là chưa đúng? A. Sóng điện từ có thể giao thoa với nhau. B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc ánh sáng. C. Trong quá trình lan truyền sóng, vectơ B và vectơ E luôn luôn trùng phương nhau và vuông góc với phương truyền. D. Truyền được trong mọi môi trường vật chất và trong cả môi trường chân không. Câu 40: Cho dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch R,L,C nối tiếp. Kết luận nào sau đây đúng nhất? A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ≥ U R . B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ≥ U L. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ≤ U R. D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ≥ U C. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN A Câu 1: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn 2 rad/s 2 . Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng A. 24s. B. 8s. C. 12s. D. 16s. Câu 2: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10N vòng dây, cuộn thứ cấp gồm N vòng dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 (V). Biết điện trở thuần của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là: 0(Ω) và 2(Ω). xem mạch từ là khép kín và hao phí dòng fucô không đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng khi mạch thứ cấp hở là. A. 22(V) B. 35 (V) C. 12 (V) D. 50 (V) Câu 3: Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là mR 2 /2 và gia tốc rơi tự do là g.Gia tốc của vật khi được thả rơi là A. g B. g/2 C. 2g/3 D. g/3 Câu 4: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10 -4 /0,3π(F), L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức 120 2cos100 ( )u t V π = .Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: A. 200(V) B. 120V; C. 100(V); D. 150V; http://ductam_tp.violet.vn/ Câu 5: Hai ngn ph¸t sãng kÕt hỵp giao ®éng víi biĨu thøc u 1 = u 2 = 5Cos100 π t (cm ) vËn tèc trun sãng lµ 5m/ s. Mét ®iĨm M trong vïng giao thoa cã hiƯu ®ưêng ®i lµ 15 cm. Th× biªn ®é dao ®éng lµ cđa M lµ: A. 5cm B. 0 cm C. 20 cm D. 10 cm Câu 6: Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m 1 , m 2 và m 3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng khơng đáng kể, sao cho thanh xun qua tâm của các quả cầu. Biết m 1 = 2m 2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m 3 bằng A. 2M/3 B. M/3 C. M D. 2M Câu 7: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có A. vectơ vận tốc dài biến đổi. B. độ lớn vận tốc dài biến đổi. C. vectơ vận tốc dài khơng đổi. D. độ lớn vận tốc góc biến đổi. Câu 8: Cho đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ: Để u AM có pha vuông góc u MB thì hệ thức liên hệ giữa R, R 0 , L và C là: A. L = CRR 0 . B. C/L =RR 0 C. L/C = R 0 /R D. LC =RR 0 Câu 9: Hai cuộn dây (R 1 ,L 1 ) và (R 2 ,L 2 ) `mắc nối tiếp nhau và đặt vào một `hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là `hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn (R 1 ,L 1 ) và (R 2 ,L 2 ). Điều kiện để U=U 1 +U 2 là: A. 1 2 2 1 L L R R = ; B. L 1 L 2 =R 1 R 2 ; C. L 1 +L 2 =R 1 +R 2 D. 2 2 1 1 R L R L = ; Câu 10: Trong c¸ch m¾c dßng ®iƯn xoay chiỊu 3 pha ®èi xøng theo h×nh tam gi¸c, ph¸t biĨu nµo sau ®©y kh«ng ®óng: A. HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu mét pha b»ng hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai d©y pha. B. Dßng ®iƯn trong mçi pha b»ng dßng ®iƯn trong mçi d©y pha. C. C«ng st cđa 3 pha b»ng 3 lÇn c«ng st mét pha. D. C«ng st tiªu thơ trªn mçi pha ®Ịu b»ng nhau. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN B Câu 1: Chọn câu sai. Trong máy biến thế lí tưởng thì A. dòng điện trong cuộn sơ cấp biến thiên cùng tần số với dòng điện cảm ứng xoay chiều ở tải tiêu thụ. B. tỷ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp tỷ lệ nghịch với số vòng dây của hai cuộn. C. từ thơng qua mọi tiết diện của lõi thép có giá trị tức thời bằng nhau. D. hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp tăng bao nhiều lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần. Câu 2: Một bàn ủi được coi như một đoạn mạch có `điện trở thuần R được mắc vào mạng điện AC 110V – 50Hz. Khi mắc nó vào mạng AC 110V – 60Hz thì `cơng suất toả nhiệt của bàn ủi: A. Tăng lên. B. Có thể tăng, có thể giảm. C. Khơng đổi. D. Giảm đi. Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ: Để u AM có pha vuông góc u MB thì hệ thức liên hệ giữa R, R 0 , L và C là: A. L/C = R 0 /R B. C/L =RR 0 C. LC =RR 0 D. L = CRR 0 . Câu 4: Trong các phương pháp tạo `dòng điện một chiều DC, phương pháp đem lại hiệu quả kinh tế, tạo ra `dòng điện DC có `cơng suất cao, giá thành hạ thấp là: A. Dùng ăcquy; B. Dùng máy phát điện một chiều; C. Chỉnh lưu dòng điệnxoay chiều. D. Dùng pin. Câu 5: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R nối tiếp cuộn dây(L,r) nối tiếp tụ C. Biết `hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U=200V, `tần số f = 50 Hz, `điện trở R=50Ω, U R =100V, U r =20V.`Cơng suất tiêu thụ của mạch đó là: A. 60 W; B. 480W. C. 120W; D. 240W; Câu 6: Hai cuộn dây (R 1 ,L 1 ) và (R 2 ,L 2 ) `mắc nối tiếp nhau và đặt vào một `hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là `hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn (R 1 ,L 1 ) và (R 2 ,L 2 ). Điều kiện để U=U 1 +U 2 là: http://ductam_tp.violet.vn/ A. L 1 L 2 =R 1 R 2 ; B. 1 2 2 1 L L R R = ; C. 2 2 1 1 R L R L = ; D. L 1 +L 2 =R 1 +R 2 Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. tỉ lệ với bình phương chu kì daođộng. C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. Câu 8: Một sóng cơ được mơ tả bởi phương trình: u = 4cos( 3 π t - 0,01πx + π) (cm). Sau 1s pha dao động của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng Α. π. B. 3 π . C. - 0,01πx + 3 4 π. D. 0,01πx. Câu 9: Một con lắc lò xo nằm ngang giao động điều hoà theo phương trình x = 4cos ωt (cm). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 40 π s thì động năng bằng nữa cơ năng. Chu kỳ dao động là: A. T= 10 π s B. T= πs C. T= 5 10 π s D. T= 3 10 π s Câu 10: H·y chän c©u ®óng khi nãi vỊ sãng v« tun: A. Sãng cµng dµi th× n¨ng lưỵng sãng cµng lín. B. Ban ®ªm sãng trung trun ®i xa h¬n ban ngµy. C. Sãng ng¾n cã n¨ng lưỵng nhá h¬n sãng trung. D. Sãng dµi bÞ nưíc hÊp thơ rÊt m¹nh. DAP AN MA : 1C 2A 3B 4D 5A 6D 7C 8B 9B 10D 11C 12C 13D 14D 15C 16D 17B 18A 19D 20A 21B 22B 23B 24A 25B 26D 27A 28C 28B 30C 31A 32D 33A 34C 35A 36B 37C 38D 39C 40A BANG A : 1C 2A 3C 4D 5B 6B 7A 8A 9D 10B BANG B:1D 2C 3D 4C 5D 6C 7A 8B 9A 10B . Gia tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi ở vị trí biên. B. Vận tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng. C. Gia tốc của vật. trong cuộn sơ cấp biến thiên cùng tần số với dòng điện cảm ứng xoay chiều ở tải tiêu thụ. B. tỷ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp tỷ lệ