1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng phương pháp ACB vào kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH MTV cao su Krông Buk

104 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Lê Thị Thu Linh VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC VÀO KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY TNHH MTV CAO SU KRÔNG BUK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Lê Thị Thu Linh VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC VÀO KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY TNHH MTV CAO SU KRÔNG BUK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ VĂN NHỊ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Vận dụng phương pháp ABC vào kế tốn chi phí tính giá thành công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng với tư vấn, hỗ trợ người hướng dẫn khoa học Các số liệu,bảng biểu trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lê Thị Thu Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC: (Activity- Based Costing): Hệ thống chi phí dựa mức độ hoạt động CP : Chi phí SX : Sản xuất CS : Cao su CP NVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP NCTT : Chi phí nhân cơng trực tiếp CP SXC : Chi phí sản xuất chung DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hoạt động tiêu thức phân bổ Bảng 1.2: So sánh hệ thống ABC với phương pháp truyền thống Bảng 2.1 : Bảng kê xuất phân bón Bảng 2.2 : Bảng chấm công Bảng 2.3: Sổ chi tiết tài khoản Chi phí sản xuất chung Bảng 2.4: Bảng tổng hợp công Bảng 2.5: Sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất chung Bảng 2.6: Bảng tổng hợp chi phí bán hàng năm 2012 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp chi phí quản lý năm 2012 Bảng 2.8: Bảng giá thành mủ cao su sơ chế Bảng 2.9: Biến động chi phí sản phẩm cao su qua hai năm 2011 2012 Bảng 3.1: Bảng phân loại chi phí Bảng 3.2: Bảng tính tốn hệ số phân bổ trung tâm chăm sóc Bảng 3.3: Bảng kê chi phí hoạt động chăm sóc vườn Bảng 3.4: Tính tốn hệ số phân bổ chi phí hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu Bảng 3.5: Bảng kê chi phí hoạt động vận chuyển Bảng 3.6: Bảng tính tốn hệ số phân bổ trung tâm chế biến Bảng 3.7: Bảng kê chi phí hoạt động chuẩn bị sản xuất Bảng 3.8: Bảng kê chi phí hoạt đơng quản lý sản xuất Bảng 3.9: Bảng kê chi phí hoạt động phục vụ sản xuất Bảng 3.10: Bảng kê chi phí hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm Bảng 3.11: Bảng tính tốn hệ số phân bổ hoạt động phân phối hàng hóa Bảng 3.12: Bảng kê chi phí hoạt động phân phối Bảng 3.13: Bảng kê chi phí hoạt động quản lý Bảng 3.14: Bảng tính tốn chi phí hoạt động cho sản phẩm SVR3L Bảng 3.15: Bảng tổng hợp tiêu thức phân bổ hệ số phân bổ năm Bảng 3.16: Bảng phân bổ chi phí cho hoạt động Bảng 3.17: Bảng tính giá thành cho loại sản phẩm DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các cấp độ hoạt động ABC Sơ đồ 1.2: Phương pháp phân bổ chi phí sở hoạt động Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy quản trị công ty Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế tốn cơng ty Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức Sơ đồ 3.2 : Trung tâm hoạt động hoạt động MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt, bảng biểu Danh mục sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài……………………………………………………………… Tổng quan nghiên cứu……………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu đề tài …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Bố cục đề tài …………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận kế tốn chi phí kế tốn chi phí theo ABC………… 1.1 Một số vấn đề chung chi phí giá thành sản phẩm………………………… 1.1.1 Khái niệm chi phí giá thành……………………………………………… 1.1.2 Phân loại chi phí giá thành……………………………………………… 1.1.2.1 Phân loại chi phí …………………………………………………… 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm………………………………………… 1.2 Các hệ thống kế tốn chi phí giá thành sản phẩm …………………………… 1.2.1 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo chi phí thực tế………… 1.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính 1.2.3 Kế tốn chi phí tính giá thành theo chi phí định mức ………………… 1.3 Đặc điểm kế tốn chi phí theo phương pháp ABC…………………………… 1.3.1 Những vấn đề chung……………………………………………………… 1.3.1.1 Định nghĩa………………………………………………………… 1.3.1.2 Vai trò……………………………………………………………… 1.3.2 Quy trình ứng dụng ABC…………………………………………………… 1.3.2.1 Nhận diện chi phí nguồn lực hoạt động chức năng………… 1.3.2.2 Lựa chọn tiêu thức phân bổ………………………………………… 1.3.2.3 Phương pháp phân bổ chi phí sở hoạt động………………… 1.3.3 So sánh hệ thống ABC với hệ thống chi phí truyền thống………………… 1.3.4 Điều kiện thực ………………………………………………………… 1.4 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp chi phối đến vận dụng ABC…………………… 1.4.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp………………………………… 1.4.2 Đặc điểm kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm nông nghiệp…… 1.4.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp chi phối đến vận dụng ABC …………… KẾT LUẬN CHƯƠNG I……………………………………………………………… CHƯƠNG II: Thực trạng kế toán chi phí cơng ty ……………………………… 2.1 Giới thiệu chung cơng ty ……………………………………………… 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển…………………………………… 2.1.2 Quy mô hoạt động cấu tổ chức……………………………… 2.1.3 Tổ chức sản xuất quy trình sản xuất:…………………………… 3 3 5 6 10 11 11 13 14 15 15 16 17 17 18 19 21 22 24 25 25 26 28 31 32 32 32 33 37 2.1.4 Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty …………………… 2.2 Kế tốn chi phí giá thành công ty Cao su Krông Buk ………………… 2.2.1 Đặc điểm kế tốn chi phí cơng ty………………………………… 2.2.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành ………………… 2.2.2.1 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất……………………………… 2.2.2.2 Tính giá thành……………………………………………… 2.3 Đánh giá hệ thống kế tốn chi phí cơng ty………………………………… 2.3.1 Nhận xét…………………………………………………………… 2.3.2 Ưu, nhươc điểm…………………………………………………… 2.3.3 Nguyên nhân……………………………………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG II ………………………………………………………… CHƯƠNG III: Vận dụng ABC vào kế toán chi phí tính giá thành tại… ……… 3.1 Quan điểm tiếp cận…………………………………………………………… 3.1.1 Phù hợp đặc điểm tổ chức hoạt động công ty ………………… 3.1.2 Nâng cao chất lượng thông tin để phục vụ quản lý………………… 3.1.3 Cân đối chi phí lợi ích …………………………………………… 3.2 Giải pháp hoàn thiện ………………………………………………………… 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức sản xuất …………………………………………… 3.2.2 Hoàn thiện phương pháp phân loại chi phí …………………………… 3.2.3 Hồn thiện quy trình tập hợp chi phí, tổng hợp tính giá thành ………… 3.2.4 Hồn thiện kiểm sốt chi phí ………………………………………… 3.2.5 Thơng tin hữu ích từ phương pháp ABC vận dụng…………… 3.3 Một số kiến nghị với công ty………………………………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG III…………………………………………………………… KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo Phụ lục 38 39 39 41 41 46 48 48 52 53 54 55 55 55 55 55 56 56 58 67 72 74 74 77 78 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Cùng với thay đổi chế trình độ quản lý kinh tế, hệ thống kế tốn doanh nghiệp Việt Nam nói chung kế tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp cao su nói riêng khơng ngừng cải tiến hồn thiện Tuy nhiên điều kiện đặc thù ngành sản xuất cao su thiên nhiên, cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất tính giá doanh nghiệp sản xuất cao su Việt Nam nhiều hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu quản trị chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp Để khắc phục hạn chế cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp cao su nói chung cơng ty cao su Krơng Buk nói riêng, doanh nghiệp cần phải tiếp tục cải tiến hệ thống kế tốn nói chung, hệ thống kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng theo hướng phù hợp với chế độ, sách, đáp ứng yêu cầu tính cạnh tranh ngày cao điều kiện kinh tế thị trường Do để có định xác, kịp thời đòi hỏi nhà quản trị phải nhận thức rõ vai trị chi phí phát sinh doanh nghiệp Kế tốn chi phí dựa mức độ hoạt động (ABC) phương pháp cung cấp thông tin xác chi phí tính cho sản phẩm giúp nhà quản trị công ty cao su Krông Buk đưa định kinh doanh sáng suốt Mơ hình ABC khắc phục hạn chế mơ hình kế tốn chi phí truyền thống phân bổ chi phí gián tiếp có gắn kết tiêu thức phân bổ đối tượng chịu chi phí nên nhà quản trị cung cấp thông tin chi phí cho sản phẩm xác Chính từ cần thiết tơi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp ABC vào kế toán chi phí tính giá thành cơng ty cao su Krông Buk” Tác giả hy vọng luận văn phần giúp công ty nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, làm cho cơng tác kế tốn thực trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho máy quản trị doanh nghiệp 2 Tổng quan nghiên cứu Bùi khánh Vân, 2008 Hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm cơng ty cao su trực thuộc tập đoàn cao su Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trình bày đặc điểm kế tốn chi phí cơng ty cao su nói chung đưa giải pháp để hoàn thiện kế tốn chi phí Luận văn cịn tham khảo luận văn Thạc sĩ kế tốn chi chi phí việc vận dụng phương pháp ABC như: Nguyễn Trọng Huy,2005 Vận dụng phương pháp ABC công ty cổ phần kem KIDO Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trình bày việc vận dụng phương pháp ABC vào công ty sản xuất kem từ hoạt động thực tế công ty xác định chất loại chi phí, lựa chọn tổ hợp chi phí tương ứng với hoạt động đề xuất sở phân bổ hợp lý cho hoạt động Lâm Thị Trúc Linh, 2010 Vận dụng hệ thống chi phí dựa mức độ hoạt động (ABC) công ty ADC Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đề giải pháp vào tình hình thực tế cơng ty ADC, đề xuất việc cải tổ lại cơng tác kế tốn chi phí , tổ chức lại mơ hình quản lý theo trung tâm hoạt động, xác đinh lại hoạt động gây phát sinh chi phí xác định tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý Tác giả sâu vào việc ứng dụng hệ thống EPR nhằm giúp cơng ty q trình quản lý nguồn lực Nguyễn Thị Hồng Châu, 2011 Vận dụng hệ thống chi phí dựa sở mức độ hoạt động vào cơng tác kế tốn Viễn thơng Bình Dương Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn trình bày việc vận dụng phương pháp ABC vào công ty hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ, thơng tin chi phí nhân cơng trực tiếp nguyên vật liệu trực tiếp mà có chi phí sản xuất chung, luận văn đưa điểm thuận lợi áp dụng phương pháp ABC vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung cấp sản phẩm dịch vụ Các đề tài nói chưa có đề tài vào nghiên cứu việc vận dụng tiếp cận phương pháp ABC kế tốn chi phí tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Một lĩnh vực sản xuất kinh doanh có nhiều đặc thù, chọn đề tài “Vận dụng phương pháp ABC vào kế tốn chi phí tính giá thành cơng ty cao su Krơng Buk” nhằm góp phần giúp cơng ty có nhìn khác kế tốn chi phí tính giá thành, cải thiện nhược điểm kế tốn chi phí theo phương pháp mà công ty áp dụng Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu kế tốn chi phí cơng ty đưa giải pháp nhằm vận dụng phương pháp ABC vào kế toán chi phí cơng ty cao su Krơng Buk Mục tiêu cụ thể: Trên sở kết hơp lý luận kế tốn chi phí kế tốn chi phí theo phương pháp ABC với việc phân tích, đánh giá thực trạng kế tốn chi phí cơng ty, tìm thiếu sót cần thiết phải chuyển sang kế tốn theo phương pháp ABC Từ đề tài đưa giải pháp nhằm vận dụng phương pháp ABC vào kế tốn chi phí tính giá thành cơng ty Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu chủ đạo để thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn khơng trình bày phần chứng từ, tài khoản, số sách kế toán mà tập trung nghiên cứu vận dụng phương pháp ABC phân bổ chi phí cơng ty nhằm cung cấp thơng tin giá thành cách thích hợp đáng tin cậy Luận văn trình bày kế tốn chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng trình bày chi phí tài chi phí khác Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn thiết kế làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kế tốn chi phí kế tốn chi phí theo phương pháp ABC Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí tính giá thành cơng ty TNHH MTV Cao su Krơng Buk kính mạch mủ vào khoảng 20 - 50µ (l µ hay µ m = 1/1000mm) Mạch mủ khơng nằm thẳng đứng theo thân mà nằm nghiêng từ phải sang trái, làm thành góc 50 so với đường thẳng đứng Các ống mủ không liên tục từ gốc đến nơi phân cành xuống thấp (gần gốc) số lượng ống mủ tăng Kỹ thuật cạo mủ cần phải nghiên cứu đặc tính sinh học mạch mủ để khai thác cách có hiệu Cạo mủ: Mủ nước sản phẩm cao su tiết từ hệ thống ống mủ Các ống mủ xếp cạnh nhau, tập hợp lại thành bó, bó cách khoảng 200 µ, bó ống mủ thơng nhánh ngang Độ dày vỏ số lượng ống mủ tăng theo tuổi phụ thuộc vào đặc tính giống, tốc độ tăng trưởng chế độ dinh dưỡng Mỗi năm tạo trung bình từ 1,5 - 2,5 vòng ống mủ, số lượng ống mủ tăng dần từ vào trong, gần tượng tầng nhiều ống mủ Cạo mủ động tác tạo lớp cắt lấy lớp vỏ khoảng từ 1,1 đến 1,5 mm/1ần cạo Động tác chủ yếu cắt ngang ống mủ nằm lớp vỏ cạo khiến cho chất dịch chứa ống mủ chảy tràn để thu sản phẩm cao su gọi mủ nước Lớp vỏ từ gốc đến nơi phân cành, có chiều cao từ 3m đến m gọi lớp vỏ kinh tế khai thác nhiều lần, đặc biệt lớp vỏ chiều cao cách nơi phân cành 1,5 m xuống đến gốc lớp vỏ hiệu Khai thác lớp vỏ nguyên sinh (lúc bắt đầu mở miệng cạo) sau đến lớp vỏ tái sinh lần tiếp tục lần 2… Cạo mủ bảo đảm kỹ thuật, khơng cạo phạm có nghĩa cạo cách tượng tầng từ 1,1 đến 1,5mm không cạo cạn, tức cạo cách tương tầng 1,5 mm tùy theo mùa (mùa mưa cạo cạn mùa khô) để không ánh hưởng đến khả tăng trưởng giảm sản lượng cây, tượng tầng nơi sinh tế bào non hình thành ống mủ gia tăng phần gỗ Cạo mủ làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cao su, không cạo, số tăng trưởng vòng vanh tăng, trường hợp không khai thác vanh tăng 10 cm/năm, đưa vào khai thác, vanh tăng từ - cm/năm Vì vây phải có chế độ cạo thích hợp với trình độ thâm canh Năng suất vườn cao su theo năm cạo: Kết thúc thời kỳ kiến thiết (KTCB) từ đến năm, vòng thân cao su đạt từ 50 cm trở lên đo từ mặt đất lên 1m, người ta bất đầu mở miệng cạo để khai thác mủ cao su Năm cạo đầu tiên, suất thấp (khoảng 500 kg mủ qui khơ/ha/năm), sau đó, suất tăng nhanh dần đạt đỉnh cao vào năm thứ - 13, sau suất giảm dần, năm khai thác thứ 20 - 25 Ở giai đoạn cuối, dùng thuốc kích thích khai thác với cường độ cao (gọi cạo hủy) thêm vài ba năm lý để tái canh trồng khác - Nếu tháp thuộc dịng vơ tính tốt, cao sản suất bình qn suốt thời kỳ khai thác (25 năm) 1.800 - 2.000 kg/ha/năm, mủ qui khơ - Nếu thuộc dịng vơ tính bình thường, khơng có đặc sắc suất bình quân cho thời kỳ khai thác đạt 1.200 kg/ha/năm, thực sinh (cây trồng hạt, khơng ghép) suất bình qn khoảng 700 – 800 kg/ha/năm Năng suất đạt trình bày điều kiện đầu tư thực đúng, đủ quy trình kỹ thuật Bảng 1: Năng suất vườn cao su theo năm cạo Đơn vị tính: kg/ha/năm, mủ quy khơ Năm cạo Dịng vơ tính tốt GT1, Dịng vơ tính Cây thực sinh PR 256, RRIM 600, PB… bình thường chọn lọc 500 x 450 x 600 xx 1.000 750 750 1.300 900 850 -6 1.600 (X3) 1.200 (X3) 1.000 (X3) 7–9 1.900 (X3) 1.500 (X3) 1.200 (X3) 10 – 13 2.400 (X4) 1.800 (X4) 1.000 (X4) 14 – 17 2.200 (X4) 1.500 (X4) 800 (X4) 18 – 20 2.000 (X3) 1.200 (X3) 600 (X3) 21 - 25 1.600 (X5) 900 (X5) 500 (X5) Tổng cộng 45.700 31.900 20.300 BQ năm 1.828 1.276 812 Ghi : - x: mở miệng cạo tuổi, - xx: mở miệng cao tuổi; - X3, X4, số năm cạo suất (Nguồn :Viện nghiên cứu cao su thuộc Tổng công ty Cao su Việt Nam) Điều kiện sinh thái kinh tế xã hội việc phát triển cao su: Về khí hậu: - Nhiệt độ: Trung bình 250C - 300C tốt chịu đựng lạnh 10 - 150C không kéo dài lâu, nhiệt độ 400C khô héo - Mưa: mưa , lượng mưa từ 1500 - 2000 mm/năm - Nắng : khoảng 1.600 – 1.700 giờ/năm Mây mù nhiều làm giảm suất tạo điều kiện cho bệnh (như bệnh phấn trắng Oidium), nước ta xuất nhiều Tây Nguyên… - Gió: gió nhẹ m/s gỗ cao su giịn, dễ gãy, nên trồng thành hàng theo chiều gió, có băng rừng chắn gió Miền Nam nước ta có điều kiện khí hậu thích hợp với cao su, miền Đông Nam Về đất: - Độ cao so với mặt biển cao chậm lớn, suất thấp Ở vùng xích đạo, khơng nên trồng đất cao 500 - 600 m Ở vùng nhiệt đới, khó trồng cao su tốt đất cao 400 m, (như số nơi Ở Tây Nguyên nước ta) - Độ dốc: đất phẳng dốc 8% (hay 50) tết Đất dốc việc lại khai thác vận chuyển mủ tốn khó khăn - Độ sâu: rễ trụ ăn sâu nên đất sâu tết Đất đỏ thường sâu đồng đất xám - Lý tính: cấu trúc đất nên từ trung bình đến nhẹ, thoát nước tết Cần đủ thành phần sét chất keo giữ độ ẩm giữ màu; lớp đất mặt khoảng 30 cm, có tối thiểu 20% sét lớp đất sâu có tối thiểu 25% sét - Hóa tính: + Về chất hữu cơ, hàm lượng đạt 2,6% trọng lượng đất khô tốt Đất đỏ Việt Nam, đất khai hoang, có hàm lượng chất hữu khoảng 2,6% (cacbon khoảng l,5%) nên thích hợp với cao su Đất xám thường nghèo chất hữu cơ, phải cải tạo đất trước trồng bón phân hữu cho lúc trồng sau trồng, (thường hàm lượng chất hữu = hàm lượng cacbon x 1,725) + Đạm (N): Hàm lượng đạm tốt từ 0,15 đến 0,20% với tỷ lệ C/N vào khoảng 10 - 12 (để hóa mùn hóa ni trát tốt) + Lân (phết pho): P tổng số dự trữ đất: Từ 150 đến 180 ppm (phần triệu) đất xám, từ 2.000 đến 3.000 ppm đất đỏ Trong P tổng số, hàm lượng P dễ tiêu đất đạt từ 30ppm trở lên tốt, dùng để phát triển mức P đễ tiêu 100 – 120 ppm khơng nên bón phân lân Độ pH: 4,5 đến 5,5 thích hợp Cây cao su thứ ưa đất chua Độ pH thường liên hệ mật thiết với độ no bazờ Nếu thấp đất chua bị rửa trơi q nhiều Nếu pH cao 6,5 đất nhiều bazờ, độc hại cho cao su + Các nguyên tố vi lượng (cây cần dùng với lượng nhỏ bé): S (lưu huỳnh), B (bo), Cu (đồng), Fe(sắt), Mn (mangan), Zn (kẽm), Co (cơ ban) tăng đáp ứng cao su phân bón, sắt đồng có tác dụng xúc tác cho phản ứng tạo lập diệp lục tố tái tạo enzym khử ôxy nitrat Bo giúp hấp thụ vôi, nước, phát triển rễ, thành lập hydratcacbon thụ tinh, kết trái Các nguyên tố thường có đủ đất trồng cao su Nhưng có q nhiều đồng mangan, chất lượng cao su sơ chế ảnh hưởng xấu Về điều kiện kinh tế xã hội: Kinh doanh sản xuất cao su tự nhiên mang tính chun mơn hóa cao, vùng sản xuất cao su phải có hệ thống đường giao thơng vận tải hồn chỉnh đến lơ, để vận chuyển vật tư nơng nghiệp chăm sóc vườn cây, vận chuyển mủ nước nhà máy chế biến, vận chuyển lương thực thực phẩm cho người trồng cao su Vùng sản xuất cao su phải có nguồn nước tinh khiết đáp ứng nhu cầu chế biến sinh hoạt cho người sản xuất cao su Với công nghệ chế biến Việt Nam, để chế biến mủ cao su cần khoảng 30 m3 nước, nguồn nước chế biến yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng chế biến mủ cao su, cơng ty phải có đủ nguồn nước bảo đảm tiêu chuẩn tinh khiết có hệ thống xừ lý nước thải chống ô nhiễm môi trường Trồng cao su cần lượng lao động lớn, giá rẻ, ổn định chỗ có trình độ chuyên môn, tay nghề phù hợp để phát triển trồng mới, khai thác chăm sóc cao su kinh doanh, chế biến…tính bình qn cần lao động Phụ lục 2: Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành lâu năm TK 152,153,334… TK 621 ,622, 627 Tập hợp cp chăm sóc thu hoạch TK 154 CÂY LÂU NĂM Kết chuyển CP chăm sóc TK 155 Giá thành SP TK 621, 152 Giá trị SP phụ Phụ lục 3: Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ngành chế biến TK 154 “SX trồng trọt Giá thành SP SX TK 621 Trị giá SP đưa vào chế biến TK 152 Trị giá SP nhập kho nguyên liệu Phụ lục 4: Quy trình kỹ thuật thời kỳ kiến thiết Khai hoang Trồng dặm Trồng Chống gãy đổ Thời kỳ kiến thiết ( 5- năm) Bón phân, làm cỏ tưới nước Phòng chống sâu bệnh Chống úng hạn, chống cháy Phụ lục 5: Quy trình Kỹ thuật sản xuất mủ nước thời kỳ khai thác Thiết kế miệng cạo Trang bị dụng cụ, vườn Vệ sinh vườn Thời kỳ khai thác mủ nước (20-25 năm) Phòng chống sâu bệnh Chống úng hạn chống cháy Khai thác mủ hàng ngày (từ tháng đến tháng 12) Giao mủ nhà máy chế biến Phụ lục 6: Quy trình kỹ thuật chế biến mủ cao su từ mủ nuớc Nghiệm thu NVL vườn Xe vận chuyển nhà máy Mủ cao su vườn công ty Mủ tạp Mủ nước Phân tích chất lượng nguyên liệu Cân nhập nguyên liệu Nghiệm thu nhà máy Phân tích hàm lượng cao su Đánh đơng (làm đơng) Cán rửa Cán cắt (băm cốm) Sấy Ép kiện Thành phẩm (mủ cốm) Nhập kho Thu mủ cao su tiểu điền Mủ nước Mủ tạp Phân tích chất lượng nguyên liệu Cân nhập nguyên liệu Phụ lục 7: Sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất chung giai đoạn mủ nước SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62721B1 - Chi phí sxc - VL cao su - Cty SX - Mủ nước Từ ngày 01/01/2012 - 31/12/2012 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Nợ Ngày Số 08/01 PKT 216 NT cao su Eahồ Phú lộc - A100 Xăng chạy máy phát địên 1411 551.636 08/01 PKT 216 NT cao su Eahồ Phú lộc - A100 Xăng xe quản lý 1411 1.490.909 29/01 PKT 245 NT cao su Eahồ Phú lộc - A100 Nhiên liệu công tác 1411 850.909 Công ty TNHH MTV cao su Krông Buk A000 Xăng xe honda 1411 3.000.000 04/02 PKT 267 Công ty TNHH MTV cao su Krông Buk A000 Tiền đầu thắp sáng chốt 1411 764.800 04/02 PKT 267 … 1411 … Xăng công tác tháng 10, 11 cho gián tiếp NT 1411 926.364 K/c CPC mủ nước cty sx 62721B1 -> 1541B 154B … 31/12 31/12 PKT 363 PKT NT Tam Giang Có 93.423.223 Tổng PS nợ: Tổng PS có: 93.423.223 93.423.223 Phụ lục 8: Sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất chung giai đoạn mủ chế biến SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62711B2 - Chi phí nhân viên phân xưởng- cao su - Cty SX - Mủ chế biến Từ ngày 01/01/2012- 31/12/2012 Chứng từ Khách hàng Ngày Số 31/01 PKT01/KP CĐ-XNVT 31/01 PKT01/TLXNVT 28/02 PKT02/KP CĐ-XNVT … 31/12 TK đối ứng Công ty TNHH MTV cao su Krông Buk-A000 Trích tiền lương tháng 01 lập KPCĐ 3382 Xí nghiệp CKCBVT - A021 Tiền lương gián tiếp CBCS (BV, BCH xưởng, quản lý XN) tháng 01/2010 XN CKCB VT phải trả 33411 Công ty TNHH MTV cao su Krông Buk-A000 Trích tiền lương tháng 01 lập KPCĐ 3382 Số phát sinh Nợ PKT09/KP CĐ-XNVT 31/12 31/12 PKT Q3/BHXH 16% PKT Có 3.147.593 157.379.642 3.400.235 … PKT 12/TLNTTG 31/12 Diễn giải … Công ty TNHH MTV cao su Krông Buk-A000 Trích tiền lương tháng 12 lập KPCĐ 3382 Xí nghiệp CKCBVT - A021 Tiền lương gián tiếp CBCS (BV, BCH xưởng, quản lý XN) tháng 12/2010 XN CKCB VT phải trả 33411 Công ty TNHH MTV cao su Krông Buk-A000 16% tiền lương đóng BHXH q IV/2010 3383 K/c CPC-Mủ CB-Cty sx 62711B2->1541C 3.343.853 167.192.631 20.617.588 1541C 1.205.014.726 Tổng PS nợ: 1.205.014.726 Tổng PS có: 1.205.014.726 Phụ lục 9: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2012 CHỈ TIÊU STT ĐVT KẾ HoẠCH THỰC HiỆN % I Sản lượng Diện tích cao su khai thác Ha 2619,45 2619,45 100 Sản lượng cao su khai thác Tấn 3650 3743,9 102,6 Năng suất cao su khai thác Tấn/ha 1,39 1,4 Sản lượng cao su thu mua Tấn 130 118,6 91,22 Sản lượng cao su chế biến nhập kho Tấn 3780 3862,54 102,2 Cao su tự khai thác 3650 3743,9 102,2 Cao su thu mua 130 118,6 91,22 4480 4467,5 99,72 Sản lượng cao su tiêu thụ Tấn Xuất trực tiếp Tấn Ủy thác xuất Tấn 265,80 265,80 Nội tiêu Tấn 4214,20 4201,72 99,72 Sản lượng cao su thành phẩm tồn kho Tấn 368,73 463,74 125,8 II Tài chính, giá thành Giá thành bình qn SP CS tồn kho đầu năm Đồng/tấn 43.603.732 43.603.726 100 Giá thành bình quân SP CS SX năm Đồng/tấn 39.819.584 39.517.338 99,24 Giá thành khai thác mủ nước 35.558.002 34.872.123 98,07 Giá thành sơ chế cao su 4.261.582 4.645.214 109 Giá thành bình quân SP CS tiêu thụ năm Đồng/tấn 41.141.067 40.396.318 98,19 Tổng giá thành SP CS tiêu thụ năm Đồng 184.311.980.160 180.471.497.633 97,92 Giá bán bình quân SP CS tiêu thụ năm Đồng/tấn 59.000.000 59.150.793 100,3 Giá bán Ủy thác xuất 53.521.342 53.521.342 100 Giá bán nội tiêu 59.345.552 59.506.911 100,3 264.320.000.000 264.257.533.140 99,98 Giá bán XK trực tiếp Tổng doanh thu cao su Đồng Trong đó: kim ngạch xuất USD Tổng doanh thu hợp đồng kinh doanh khai thác Đồng 136.965.099.000 142.530.717.817 104,1 Tổng chi phí hợp đồng kinh doanh khai thác Đồng 120.193.129.150 123.893.570.935 103,1 Doanh thu Hợp đồng tài Đồng 14.000.000.000 15.237.362.170 108,8 10 Chi phí tài Đồng 6.500.000.000 7.250.814.685 111,6 11 Chi phí bán hàng Đồng 1.673.127.680 1.853.975.791 110,8 12 Chi phí quản lý doanh nghiệp Đồng 17.902.631.010 22.742.082.998 127 13 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Đồng 84.704.231.000 85.813.691.085 101,3 14 Thu nhập khác Đồng 10.200.000.000 12.508.698.756 122,6 15 Chi phí khác Đồng 3.000.000.000 4.322.431.295 144,1 16 Lợi nhuận khác Đồng 7.200.000.000 8.186.267.461 113,7 17 Tổng lợi nhuận thực Đồng 91.904.231.000 93.999.958.546 102,3 Phụ lục 10: BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG HOẠT ĐỘNG SXKD NĂM 2012 KHAI THÁC MỦ NƯỚC STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ Chi phí nhân viên phân xưởng CPSXC BiẾN ĐỔI CHẾ BiẾN CAO SU CP SXC CỐ ĐỊNH KHƠNG TÍNH VÀO PHÂN GT SP BỔ 11,716,645,976 CPSXC BiẾN ĐỔI SẢN XuẤT CÀ PHÊ, TNDV CP SXC CỐ ĐỊNH KHƠNG TÍNH VÀO PHÂN GT SP BỔ 2,417,026,503 CPSXC BiẾN ĐỔI CP SXC CỐ ĐỊNH KHƠNG TÍNH VÀO PHÂN GT SP BỔ 7,741,200,290 Tiền lương + phụ cấp 10,670,594,455 2,218,938,291 6,535,579,010 BHXH, BHYT 796,661,007 146,468,797 933,371,988 BHTN 39,376,049 7,240,650 78,405,131 KPCĐ 210,014,465 44,378,765 193,826,161 Tiền ăn ca - - Chi phí vật liệu 125,971,308 32,644,747 0 147,974,262 Chi phí dụng cụ sản xuất 4,233,896,667 13,265,132 0 1,983,675,841 Chi phí khấu hao TSCĐ 7,067,216,075 6,116,738,193 0 8,648,773,300 Khấu hao vườn cao su 5,566,319,200 3,780,083,945 Khấu hao thiết bị, nhà máy chế biến Khấu hao TSCĐ khác 1,500,896,875 399,879,347 875,182,174 2,117,944,719 3,993,507,181 Chi phí dịch vụ mua 4,714,705,394 936,068,545 0 2,421,780,046 Chi phí tiền khác 2,636,774,755 1,258,460,675 0 2,092,665,085 Tiền thuê đất (969,084,016) Chi phí vận chuyển sử dụng máy 2,759,745,109 Chi phí khác 846,113,662 Tổng cộng 30,495,210,175 1,984,204,544 1,258,460,675 10,774,203,795 108,460,541 0 23,036,068,824 Phụ lục 11: Bảng giá thành khai thác mủ nước STT BẢNG GIÁ THÀNH KHAI THÁC MỦ NƯỚC KHOẢN MỤC CHI PHÍ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN % Chi phí ngun vệt liệu trực tiếp 18,984,905,600 18,741,496,916 Phân bón 18,095,564,850 17,333,538,517 Vật liệu phụ 889,340,750 1,407,958,399 Chi phí nhân công trực tiếp 73,556,354,900 79,801,757,209 1.08 Tiền lương + phụ cấp 62,132,873,250 69,364,711,676 1.12 BHXH, BHYT 5,183,452,600 4,267,794,657 0.82 BHTN 259,171,900 210,244,365 0.81 KPCĐ 1,242,657,100 1,277,941,511 1.03 Tiền ăn ca 4,738,200,050 4,681,065,000 0.99 Chi phí sản xuất chung 32,699,674,750 30,495,210,175 0.93 Chi phí nhân viên nơng trường 10,870,148,950 11,716,645,976 1.08 Tiền lương + phụ cấp 10,078,098,950 10,670,594,455 1.06 BHXH, BHYT 562,370,100 796,661,007 1.42 BHTN 28,119,600 39,376,049 1.40 KPCĐ Tiền ăn ca 201,560,300 210,014,465 1.04 3.2 Chi phí vật liệu 788,757,700 125,971,308 0.16 3.3 Chi phí dụng cụ sản xuất 4,101,548,800 4,233,896,667 1.03 3.4 Chi phí khấu hao TSCĐ 6,736,410,800 7,067,216,075 1.05 Khấu hao vườn cao su 5,767,244,550 5,566,319,200 0.97 Khấu hao TSCĐ khác 969,166,250 1,500,896,875 1.55 3.5 Chi phí dịch vụ mua ngồi 3,928,213,950 4,714,705,394 1.20 3.6 Chi phí tiền khác 6,274,594,550 2,636,774,755 Tiền thuê đất 1,627,794,150 (969,084,016) 0.42 0.60 Chi phí sử dụng máy 4,154,984,800 2,759,745,109 0.66 chi phí khác 491,815,600 846,113,662 1.72 A Tổng cộng chi phí sản xuất mủ nước 125,240,935,250 129,038,464,300 1.03 B C Chi phí sản xuất cho sản phẩm Tài liệu bổ sung 34,312,585 34,465,402 1.00 Diện tích cao su khai thác (ha) Diện tích cao su khai thác để tính suất 261,945 261,945 1.00 207,973 207,973 1.00 Sản lượng mủ nước khai thác 3,650 3,744 1.03 Sản lượng khơng tính suất Năng suất bình quân(tấn/ha) 400 3 3.1 369 1.56 1.62 0.99 0.92 1.04 Phụ lục 12: Tình hình nguyên liệu năm 2012 STT 1.1 1.2 TÌNH HÌNH NGUYÊN LIỆU NĂM 2012 SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ CHỈ TIÊU (tấn quy (Đồng/tấn) khô) THÀNH TiỀN (đồng) Nguyên liệu tồn đầu kỳ Nguyên liệu khai thác Nguyên liệu thu mua Nguyên liệu khai thác, thu mua kỳ 3,862.59 2.1 Nguyên liệu khai thác 3,744.00 34,465,402 129,038,465,088 2.2 Nguyên liệu thu mua Nguyên liệu chuyển sang chế biến kỳ 118.59 47,697,466 5,656,442,493 3.1 Nguyên liệu khai thác 3,744.00 34,465,402 129,038,465,088 3.2 4.1 4.2 5.1 Nguyên liệu thu mua Nguyên liệu bán thẳng không qua chế biến Nguyên liệu khai thác Nguyên liệu thu mua Nguyên liệu tồn kho cuối kỳ Nguyên liệu khai thác 118.59 47,697,466 5,656,442,493 5.2 Nguyên liệu thu mua 0 0 Phụ lục 13: Bảng giá thành mủ cao su sơ chế BẢNG GIÁ THÀNH MỦ CAO SU SƠ CHẾ STT 1.1 1.2 1.3 1.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 A B C D E KHOẢN MỤC CHI PHÍ Chi phí ngun vệt liệu trực tiếp Nguyên liệu mủ khai thác Nguyên liệu mủ thu mua Nhiên liệu động lực Vật liệu phụ Chi phí nhân cơng trực tiếp Tiền lương + phụ cấp BHXH, BHYT BHTN KPCĐ Tiền ăn ca Chi phí sản xuất chung Chi phí nhân viên nhà máy chế biến Tiền lương + phụ cấp BHXH, BHYT BHTN KPCĐ Tiền ăn ca Chi phí vật liệu Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ Khấu hao TB nhà máy chế biến Khấu hao TSCĐ khác Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí tiền khác Kiểm phẩm Tổng cộng chi phí chế biến (1.3+1.4+2+3) Chi phí chế biến cho Sp Tổng giá thành mủ sơ chế (A+ 1.1+1.2) Tổng Z mủ sơ chế từ NL khai thác Tổng Z mủ sơ chế từ NL thu mua Sản lượng cao su chế biến (tấn) Sản lượng cao su chế biến khai thác Sản lượng cao su chế biến thu mua Giá thành đơn vị sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm khai thác Giá thành đơn vị sản phẩm thu mua KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 136,514,829,590 125,240,935,250 6,907,994,340 4,195,800,000 170,100,000 3,877,198,920 3,236,088,240 169,729,560 8,486,100 64,721,160 398,173,860 7,412,081,040 2,840,292,000 2,681,327,880 100,321,200 5,016,060 53,626,860 138,980,105,789 129,038,464,300 5,656,442,450 4,285,199,039 50,001,840 141,001,560 4,080,785,940 2,125,134,900 1,955,651,040 99,999,900 199,999,800 453,600,000 15,655,179,960 4,261,582 148,257,709,550 140,795,709,550 7,462,000,000 3,780 3,650 130 39,221,616 38,574,167 57,400,000 32,644,747 13,265,132 6,116,738,193 3,998,793,474 2,117,944,719 936,068,545 1,258,460,675 466,428,337 17,475,889,402 4,645,214 152,637,224,489 146,429,906,065 6,207,318,424 3,862.54 3,743.95 118.59 39,517,338 39,111,094 52,342,680 2,416,486,568 1,816,932,493 158,741,235 7,844,190 36,338,650 396,630,000 10,774,203,795 2,417,026,503 2,218,938,291 146,468,797 7,240,650 44,378,765 % 101.8059 103.03 81.88 102.13 0.00 62.33 56.15 93.53 92.44 56.15 99.61 145.36 85.10 82.76 146.00 144.35 82.75 65.29 9.41 0.00 0.00 0.00 936.07 629.23 111.63 109.00 102.95 104.00 83.19 102.18 102.57 91.22 101.39 91.19

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:52

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

    1. Sự cần thiết của đề tài

    2. Tổng quan nghiên cứu

    3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    6. Bố cục của đề tài

    CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí và kế toán chi phí theo phương pháp ABC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w