1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam Bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000-2015

108 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG THÙY MINH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GIAI ĐOẠN 2000-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Trang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ………………………………… 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế …………………………………… 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế……………………………………………………………………………………………………………… 1.1.1.2 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn…………………………………… 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế…………………………………………………… 1.1.3 Tính tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn……… 10 1.2 Những nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 12 1.2.1 Nguồn nhân lực……………………………………………………………… 12 1.2.2 Ngành nghề…………………………………………………… 14 1.2.3 Nhu cầu xã hội……………………………………………………………… 15 1.2.4 Xu quốc tế hóa - tồn cầu hóa…………………………………………… 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế……………………… 19 1.3.1 Vốn ………………………………………………………………………… 19 1.3.2 Nguồn nhân lực……………………………………………………………… 20 1.3.3 Khoa học công nghệ……………………………………………………… 21 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG ĐƠNG NAM BỘ giai đoạn 2000 – 2007 2.1 Tồn cảnh tỉnh vùng Đông Nam Bộ……………………………………… 2.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………… 2.1.2 Nguồn lực kinh tế - xã hội…………………………………………………… 25 25 28 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam 32 Bộ giai đoạn 2000 – 2007 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất ……………………………………………………… 32 2.2.2 Thực trạng nguồn lao động cấu lao động …………………………… 2.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản 35 vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000-2007 2.2.3.1 Thực trạng ngành nông nghiệp………………………………………… 36 2.2.3.2 Thực trạng ngành lâm nghiệp…………………………………………… 48 2.2.3.3 Thực trạng ngành thủy sản……………………………………………… 51 2.2.3.4 Thực trạng ngành dịch vụ nông nghiệp………………………………… 52 2.2.3.5 Thực trạng ngành công nghiệp chế biến nông nghiệp, nông thôn 53 2.2.4 Vấn đề môi trường…………………………………………………………… 55 Nguyên nhân, học kinh nghiệm…………………………………………… 58 2.3.1 Nguyên nhân………………………………………………………………… 58 2.3.2 Bài học kinh nghiệm………………………………………………………… 59 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ đền năm 2015 3.1 Định hướng phát triển vùng, ngành, lĩnh vực 62 3.1.1 Định hướng phát triển vùng 62 3.1.2 Định hướng phát triển ngành 63 3.1.3 Định hướng phát triển lĩnh vực…………………………………………… 65 3.2 Các quan điểm bản………………………………………………………… 66 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế phải mang lại hiệu kinh tế… …………… 66 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế với mục đích tạo cấu kinh tế hợp lý………… 67 3.2.3 Phát triển kinh tế gắn với giải vấn đề xã hội………………… 67 3.2.4 Phát triển vùng Đông Nam Bộ phải đặt mối quan hệ chặt chẽ với tỉnh 68 Nam Bộ nước 3.3 Các giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam Bộ 68 3.2.1 Quy hoạch kế hoạch …………………………………………………… 68 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực……………………………………………………… 71 3.3.3 Khoa học công nghệ ……………………………………………………… 74 3.3.4 Phát triển ngành nghề …………………………………………………………………………………………………… 76 3.3.5 Phát triển đồng loại thị trường ………………………………………………………………………… 77 3.3.6 Hoàn thiện chế quản lý kinh tế………………………………………………………………………………… 81 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCKT cấu kinh tế CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN-XD cơng nghiệp xây dựng DV-TM thương mại dịch vụ ĐVT đơn vị tính ĐNB Đông Nam Bộ Đ đồng GDP tổng sản phẩm quốc nội HA hecta KTQT kinh tế quốc tế N-L-TS nông-lâm-thủy sản NN-LN-TS nông nghiệp-lâm nghiệp-thủy sản NXB Nhà xuất QHPTKTXH quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG , BIỂU BẢNG Bảng 1: Chuyển dịch cấu GDP vùng ÑNB giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 1.1: Tỷ trọng đóng góp tỉnh vào GDP vùng ĐNB Bảng 1.2: Cơ cấu GDP vùng ĐNB theo ngành giai đoạn 2000-2007 Bảng 1.3: GDP bình qn đầu người tồn vùng Đơng Nam Bộ tỉnh so với toàn vùng giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất vùng ÑNB giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 3: Cơ cấu sử dụng đất vùng ÑNB năm 2007 Bảng 4: Cơ cấu lao động vùng Đông Nam Bộ Bảng 5: Cơ cấu lao động nước Bảng 6: Tình hình chuyển dịch cấu ngành NN-LN-TS Đơng Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 ( theo giá so sánh 1994 ) Bảng 7: Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000- 2007 Bảng 8: Giá trị sản sản xuất nông nghiệp ngành vùng ÑNB giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 9: Diện tích, suất trồng lúa ĐNB giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 10: Các loại trồng vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 10.1: Diện tích, sản lượng cơng nghiệp lâu năm vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 10.2: Giá xuất nông sản giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 11: Số lượng gia súc, gia cầm ĐNB giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 12: Diện tích rừng có năm 2006, 2007 phân theo địa phương vùng Đông Nam Bộ Bảng 13: Phân bố diện tích rừng có vùng Đơng Nam Bộ giai đoạn 2000 - 2007 Bảng 14: Sản lượng gỗ khai thác phân theo địa phưong vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 15: Giá trị sản xuất, diện tích mặt nước ni trồng thủy sản sản lượng thủy sản vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 16: Sản lượng thủy sản Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 17: Số trang trại theo địa phương vùng Đông Nam Bộ năm 2007 BIỂU: Trang Biểu đồ 1:Cơ cấu GDP ngành kinh tế vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 30 2000- 2007 Biểu đồ 2: Cơ cấu sử dụng đất Đông Nam Bộ năm 2007 32 Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động vùng ĐNB giai đoạn 2000- 2007 33 Biểu đồ 4: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy 36 sản vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 Biểu đồ 5: Giá trị sản xuất nơng nghiệp vùng ĐNB giai đoạn 2000- 2007 37 Biểu đồ 6: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp 38 vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 Biểu đồ 7: Diện tích loại trồng phân theo nhóm 40 Biểu đồ 8: Số lượng đàn gia súc Đông Nam Bộ giai đoạn 2000- 2007 43 Biểu đồ 9: Số lượng gia cầm Đơng Nam Bộ giai đoạn 2000- 2007 44 Biểu đồ 10: Phân bố diện tích rừng có Đơng Nam Bộ giai đoạn 49 2000-2007 Biểu đồ 11: Cơ cấu thủy sản khai thác nuôi trồng vùng Đông Nam Bộ 51 giai đoạn 2000 – 2007 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nội dung quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nói riêng tác động cách mạng khoa học công nghệ chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động xã hội Khẳng định tầm quan trọng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, rõ:“ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đưa nhanh tiến độ khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương Tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp…”[8,88] Do vậy, nên nghiên cứu cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vấn đề cần thiết cấp bách Chính sức lơi thực tiễn tiềm chưa đánh thức vùng Đông Nam Bộ, thúc đẩy chọn đề tài: “ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 2000 đến năm 2015” làm luận văn thạc sĩ Đây dạng đề tài mới, nghiên cứu thực trạng để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phân công lại lao động xã hội vùng rộng lớn Do thời gian có hạn, với lượng thông tin lớn nên việc khảo sát điều tra, tiếp cận thông tin, thành tựu khoa học công nghệ, khoa học quản lý kinh tế, việc tiếp cận thông tin xử lý thông tin để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn luận văn khó tránh khỏi Trang hạn chế Xin chân thành cảm hướng dẫn tận tình TS.Nguyễn Hữu Thảo giúp tơi hồn thành luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Bàn chuyển dịch cấu kinh tế có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, viết đăng tải trên nhiều tạp chí khác như: “Hướng chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM” viện Kinh tế TP.HCM, “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập khu vực giới” tác giả Nguyễn Thành Độ – Lê Du Phong, “Thực trạng phương hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn nước ta” tác giả Nguyễn Thế Nhã, “Cơng nghiệp hóa đại hóa nông thôn chuyển dịch cấu nông thôn nước ta” tác giả Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Văn Phúc, … Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp định việc cung cấp lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng Song vùng Đơng Nam Bộ chưa có cơng trình nghiên cúu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, chọn đề tài “ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 2000 dến năm 2015” làm luận văn thạc sĩ yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Thơng qua việc nghiên cứu cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích đề tài vạch rõ phương hướng, quan điểm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm thực mục tiêu: “Dân giàu , nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trang 3.2 Nhiệm vụ Một là, hệ thống hóa vấn đề bản, sở lý luận cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đơng Nam Bộ nói riêng q trình CNH, HĐH Hai là, phân tích thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam Bộ thông qua số mặt: đất đai; ngành nghề: nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, nguồn nhân lực… Trên sở rút nguyên nhân học kinh nghiệm từ thực trạng thời gian qua Ba là, vạch phương hướng, quan điểm giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn vùng Đơng Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cấu kinh tế, cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Đơng Nam Bộ Tuy nhiên, lĩnh vực rộng liên quan đến tất ngành kinh tế quốc dân; vậy, luận văn vào nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Đơng Nam Bộ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam Bộ trình CNH, HĐH từ năm 2000 đến năm 2007 phương hướng chuyển dịch đến năm 2015 Trang -Thống quản lý kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ (bao gồm Trung ương địa phương) -Cải tiến kế hoạch hoá theo hướng thị trường, quyền tỉnh quản lý vĩ mơ theo kế hoạch, chương trình dự án; kế hoạch trực tiếp sản xuất, kinh doanh chủ thể sở quản lý điều hành Tiếp tục hồn thiện, đồng hóa hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp chế rõ ràng, quán ổn định cho tất thành phần kinh tế hoạt động môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng Kết luận chương 3, luận văn vạch phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam Bộ thời gian tới Luận văn vạch quan điểm bản, giải pháp chủ yếu mang tính khả thi: giải pháp quy hoạch kế hoạch, đào tạo nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, phát triển ngành nghề, phát triển đồng loại thị trường giải pháp hoàn thiện chế quản lý kinh tế đảm bảo cho chuyển dịch cấu kinh tế vùng tạo điều kiện đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 82 KẾT LUẬN Bằng phương pháp phân tích tổng hợp, theo dõi thống kê mơ hình hóa, luận văn tiếp cận mặt lý luận thực trạng vùng Đông Nam Bộ để phân tích làm sáng tỏ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Thứ 1, Luận văn phân tích làm sáng tỏ sở lý luận cấu kinh tế, cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam Bộ Những nội dung cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Nam Bộ Thứ 2, phân tích tồn cảnh vùng Đơng Nam Bộ, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Đông Nam Bộ từ năm 2000 đến năm 2007 đất đai, giá trị sản xuất nông nghiệp, dịch vụ, ngành nghề: công nghiệp chế biến, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ nông nghiệp…trên mặt chất lượng Đồng thời rút nguyên nhân, học kinh nghiệm làm sở cho chương Thứ 3, Luận văn vạch phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế, quan điểm giải pháp chủ yếu cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn vùng Đơng Nam Bộ đến năm 2015 Tồn vấn đề phân tích luận văn làm sáng tỏ chủ đề: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng Đơng Nam Bộ q trình công nghiệp hóa, đại hóa từ năm 2000 đến năm 2015” 83 PHỤ LỤC Baûng : Tăng trưởng GDP ngành kinh tế vùng ĐNB 2000 – 2007 Chỉ tiêu 2007 2000 Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2000- 2007 Tổng GDP ( giá 1994) (tỷ đồng) 123.722 (tỷ đồng) 386.298,3 26,5% Nông,lâm, ngư nghiệp 15.440,5 22.405,3 5,6% Côngnghiệp,xây dựng 61.279,5 219.417,4 32,2% 47.002 144.475,6 25,9% Dịch vụ, thương mại Nguồn : Số liệu thống kê 2007 Dự thảo – Báo cáo tổng hợp đề án QHPTKTXH vùng ĐNB đến năm 2020 Bảng 1.1: Tỷ trọng đóng góp tỉnh vào GDP vùng Đông Nam Bộ Tỉnh 2000 2003 2005 2007 Tốc độ tăng trưởng 2000 – 2007 tỉnh so với vùng ( %) Đông Nam Bộ 100.0 100.0 100.0 100.0 Ninh Thuaän 1.9 1.8 1.8 1.9 0.79 Bình Thuận 2.2 2.0 2.1 2.2 0.77 Bình Phước 1.2 1.2 1.2 1.2 1.14 Taây Ninh 2.6 2.7 2.7 2.7 1.19 Bình Dương 7.6 7.0 7.7 7.5 1.28 Đồng Nai 8.8 8.6 9.2 9.2 1.08 BR-VT 26.7 29.8 27.9 27.9 1.06 TP.HCM 49.0 46.9 47.4 47.4 0.96 Nguoàn : Số liệu thống kê 2007 Dự thảo – Báo cáo tổng hợp đề án QHPTKTXH vùng ĐNB đến naêm 2020 Bảng 1.2 : Cơ cấu GDP vùng ĐNB theo ngành giai đoạn 2000 – 2007 ( theo giá so sánh 1994 ) : Năm 2000 2003 2005 2007 Chỉ Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % tiêu NN15.440,5 12,48 18.609,3 10,15 20.511,6 9,37 22.405,3 5,8 LNTS CN61.279,5 49,53 96.035 52,38 188.998 54,36 219.417,4 56,8 XD TM47.002 37,99 68.698,6 37,47 79.397,6 36,27 144.475,6 37,4 DV Tổng 123.722 100 183.342,9 100 218.907,2 100 386.298,3 100 GDP vùng ĐNB Nguồn : Số liệu thống kê 2007 Dự thảo – Báo cáo tổng hợp đề án QHPTKTXH vùng ĐNB đến năm 2020 Bảng 1.3 : GDP bình quân đầu người toàn vùng Đông Nam Bộ tỉnh so với toàn vùng giai đoạn 2000 – 2007 Tænh 2000 2003 2005 2007 GDP/người vùng Đông 11,520 16,643 21,009 25,125 Ninh Thuận 32,1 33,9 33,6 34,1 Bình Thuận 33,2 34,1 34,5 34,8 Bình Phước 23,4 21,6 23,4 23,6 Tây Ninh 35,8 36,4 40,1 42,5 Bình Dương 61,2 57,9 59,2 61,1 Đồng Nai 57,9 56,9 60,2 60,8 Bà Rịa – Vũng Tàu 437,8 481,0 435,0 446,7 Tp.HCM 128,9 124,9 124,6 125,1 Nam Boä ( triệu đồng ) Nguồn : Số liệu thống kê 2007 Dự thảo – Báo cáo tổng hợp đề án QHPTKTXH vùng ĐNB đến năm 2020 Bảng : Hiện trạng sử dụng đất vùng ĐNB giai đoạn 2000 – 2007 : Đvt : nghìn Năm Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất Đất chưa sử dụng 2000 2003 2005 2007 1707.8 1741.1 1657.7 1608.2 1026.2 1032.0 1175.4 1249.4 233.3 262.8 216.5 197.6 58.1 62.5 69.9 71.8 447.9 374.9 361.3 353.8 Nguồn : Niên giám thống kê 2007 Bảng 3: Cơ cấu sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ năm 2007 : Năm 2007 Tổng diện tích tự nhiên ( ) Diện tích Nghìn 3480.8 Cơ cấu % 100 Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.2 Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất Đất chưa sử dụng 2857.6 1608.2 1249.4 197.6 71.8 353.8 82,09 46,20 35,89 5,67 2,06 10,16 Nguồn : Niên giám thống kê 2007 Bảng : Cơ cấu lao động vùng Đông Nam Bộ theo ngành 2000-2007: Năm Tổng số lao động Số lượng Cơ cấu tổng số lao động Cơ Số lượng Cơ Số lượng Cơ Số lượng Cơ (người) cấu (người) cấu (người) cấu (người) cấu (%) Lao động NN- LN- TS (%) Lao động CN-XD Lao động TM-DV (%) (%) 2000 5.267.343 100 1.588.834 30,2 1.482.705 28,1 2.195.804 41,7 2005 6.700.051 100 1.902.805 28,4 2.217.711 33,1 2.579.535 38,5 2007 7.535.911 100 1.966880 26,1 2.599.899 34,5 2.969.162 39,4 Nguồn :Tính tốn từ số liệu thống kê Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2006 Niên giám thống kê 2007 Bảng : Cơ cấu lao động nước : 2000 2005 2007 CN-XD 16,62% 17,90% 18,53% NN-LN-TS 60,56% 56,80% 54,44% DV-TM 22,82% 25,30% 27,03% Năm Nguồn : Niên giám thống kê 2007 Bảng : Tình hình chuyển dịch cấu ngành nơng – lâm – ngư nghiệp Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 ( theo giá so sánh 1994 ): Năm 2000 2003 2005 2007 Tổng giá trị Tỷ đồng % 15440.5 100% 18609.3 100% 20511.6 100% 22405.3 100% Nông nghiệp Tỷ đồng % 12541.3 81.22 14702.9 79.01 16053.8 78.27 17961.4 80.17 Lâm nghiệp Thủy sản Tỷ đồng % Tỷ đồng % 345.6 2.23 2553.6 16.53 379.1 2.03 3527.3 18.95 375.8 1.83 4082.0 19.90 399.4 1.78 4044.5 18.05 Nguồn : Tính toán từ niên giám thống kê 2007 Bảng : Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 20002007 : Năm Giá trị sản xuất nông nghiệp % Tỷ đồng 2000 100.00 12541.3 2001 103.44 12972.4 2002 103.56 13434.8 2003 109.44 14702.9 2004 104.00 15290.4 2005 104.99 16053.8 2006 106.81 17147.4 2007 104.75 17961.4 Nguồn : Tính tốn từ niên giám thống kê 2007 Bảng : Giá trị sản sản xuất nông nghiệp ngành vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 : Năm 2000 2003 2005 2007 Tổng giá trị Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông SXNN nghiệp Cơ Cơ Cơ Cơ Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị cấu cấu cấu cấu (tỷ (tỷ (tỷ (tỷ (%) (%) (%) (%) đồng) đồng) đồng) đồng) 307.4 2,5 12541.3 100% 9537.5 76,0 2696.4 21,5 100% 10833.5 73,7 3528.7 24,0 340.6 2,3 14702.9 363.8 2,3 16053.8 100% 11435.7 71,2 4254.3 26,5 415.7 2,4 17961.4 100% 12304.3 69,6 4971.3 28,1 Nguồn : Tính tốn từ số liệu thống kê nơng – lâm – thủy sản Viêt Nam Bảng : Diện tích, suất trồng lúa ĐNB giai đoạn 2000 – 2007 : Năm 2000 2003 2005 2007 LÚA diện tích ( nghìn ) 526.5 478.9 417.4 431.6 LÚA suất ( tạ/ ) 31.9 36.4 38.9 42.4 NGƠ diện tích ( nghìn ) 122.8 134.3 131.6 126.1 NGÔ suất ( tạ/ ) 32.7 38.3 42.9 45.7 Nguồn : niên giám thống kê 2007 Bảng 10 : Các loại trồng vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 : Năm Cây lương thực Cây công nghiệp Cây công nghiệp hàng năm lâu năm Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản gieo trồng (nghìn ) gieo trồng (nghìn tấn) gieo trồng lượng (ha ) (tấn ) (nghìn ha) (nghìn ) 2000 679,4 8070,11 124,85 2.532,73 275.585 182.808 2001 716,0 21.478,78 121,84 2.867,73 282.872 203.662 2002 717,4 25.202,34 128,56 3.328,39 324.467 286.343 2003 729,2 28.499,46 121,24 3.211,56 250.636 293.062 2004 726,4 30.064,77 117,27 3.091,82 374.774 343.984 2005 673,1 32.560,56 109,68 3104,26 389.44 390.333 2006 688,2 34.247,71 106,83 3.329,57 450.749 512.888 2007 692,8 35.720,30 98,97 3.109,22 410.746 510.564 Nguồn : tính tốn từ niên giám thống kê 2007 Bảng 10.1 : Diện tích, sản lượng cơng nghiệp lâu năm vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 : Năm Cao su Cà phê Hồ tiêu Điều Diện Sản Diện Sản Diện Sản Diện Sản tích lượng tích lượng tích lượng tích lượng ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2000 123.654 87.248 2003 132.247 109.058 48.469 75.402 29.292 39.788 172.590 108.504 2005 144.815 144.486 47.253 71.449 28.478 46.574 229.746 158.532 2007 164.856 180.513 48.108 91.314 27.782 52.374 288.425 199.254 53.385 76.238 16.182 22.736 129.096 44.616 Nguồn : Tính tốn từ Tư liệu Kinh tế- Xã hội 671 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam Bảng 10.2 : Giá xuất nông sản giai đoạn 2000 – 2007 : Đvt : USD/ Tấn Năm Cao su Cà phê Hồ tiêu 2000 480 735 3.945,9 2003 1.387 687 1.185 2005 1.425 1.020 1.250 2007 1.946 1.529 3.670 Nguồn : Trang web cục xúc tiến thương mại Điều 4.925 3.350 4.580 4.288 Bảng 11 : Số lượng gia súc, gia cầm Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 : Đvt : nghìn Năm Trâu Bị Lợn Gia cầm 2000 126,5 543,9 196,1 20633 2001 113,4 571,9 218,1 23111 2002 110,9 621,9 233,3 24595 2003 106,0 780,4 254,6 24674 2004 110,8 1022,8 218,2 17050 2005 110,5 1314,1 219,9 16125 2006 87,3 1525,3 214,6 15429 2007 103,5 1777,6 226,0 14648 Nguồn : Niên giám thống kê 2007 Bảng 12 : Diện tích rừng có năm 2006, 2007 phân theo địa phương vùng Đơng Nam Bộ Đvt : Nghìn Chia Rừng tự nhiên Rừng trồng 2006 2007 2006 2007 139,7 142,3 9,2 6,3 295,7 264,1 59,0 28,4 117,9 117,4 60,3 60,0 34,9 34,8 9,1 9,2 2,3 2,3 10,4 10,5 110,0 110,0 45,2 45,2 14,5 14,5 25,0 19,9 11,5 10,7 22,4 2,8 726,5 696,1 240,6 202,3 Tổng diện tích Năm 2006 2007 Ninh Thuận 148,9 148,6 Bình Thuận 354,7 292,5 Bình Phước 178,2 177,4 Tây Ninh 44,0 44,0 Bình Dương 12,7 12,8 Đồng Nai 155,2 155,2 Bà Rịa-Vũng Tàu 39,5 34,4 TP,Hồ Chí Minh 33,9 33,5 Đơng Nam Bộ 967,1 898,4 Nguồn : Niên giám thống kê 2007 Bảng 13 : Phân bố diện tích rừng có vùng Đơng Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 : Năm Diện tích rừng trồng Diện tích rừng Diện tích rừng tập trung bị chặt phá bị cháy (nghìn ha) (ha) (ha) 2000 12,6 984,0 170,9 2001 15,4 496,8 127,7 2002 13,43 1089,4 254,3 2003 9,4 477,9 414,0 2004 7,5 1033,7 116,6 2005 8,9 1827,9 355,8 2006 9,6 1598,7 38,7 2007 8,7 407,9 41,2 Nguồn : Niêm giám thống kê 2007 Bảng 14 : Sản lượng gỗ khai thác phân theo địa phưong Vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 : Đvt : ( nghìn m3) 2000 2001 160,0 145,1 6,1 8,0 39,9 31,7 15,3 18,4 18,5 19,4 0,6 2,2 36,9 35,7 2002 2003 2004 2005 2006 2007 132,7 113,9 110,6 130,4 122,9 146,3 8,7 11,6 5,0 3,3 4,1 4,1 27,5 26,2 26,3 36,7 38,0 35,9 11,1 20,4 9,3 7,1 1,4 5,6 21,4 27,3 38,9 52,0 52,0 56,0 1,9 1,7 1,5 1,3 0,6 0,5 22,7 16,5 14,4 13,8 14,4 28,2 Đơng Nam Bộ Ninh Thuận Bình Thuận Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu 8,1 1,5 0,6 TP.HCM 34,6 28,2 38,8 Nguồn : Niên giám thống kê 2007 1,1 9,1 1,5 13,7 2,2 14,0 4,2 8,2 2,3 13,7 Bảng 15: Giá trị sản xuất, diện tích mặt nước ni trồng thủy sản sản lượng thủy sản vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 : Năm Giá trị sản xuất Diện tích mặt nước Sản lượng thủy sản ngành thủy sản ni trồng thủy sản ( ) ( tỷ đồng ) ( nghìn ) 2000 2553,6 42,0 354.953 2001 2934,5 44,4 379.275 2002 3136,4 47,6 414.499 2003 3527,3 52,1 442.027 2004 3965,8 55,5 499.143 2005 4082,0 55,1 519.990 2006 4247,8 57,2 528.705 2007 4443,6 56,5 543.521 Nguồn : Niên giám thống kê 2007 Bảng 16: Sản lượng thủy sản Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007 : Năm Thủy sản Thủy sản khai thác Thủy sản nuôi trồng Sản lượng Tỷ lệ Sản lượng Tỷ lệ Sản lượng Tỷ lệ ( Tấn ) (%) ( Tấn ) (%) ( Taán ) (%) 2000 354.953 100% 314.931 88,72 40.023 11,28 2001 379.275 100% 326.963 86,21 52.312 13,79 2002 414.499 100% 348.131 83,39 66.368 16,61 2003 442.027 100% 368.654 83,39 73.418 16,61 2004 499.143 100% 409.736 82,08 89.407 17,92 2005 519.990 100% 426.369 82,0 93.620 18,0 2006 528.705 100% 432.331 81,78 96.374 18,22 2007 543.521 100% 437.520 80,49 106.001 18,51 Nguồn : Tính tốn từ niên giám thống kê 2007 Bảng 17 : Số trang trại theo địa phương vùng Đông Nam Bộ năm 2007 : Trang trại Trong Trang Trang trại trại trồng trồng Trang cây trại Tổng hàng lâu chăn Trang trại nuôi số năm năm nuôi trồng thuỷ sản Đông Nam Bộ 16870 1786 9481 3815 1359 Ninh Thuận 930 41 11 488 377 Bình Thuận 1916 237 998 351 231 Bình Phước 4458 23 4333 40 Tây Ninh 2056 1109 817 90 18 Bình Dương 1852 1565 214 11 Đồng Nai 3187 227 1427 1282 127 Bà Rịa-Vũng Tàu 658 37 307 156 135 TP Hồ Chí Minh 1813 104 23 1194 455 Nguồn : Niên giám thống kê 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng-văn hóa trung ương Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ; Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2007), Nghiên cứu khoa học kinh tế sau 20 năm đổi vấn đề đặt ra, NXB Lao Động ; Bộ giáo dục đào tạo (2001), Hội thảo khoa học khối kinh tế trường đại học năm 2001, Kỷ yếu: Kinh tế trang trại sau năm thực nghị 03/NQCP, đơn vị đăng cai tổ chức Trường Đại học Kinh tế TP.HCM ; Bộ kế hoạch đầu tư Viện chiến lược phát triển (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ; C.Mác Ph.Ăng-Ghen (1995), Tồn tập, tập 24, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội ; Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ; Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ; Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ; Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ; 10 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp – Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê; 11 Trần Hoàng Kim (1995), Tiềm kinh tế Đông Nam Bộ, NXB Thống kê, Hà Nội; 12 Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia Tp.HCM (2007), Hội thảo khoa học Những luận khoa học giải pháp chủ yếu cho việc phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hội nhập quốc tế ; 13 V.I.Lênin (1974),Toàn tập, tập 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva; 14 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Một số tài liệu từ website TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận 16 Một số tài liệu từ website Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng cục thống kê Việt Nam, Nhà nông, Môi trường, Sở Lao động Thương binh xã hội… 17 E Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, NXB Thống kê ; 18 Nguyễn Thế Nhã (1995), “Thực trạng phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta”, Tạp chí hoạt động khoa học, ( số / 1995) ; 19 Nghị 15-NQ/TƯ ngày 18 -3 -2002 đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001-2010 ; 20 Nguyễn Đình Phan- Nguyễn Văn Phúc, Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nước ta, tài liệu chuyên đề 3: Kinh tế Nơng nghiệp nơng thơn ngành Kinh tế Chính trị, dành cho lớp KTCT khóa 25 ; 21 Nguyễn Đình Quế (2000), Chuyển dịch câu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Khoa học- Xã hội , Hà Nội ; 22 Lê Văn Sang – Đào Lê Minh – Trần Quang Lâm (1995), Chủ nghĩa thư đại tập I Khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội ; 23 Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn ngoại thành Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học phát triển, NXB Khoa học- Xã hội ; 24 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận , thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ; 25 Tạp chí Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế Tp.HCM, tháng 9,10,11 năm 2000 ; 26 Đào Công Tiến (2004), Nông nghiệp Việt Nam- Những cảm nhận đề xuất, NXB Nông nghiệp; 27 Nguyễn Hữu Thảo (2005), Vận dụng học thuyết Giá trị- Lao động Karl Marx kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; 28 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ; 29 Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành trình CNH, HĐH kinh tế cơng nghiệp hóa Đông Nam Á Việt Nam, NXB Khoa học- Xã hội, Hà Nội ; 30 Tổng cục thống kê Việt Nam (2008), Niên giám thống kê Việt Nam 2007, NXB Thống kê , Hà Nội ; 31 Tổng cục thống kê (2006), Tư liệu Kinh tế - Xã hội 671 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, NXB Thống kê ; 32 Tổng cục Thống kê (2006), Số liệu thống kê Kinh tế - Xã hội Việt Nam, NXB Thống kê ; 33 Tổng cục Thống kê (2006), Số liệu thống kê nông – lâm – thủy sản Viêt Nam, NXB Thống kê ; 34 Vũ Anh Tuấn (2006), Phát triển thị trường khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê; 35 Viện kinh tế TP.HCM (2002), Hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ ; 36 Viện Kinh tế học (1986), Xây dựng cấu kinh tế thời kỳ độ nước ta, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội ; 37 Viện Qui hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005), Báo cáo điều tra, bổ sung quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông – lâm- ngư nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2006- 2010 tầm nhìn đến năm 2020; 38 Viện chiến lược phát triển (2005), Báo cáo tổng hợp đề án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 ; NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội; 39 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w