1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi trắc nghiệm chuyên ngành khối Đảng, Mặt Trận, Đoàn thể

27 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN THI NÂNG NGẠCH LÊN CHUYÊN VIÊN KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, CÁC ĐOÀN THỂ (Môn trắc nghiệm chuyên ngành khối Đảng, Mặt Trận, Đoàn thể) I ĐIỀU LỆ ĐẢNG CỢNG SẢN VIỆT NAM (Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng thông qua vào ngày 19/01/2011) Một số vấn đề có liên quan - Ngày Thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam: 3/2/1930 - Điều lệ đảng có 12 Chương, 48 Điều Những nội dung trọng tâm Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng những vấn đề về xây dựng Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện - Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam - Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, khơng cịn người bóc lột người, thực thành công chủ nghĩa xã hội và cuối là chủ nghĩa cộng sản * Điều 1, khoản quy định: Công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên; thừa nhận và tự nguyện: thực Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ đảng viên, hoạt động tổ chức sở đảng; qua thực tiễn chứng tỏ là người ưu tú, nhân dân tín nhiệm, đều có thể xét để kết nạp vào Đảng * Điều đảng viên có nhiệm vụ: Tuyệt đối trung thành với mục đích lý tưởng cách mạng của Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước; hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; phục tùng tuyệt đối phân công và điều động của Đảng Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, lực cơng tác, phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng, lãng phí và biểu tiêu cực khác Chấp hành quy định của Ban Chấp hành Trung ương về điều đảng viên không làm Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi đáng của nhân dân; tích cực tham gia cơng tác quần chúng, công tác xã hội nơi làm việc và nơi ở; tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thực đường lối, sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Tham gia xây dựng, bảo vệ đường lối, sách và tổ chức của Đảng; phục tùng kỷ luật, giữ gìn đoàn kết thống Đảng; thường xuyên tự phê bình và phê bình, trung thực với Đảng; làm công tác phát triển đảng viên; sinh hoạt đảng và đóng đảng phí quy định * Điều 3: đảng viên có quyền: Được thông tin và thảo luận vấn đề về Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, đường lối, chủ trương, sách của Đảng; biểu công việc của Đảng Ứng cử, đề cử và bầu cử quan lãnh đạo cấp của Đảng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương Phê bình, chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên cấp phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với quan có trách nhiệm và yêu cầu trả lời Trình bày ý kiến tổ chức đảng nhận xét, định công tác thi hành kỷ luật Đảng viên dự bị có quyền đây, trừ quyền biểu quyết, ứng cử và bầu cử quan lãnh đạo của Đảng * Điều 4, Khoản 1: Người vào Đảng phải: - Có đơn tự nguyện xin vào Đảng; - Báo cáo trung thực lý lịch với chi bộ; - Được hai đảng viên thức giới thiệu Nơi có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, người vào Đảng độ tuổi niên phải là đoàn viên, ban chấp hành đoàn sở và đảng viên thức giới thiệu Ở quan, doanh nghiệp nơi không có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, người vào Đảng phải là đoàn viên công đoàn, ban chấp hành công đoàn sở và đảng viên thức giới thiệu * Điều 5, khoản 4: Đảng viên cơng nhận thức tuổi đảng của đảng viên tính từ ngày ghi định kết nạp * Điều 8, khoản 1: Đảng viên bỏ sinh hoạt chi khơng đóng đảng phí ba tháng năm mà khơng có lý đáng; đảng viên giảm sút ý chí phấn đấu, khơng làm nhiệm vụ đảng viên, chi giáo dục mà không tiến chi xem xét, đề nghị lên cấp có thẩm quyền xoá tên danh sách đảng viên * Điều Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nội dung của nguyên tắc đó là: Cơ quan lãnh đạo cấp của Đảng bầu cử lập ra, thực tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Cơ quan lãnh đạo cao của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc Cơ quan lãnh đạo cấp là đại hội đại biểu đại hội đảng viên Giữa hai kỳ đại hội, quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương, cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi (gọi tắt là cấp uỷ) Cấp uỷ cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của trước đại hội cấp, trước cấp uỷ cấp và cấp dưới; định kỳ thơng báo tình hình hoạt động của đến tổ chức đảng trực thuộc, thực tự phê bình và phê bình Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị của Đảng Thiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, tổ chức toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban Chấp hành Trung ương Nghị của quan lãnh đạo của Đảng có giá trị thi hành có nửa số thành viên quan đó tán thành Trước biểu quyết, thành viên phát biểu ý kiến của Đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp uỷ cấp Đại hội đại biểu toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, không truyền bá ý kiến trái với nghị của Đảng Cấp uỷ có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó; không phân biệt đối xử với đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số Tổ chức đảng định vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình, song khơng trái với ngun tắc, đường lối, sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị của cấp * Điều 21: Tổ chức sở đảng (chi sở, đảng sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân trị sở Ở xã, phường, thị trấn có từ ba đảng viên thức trở lên, lập tổ chức sở đảng (trực thuộc cấp uỷ cấp huyện) Ở quan, doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp, đơn vị quân đội, công an và đơn vị khác có từ ba đảng viên thức trở lên, lập tổ chức đảng (tổ chức sở đảng chi trực thuộc đảng uỷ sở); cấp uỷ cấp trực tiếp xem xét, định việc tổ chức đảng đó trực thuộc cấp uỷ cấp nào cho phù hợp; chưa đủ ba đảng viên thức cấp uỷ cấp trực tiếp giới thiệu đảng viên sinh hoạt tổ chức sở đảng thích hợp Tổ chức sở đảng ba mươi đảng viên, lập chi sở, có tổ đảng trực thuộc Tổ chức sở đảng có từ ba mươi đảng viên trở lên, lập đảng sở, có chi trực thuộc đảng uỷ Những trường hợp sau đây, cấp uỷ cấp phải báo cáo và cấp uỷ cấp trực tiếp đồng ý thực : - Lập đảng sở đơn vị sở chưa đủ ba mươi đảng viên - Lập chi trực thuộc đảng uỷ sở có ba mươi đảng viên - Lập đảng bộ phận trực thuộc đảng uỷ sở * Điều 23: Tổ chức sở đảng có nhiệm vụ : Chấp hành đường lối, sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề chủ trương, nhiệm vụ trị của đảng bộ, chi và lãnh đạo thực có hiệu Xây dựng đảng bộ, chi sạch, vững mạnh về trị, tư tưởng và tổ chức; thực nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, thực tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật và tăng cường đoàn kết thống Đảng; thường xuyên giáo dục, rèn luyện và quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, lực công tác; làm công tác phát triển đảng viên Lãnh đạo xây dựng quyền, tổ chức kinh tế, hành chính, nghiệp, quốc phịng, an ninh và đoàn thể trị - xã hội sạch, vững mạnh; chấp hành pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ lợi ích đáng của nhân dân; lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực đường lối, sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Kiểm tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm nghị quyết, thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng Đảng uỷ sở cấp uỷ cấp trực tiếp uỷ quyền định kết nạp và khai trừ đảng viên * Điều 24, khoản 1: Chi trực thuộc đảng uỷ sở tổ chức theo nơi làm việc nơi của đảng viên; chi có đảng viên thức Chi đông đảng viên có thể chia thành nhiều tổ đảng; tổ đảng bầu tổ trưởng, cần bầu tổ phó; tổ đảng hoạt động đạo của chi uỷ * Điều 32: Uỷ ban kiểm tra cấp có nhiệm vụ : Kiểm tra đảng viên, kể cấp uỷ viên cấp có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp uỷ viên và việc thực nhiệm vụ đảng viên Kiểm tra tổ chức đảng cấp có dấu hiệu vi phạm việc chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị của Đảng, nguyên tắc tổ chức của Đảng; kiểm tra việc thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng Giám sát cấp uỷ viên cấp, cán diện cấp uỷ cấp quản lý và tổ chức đảng cấp về việc thực chủ trương, đường lối, sách của Đảng, nghị của cấp uỷ và đạo đức, lối sống theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương Xem xét, kết luận trường hợp vi phạm kỷ luật, định đề nghị cấp uỷ thi hành kỷ luật Giải tố cáo tổ chức đảng và đảng viên; giải khiếu nại về kỷ luật Đảng Kiểm tra tài của cấp uỷ cấp và của quan tài cấp uỷ cấp * Điều 35, khoản về hình thức kỷ luật: - Đối với tổ chức đảng : khiển trách, cảnh cáo, giải tán; - Đối với đảng viên thức : khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ; - Đối với đảng viên dự bị : khiển trách, cảnh cáo *Điều 48: Chỉ Đại hội đại biểu toàn quốc có quyền sửa đổi Điều lệ Đảng II LUẬT THANH NIÊN (Số: 53/2005/QH11) Một số vấn đề có liên quan - Ngày thành ngày thành lập Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh: 26/3/1931 - Luật này có Chương và 36 Điều, đó lưu ý nội dung chủ yếu sau: Những nội dung trọng tâm Luật Thanh niên * Điều Thanh niên: Thanh niên quy định Luật này là công dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi * Điều Quyền nghĩa vụ niên Thanh niên có quyền, nghĩa vụ của công dân theo quy định của Hiến pháp, pháp luật và quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật này Thanh niên không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp đều tơn trọng và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ * Điều Quản lý nhà nước về công tác niên Nội dung quản lý nhà nước về công tác niên bao gồm: a) Ban hành và tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, sách, chương trình phát triển niên và công tác niên; b) Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán làm công tác niên; c) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm việc thực sách, pháp ḷt về niên và cơng tác niên; d) Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế về công tác niên Trách nhiệm quản lý nhà nước về công tác niên quy định sau: a) Chính phủ thống quản lý nhà nước về công tác niên; b) Các Bộ, quan ngang Bộ thực chức quản lý nhà nước về công tác niên theo phân cơng của Chính phủ; c) Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước về công tác niên địa phương theo phân cấp của Chính phủ * Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Nghiêm cấm niên thực hành vi sau đây: a) Vận chuyển, mua, bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; b) Hoạt động mại dâm, đánh bạc, tham gia tệ nạn xã hội khác; c) Mua, bán, trao đổi, tàng trữ, sử dụng văn hoá phẩm có nội dung độc hại; d) Gây rối trật tự công cộng * Điều Quyền nghĩa vụ niên học tập Được học tập và bình đẳng về hội học tập Tích cực học tập hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục và vươn lên học tập trình độ cao hơn; thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp; tham gia xây dựng mơi trường văn hố học đường; trung thực học tập Xung kích tham gia chương trình phát triển giáo dục và đào tạo, xây dựng xã hội học tập * Điều 10 Quyền nghĩa vụ niên lao động Lao động để lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng, góp phần xây dựng đất nước Chủ động tiếp cận thông tin thị trường lao động; lựa chọn việc làm và nơi làm việc phù hợp với khả của thân và nhu cầu của xã hội Rèn luyện tác phong công nghiệp, lực quản lý, kinh doanh, tuân thủ kỷ luật lao động; phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật; nâng cao trình độ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học và cơng nghệ Xung kích thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn * Điều 11 Quyền nghĩa vụ niên bảo vệ Tổ quốc Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của niên Được huấn luyện chương trình giáo dục quốc phịng; thực nghĩa vụ qn sự, tham gia lực lượng vũ trang theo quy định của pháp luật Tham gia xây dựng nền quốc phịng toàn dân, giữ gìn bí mật quốc gia, xung kích đấu tranh chống hành vi xâm hại đến an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội * Điều 15 Quyền nghĩa vụ niên nhân gia đình Được giáo dục kiến thức về nhân và gia đình, thực hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, xây dựng gia đình hạnh phúc Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam; kính trọng ơng bà, cha mẹ và người lớn tuổi; chăm sóc, giáo dục con, em gia đình Gương mẫu thực pháp ḷt về nhân và gia đình, về dân số và kế hoạch hố gia đình * Điều 16 Quyền nghĩa vụ niên quản lý nhà nước xã hội Nâng cao ý thức công dân, chấp hành pháp luật, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, nhân dân, nhân dân Được ứng cử, đề cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp theo quy định của pháp luật; bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị với quan, tổ chức về vấn đề mà quan tâm; tham gia góp ý xây dựng sách, pháp luật liên quan đến niên và sách, pháp luật khác Tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân thực sách, pháp luật của Nhà nước * Điều 28 Trách nhiệm Nhà nước Có sách bảo đảm cho niên từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; tạo điều kiện học nghề, lựa chọn việc làm, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ tḥt, thể dục, thể thao phù hợp với khả và lứa tuổi; miễn, giảm phí tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng Bảo vệ niên từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi khơng bị xâm hại tình dục và khơng bị lạm dụng sức lao động Bảo đảm việc thực sách về hình sự, hành chính, dân niên từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ và tạo điều kiện thuận lợi cho niên này phát triển lành mạnh Điều 29 Trách nhiệm gia đình Chăm sóc, bảo vệ, bồi dưỡng và tạo điều kiện cho niên từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, học nghề, định hướng nghề nghiệp, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi Cha mẹ và thành viên lớn tuổi khác gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ, tạo môi trường lành mạnh cho phát triển toàn diện nhân cách của niên từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi Có trách nhiệm quản lý, giáo dục niên từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi không tự ý bỏ học, bỏ nhà, sống lang thang; không hút thuốc lá, uống rượu và đồ uống có nồng độ cồn từ 14% trở lên; phòng, chống tệ nạn xã hội và không vi phạm pháp luật Điều 30 Trách nhiệm nhà trường Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh tạo điều kiện cho niên từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi say mê học tập, ham hiểu biết, tích cực rèn luyện đạo đức, lối sống Nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục thể chất và thẩm mỹ; hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản, tình bạn, tình u, kỹ phịng chống bệnh học đường và tệ nạn xã hội cho niên từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi Phối hợp với quan, tổ chức, gia đình tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động văn hố, thể thao, vui chơi, giải trí và hoạt động ngoại khố khác III ḶT CƠNG ĐOÀN (Số: 12/2012/QH13) Một số vấn đề có liên quan - Công đoàn Việt Nam được thành lập ngày 28/7/1929 - Luật này Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng năm 2012 - Luật Công đoàn gồm có Chương, 33 Điều Những nợi dung trọng tâm Luật Cơng đồn * Điều Ngun tắc tổ chức hoạt đợng cơng đồn Công đoàn thành lập sở tự nguyện, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Công đoàn tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Công đoàn Việt Nam, phù hợp với đường lối, chủ trương, sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước * Điều 10 Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động về quyền, nghĩa vụ của người lao động giao kết, thực hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc thực thoả ước lao động tập thể 10 Chấp hành và thực Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nghị của Công đoàn; tham gia hoạt động công đoàn, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh Học tập nâng cao trình độ trị, văn hố, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất giai cấp công nhân; sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, lao động có hiệu và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng của người lao động và tổ chức công đoàn * Điều 21 Trách nhiệm Nhà nước Cơng đồn Bảo đảm, hỗ trợ, tạo điều kiện cho Công đoàn thực chức năng, quyền, trách nhiệm theo quy định của pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lao động, công đoàn và quy định khác của pháp luật có liên quan đến tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa vụ của người lao động; tra, kiểm tra, giám sát và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về công đoàn; phối hợp với Công đoàn chăm lo và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng của người lao động Lấy ý kiến của Công đoàn xây dựng sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa vụ của người lao động Phối hợp và tạo điều kiện để Công đoàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng của người lao động * Điều 22 Trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp Cơng đồn Phối hợp với Công đoàn thực chức năng, quyền, nghĩa vụ của bên theo quy định của pháp luật Tạo điều kiện cho người lao động thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn Phối hợp với công đoàn cấp xây dựng, ban hành và thực quy chế phối hợp hoạt động Thừa nhận và tạo điều kiện để công đoàn sở thực quyền, trách nhiệm theo quy định của pháp luật 13 Trao đổi, cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin liên quan đến tổ chức, hoạt động của quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Công đoàn đề nghị Phối hợp với Công đoàn tổ chức đối thoại, thương lượng, ký kết, thực thoả ước lao động tập thể và quy chế dân chủ sở Lấy ý kiến của công đoàn cấp trước định vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động Phối hợp với Công đoàn giải tranh chấp lao động và vấn đề liên quan đến việc thực pháp luật về lao động Bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn, cán cơng đoàn và đóng kinh phí cơng đoàn theo quy định điều 24, 25 và 26 của Luật này Điều 32 Hiệu lực thi hành Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 IV LUẬT MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Một số vấn đề liên quan: - Luật này Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 09/6/2015 - Gồm Chương, 41 Điều Những nội dung trọng tâm Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam * Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Kế thừa vai trò lịch sử của Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội và cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài * Điều Quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, đáng của Nhân dân 14 Tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước Thực giám sát và phản biện xã hội Tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nước Thực hoạt động đối ngoại nhân dân * Điều Nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức và hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống hành động thành viên Khi phối hợp và thống hành động, tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tuân theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồng thời giữ tính độc lập của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là tổ chức thành viên, vừa lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam * Điều 11 Ngày truyền thống Ngày hội đại đồn kết tồn dân tợc Ngày 18 tháng 11 năm là Ngày truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và là Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc * Điều 13 Phương thức tập hợp, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tợc Tun truyền, vận động Nhân dân phát huy truyền thống yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc; tham gia vận động, phong trào thi đua yêu nước Đoàn kết, hợp tác với tổ chức hợp pháp của Nhân dân Phát huy tính tích cực của cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo để thực chương trình phối hợp và thống hành động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Kết nạp, phát triển thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tuyên truyền, vận động người Việt Nam định cư nước ngoài đoàn kết cộng đồng, giúp đỡ sống, tôn trọng pháp luật nước sở tại; giữ gìn và phát huy sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc; giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Thông qua hoạt động khác liên quan đến quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam * Điều 14 Phối hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 15 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với quan nhà nước xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thông qua hoạt động sau đây: a) Đề xuất, tham gia xây dựng và thực sách, pháp luật liên quan đến việc tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; b) Chủ trì, phối hợp, tham gia tổ chức hoạt động liên quan đến quyền và trách nhiệm của tổ chức mình; c) Tham gia đối thoại, hòa giải, xây dựng cộng đồng tự quản địa bàn khu dân cư; d) Tham gia xây dựng và thực sách an sinh xã hội của Nhà nước; đề xuất, tham gia thực chương trình, phong trào, vận động góp phần chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp và thống hành động thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thông qua hoạt động sau đây: a) Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức phối hợp với quan nhà nước tổ chức vận động, phong trào thi đua yêu nước mang tính toàn dân, toàn diện, toàn quốc; b) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam địa phương tổ chức phối hợp với quan nhà nước tổ chức vận động, phong trào thi đua yêu nước của địa phương; c) Các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức phối hợp với quan nhà nước tổ chức vận động, phong trào thi đua yêu nước liên quan đến quyền và trách nhiệm của tổ chức mình; tập hợp, động viên hội viên, đoàn viên và Nhân dân tham gia thực vận động, phong trào thi đua yêu nước của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; d) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hình thức thích hợp nhằm huy động và phát huy vai trò nòng cốt của thành viên là cá nhân tiêu biểu hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam * Điều 17 Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực quyền làm chủ, thực sách, pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tuyên truyền, vận động Nhân dân thực quyền làm chủ, thực sách, pháp luật với nội dung sau đây: Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước; 16 Phối hợp với quyền cấp xã tổ chức vận động Nhân dân thực dân chủ sở, hương ước, quy ước khu dân cư; Chỉ đạo hoạt động của Ban tra nhân dân thành lập cấp xã và Ban giám sát đầu tư của cộng đồng; Tham gia hoạt động hòa giải sở * Điều 26 Đối tượng, nội dung, phạm vi giám sát Đối tượng giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là quan nhà nước, tổ chức, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức, viên chức Nội dung giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là việc thực sách, pháp luật có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, đáng của Nhân dân, quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam * Điều 27 Hình thức giám sát Nghiên cứu, xem xét văn của quan có thẩm quyền liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, đáng của Nhân dân Tổ chức đoàn giám sát Thông qua hoạt động của Ban tra nhân dân thành lập cấp xã, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng Tham gia giám sát với quan, tổ chức có thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành nghị liên tịch quy định chi tiết Điều này * Điều 28 Quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động giám sát Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch giám sát; định thành lập đoàn giám sát và tổ chức hoạt động giám sát theo kế hoạch cần thiết Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân giám sát báo cáo văn bản, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát Xem xét khách quan, khoa học vấn đề liên quan đến nội dung giám sát Tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung kiến nghị sau giám sát cần thiết theo yêu cầu của quan, tổ chức, cá nhân giám sát Kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét áp dụng biện pháp để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, đáng của tổ 17 chức, cá nhân; đề nghị xem xét trách nhiệm của quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật Ban hành phối hợp với quan, tổ chức liên quan ban hành văn về kết giám sát; chịu trách nhiệm về nội dung kiến nghị sau giám sát Theo dõi, đôn đốc việc giải kiến nghị sau giám sát; đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của quan, tổ chức, cá nhân không giải giải không quy định của pháp luật Khen thưởng đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người có thành tích hoạt động giám sát * Điều 34 Hình thức phản biện xã hội Tổ chức hội nghị phản biện xã hội Gửi dự thảo văn phản biện đến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến phản biện xã hội Tổ chức đối thoại trực tiếp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quan, tổ chức có dự thảo văn phản biện xã hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành nghị liên tịch quy định chi tiết Điều này * Điều 35 Quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động phản biện xã hội Xây dựng nội dung, kế hoạch phản biện xã hội Yêu cầu quan, tổ chức chủ trì soạn thảo gửi dự thảo văn và thông tin, tài liệu cần thiết Thực hình thức phản biện xã hội Xây dựng văn phản biện và gửi đến quan, tổ chức có dự thảo văn phản biện Yêu cầu quan chủ trì soạn thảo trả lời văn kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam * Điều 40 Hiệu lực thi hành Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 V ĐIỀU LỆ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM Một số vấn đề liên quan: - Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: 20/10/21930 18 - Điều lệ Hội thông qua Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (nhiệm kỳ 2012-2017) - Gồm Chương, 25 Điều Những nội dung trọng tâm Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Phần mở đầu Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (Hội) là tổ chức trị - xã hội hệ thống trị, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, đáng của tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới * Điều Chức Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng của tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước Đoàn kết, vận động phụ nữthực đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước;vận động xã hội thực bình đẳng giới * Điều Nhiệm vụ Tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức, lối sống; đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước; Vận động tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực thực đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao lực, trình độ, xây dựng gia đình hạnh phúc; chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ; Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng của phụ nữ, gia đình và trẻ em; Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh; Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ nước, tổ chức, cá nhân tiến khu vực và giới bình đẳng, phát triển và hịa bình * Điều Điều kiện trở thành hội viên Phụ nữ Việt Nam từ 18 tuổi trở lên; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi cư trú; tán thành Điều lệ Hội và tự nguyện tham gia tổ chức Hội cơng nhận là hội viên * Điều Quyền hội viên 19 Được dân chủ thảo luận và biểu chủ trương, nhiệm vụ công tác Hội; góp ý, đề đạt nguyện vọng với tổ chức Hội; tham gia hoạt động, sinh hoạt Hội nơi cư trú và nơi làm việc Được Hội hướng dẫn, giúp đỡ và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Được ứng cử, đề cử, bầu cử quan lãnh đạo của Hội theo quy định * Điều Nhiệm vụ hội viên Thực tốt nghĩa vụ công dân Chấp hành Điều lệ Hội, tích cực tham gia sinh hoạt và hoạt động Hội, đóng hội phí theo quy định của Điều lệ Học tập nâng cao lực, trình độ mặt, giữ gìn uy tín và xây dựng tổ chức Hội vững mạnh Đoàn kết, giúp công tác, học tập, lao động, đời sống, xây dựng gia đình hạnh phúc, phấn đấu thực bình đẳng giới * Điều 10 Hệ thống tổ chức quan chuyên trách cấp Hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam gồm cấp: a Trung ương; b Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương (gọi chung là cấp tỉnh); c Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và tương đương (gọi chung là cấp huyện); d Xã, phường, thị trấn và tương đương (gọi chung là cấp sở) Cơ quan chuyên trách Hội cấp Trung ương, tỉnh, huyện là quan tham mưu giúp việc cho Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Ban Thường vụ cấp * Điều 12 Đại hội đại biểu phụ nữ cấp Đại hội cấp tổ chức năm năm lần Trường hợp đặc biệt Hội cấp trực tiếp xem xét, định theo quy định Đại hội hợp lệ có 2/3 số đại biểu triệu tập tham dự Nhiệm vụ của Đại hội cấp sở, cấp huyện và cấp tỉnh: a Đánh giá phong trào phụ nữ; kiểm điểm việc thực Nghị đại hội; định phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ tới; b Thảo luận dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ cấp trực tiếp và dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc; c Quyết định số lượng, cấu, nhân và bầu Ban Chấp hành đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định; 20 d Bầu đại biểu dự đại hội cấp trực tiếp Nhiệm vụ của Đại hội toàn quốc: a Đánh giá phong trào phụ nữ; kiểm điểm việc thực Nghị đại hội; thảo luận, định phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ tới; b Quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hội; c Quyết định số lượng, cấu, nhân và bầu Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định * Điều 19 Tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp sở Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp sở là nền tảng của tổ chức Hội Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp sở định thành lập chi hội; chi hội có thể thành lập tổ phụ nữ Chi hội, tổ phụ nữ sinh hoạt ba tháng lần * Điều 20 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp sở Ban Chấp hành có nhiệm vụ và quyền hạn: a.Nắm tình hình đời sống, tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của hội viên, phụ nữ, phản ánh, đề xuất với cấp uỷ, quyền địa phương, Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp trên; b Lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực Điều lệ Hội, nghị đại hội, nghị Ban Chấp hành Hội cấp và Hội cấp trên; c Tham gia góp ý xây dựng sách, chương trình, kế hoạch, đề án và giám sát việc thực hiện; phát hiện, có biện pháp giải kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp, đáng của phụ nữ bị vi phạm; d Công nhận hội viên; tuyên truyền, vận động và tổ chức cho hội viên thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ của hội viên theo quy định Điều lệ; đ Bầu Ban Thường vụ số ủy viên Ban Chấp hành cấp; bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch số ủy viên Ban Thường vụ cấp e Ban Chấp hành họp ba tháng lần, cần có thể họp bất thường Ban Thường vụ có nhiệm vụ và quyền hạn: a Chỉ đạo tổ chức thực và kiểm tra việc thực Nghị của Ban Chấp hành; triệu tập và chuẩn bị nội dung họp Ban Chấp hành; b Quản lý, phát triển hội viên; xây dựng,quản lýquỹ hội; thu,chi, trích nộphội phí và sử dụng nguồn thu đảm bảo quy định của pháp luật và quy định của tổ chức Hội; c Ban Thường vụ họp tháng lần, cần có thể họp bất thường 21 * Điều 21 Công tác kiểm tra Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp lãnh đạo, đạo, kiểm tra việc thực công tác kiểm tra của cấp và cấp Đối tượng kiểm tra: tổ chức Hội, cán Hội và hội viên Nội dung công tác kiểm tra: a Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Hội, việc thực Nghị và quy định của tổ chức Hội cấp b Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý c Kiểm tra việc thực hiện, quản lý hội phí, quỹ hội và nguồn thu khác theo quy định * Điều 22 Khen thưởng Đối tượng khen thưởng: cán Hội, hội viên, phụ nữ, tổ chức Hội và tập thể, cá nhân khác có nhiều thành tích đóng góp cho công tác phụ nữ Hội xét khen thưởng đề nghị Nhà nước khen thưởng Hình thức khen thưởng của Hội gồm: kỷ niệm chương, cờ thi đua, giải thưởng, khen, giấy khen và hình thức công nhận khác * Điều 23 Kỷ luật Cán Hội, hội viên, tổ chức thuộc Hội vi phạm Điều lệ Hội, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm chịu hình thức kỷ luật của Hội Hình thức kỷ luật: a Đối với tổ chức thuộc Hội: khiển trách, cảnh cáo, giải thể; b Đối với cán Hội: khiển trách, cảnh cáo, cách chức đảm nhiệm chức danh (đối với cán Hội là cán bộ, công chức); c Đối với hội viên: khiển trách, cảnh cáo, công nhận hội viên VI ĐIỀU LỆ HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM Những vấn đề về Hội Nông dân Việt Nam Hội Nơng dân Việt Nam là đoàn thể trị - xã hội của giai cấp nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; sở trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam tiền thân là Nông hội đỏ, thành lập ngày 14 tháng 10 năm 1930 Một số ndung chủ yếu: * Điều 1: Chức 22 Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, lực về mặt Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chăm lo, bảo vệ qùn và lợi ích đáng, hợp pháp của nơng dân; tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân sản xuất, kinh doanh và đời sống * Điều 2: Nhiệm vụ Tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân hiểu và tích cực thực đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước; nghị quyết, thị của Hội Khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo của nông dân Vận động, tập hợp, làm nòng cốt tổ chức phong trào nơng dân phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh; xây dựng nơng thơn Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân Trực tiếp thực và phối hợp thực số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hố, xã hội nơng thơn; hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp, nông thôn Tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ, dạy nghề, khoa học công nghệ giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường Đoàn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, phát triển và nâng cao chất lượng hội viên Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mặt; đào tạo, bồi dưỡng cán Hội đáp ứng u cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tham gia xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế; tham gia xây dựng chế, sách phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ quyền và lợi ích đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân Thực Quy chế dân chủ sở, giữ gìn đoàn kết nội nông dân; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và tệ nạn xã hội Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăng cường hợp tác, trao đổi, học tập kinh nghiệm, tiến khoa học kỹ thuật, quảng bá 23 hàng hố nơng sản, văn hố Việt Nam với tổ chức nông dân, tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ khu vực và giới * Điều 3: Đối tượng điều kiện trở thành hội viên Nông dân Việt Nam không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tôn giáo và lao động khác lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn lãnh thổ Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện tham gia tổ chức Hội, ban chấp hành sở Hội đồng ý kết nạp vào Hội Uỷ viên ban chấp hành từ sở trở lên đương nhiên là hội viên Hội Nông dân Việt Nam * Điều 4: Nhiệm vụ hội viên Chấp hành Điều lệ, nghị quyết, thị của Hội, sinh hoạt và đóng hội phí đầy đủ theo quy định của Ban Thường vụ Trung ương Hội Gương mẫu và tuyên truyền, vận động nông dân thực chủ trương, đường lối của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội; đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau; thực Quy chế dân chủ sở; xây dựng đời sống văn hố khu dân cư; gia đình văn hố; thực nghĩa vụ công dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; tuyên truyền, vận động phát triển hội viên; tham gia hoạt động và phong trào nông dân địa phương, xây dựng quỹ hoạt động Hội * Điều 5: Quyền lợi hội viên Được dân chủ thảo luận và biểu công việc của Hội; phê bình chất vấn tổ chức và cán Hội; đề đạt với tổ chức Hội và thông qua tổ chức Hội đề xuất với Đảng, Nhà nước về nguyện vọng hợp pháp, đáng của Được Hội hướng dẫn, giúp đỡ và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Được ứng cử, đề cử, bầu cử vào quan lãnh đạo của Hội * Điều 7: Hệ thống tổ chức Hội: Hội Nông dân Việt Nam gồm bốn cấp: - Trung ương; - Cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương); - Cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh); - Cấp sở (xã, phường, thị trấn và tương đương) * Điều 10: Nhiệm vụ Ban chấp hành từ cấp huyện trở lên 24 Tổ chức thực và hướng dẫn Hội cấp thực Điều lệ và nghị của Hội; nghiên cứu thi hành nghị quyết, thị của Đảng và sách, pháp luật của Nhà nước Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mặt Phối hợp với quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể tổ chức hướng dẫn hội viên, nông dân thi đua thực phong trào phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, xây dựng nông thôn Chuẩn bị nội dung, nhân ban chấp hành và tổ chức đại hội cấp hết nhiệm kỳ Xem xét, định việc thành lập, sáp nhập, chia tách, chấm dứt hoạt động tổ chức Hội cấp trực tiếp * Điều 12: Nhiệm vụ ban chấp hành sở Hội Hướng dẫn chi Hội, tổ Hội học tập, thực Điều lệ và nghị quyết, thị của Hội; nghị của Đảng; sách, pháp luật của Nhà nước và của cấp ủy, quyền sở Thường xuyên đổi phương thức hoạt động; phối hợp với quyền, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể sở tuyên truyền, vận động nông dân thực phong trào phát triển kinh tế- xã hội, tham gia kinh tế hợp tác và hợp tác xã, làng nghề, trang trại và loại hình kinh tế tập thể khác Tổ chức hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân Nâng cao chất lượng hội viên; xem xét, định kết nạp hội viên; bồi dưỡng cán Hội; trì nề nếp sinh hoạt với nội dung thiết thực; xây dựng quỹ Hội, thu nộp hội phí quy định Kiểm tra việc thực Điều lệ, thị, nghị của Hội; phối hợp với quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể giám sát thực sách, pháp ḷt nơng thơn; tham gia thực Quy chế dân chủ sở, góp phần xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh; bồi dưỡng và giới thiệu với Đảng cán bộ, hội viên ưu tú để Đảng xem xét, kết nạp Thường xuyên phản ảnh tình hình tổ chức hoạt động của Hội, tình hình sản xuất, đời sống, tâm tư nguyện vọng và kiến nghị của hội viên, nơng dân với cấp uỷ Đảng, qùn cấp và Hội cấp Chuẩn bị nội dung, nhân ban chấp hành và tổ chức Đại hội hết nhiệm kỳ * Điều 14: Nhiệm vụ chi Hội 25 Tổ chức học tập, phổ biến chủ trương, nghị của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước và Điều lệ, nghị quyết, thị của Hội cấp đến hội viên, nông dân Chi Hội phối hợp với tổ chức hệ thống trị thôn, ấp, bản, làng, khu phố , vận động nơng dân thực chủ trương, sách, pháp luật và nghĩa vụ công dân với Nhà nước Thực tốt Quy chế dân chủ sở, vận động hoà giải tranh chấp nội nông dân; nòng cốt phong trào phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn Hướng dẫn tổ Hội học tập nâng cao chất lượng và phát triển hội viên, sinh hoạt tổ Hội, thu nộp hội phí, xây dựng quỹ Hội; đoàn kết tương trợ giúp sản xuất và đời sống Hàng tháng chi Hội phải báo cáo với ban chấp hành sở và tổ chức Đảng cấp về tình hình tổ chức, hoạt động của Hội, sản xuất, đời sống và tâm tư nguyện vọng của hội viên, nông dân Điều 18: Ban kiểm tra Ban kiểm tra giúp ban chấp hành, ban thường vụ thực công tác kiểm tra, giám sát của Hội gồm nội dung sau: Kiểm tra, giám sát cán bộ, hội viên, tổ chức Hội cấp về chấp hành Điều lệ Hội, thực nghị quyết, thị của Hội Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài Hội, thực chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của Hội cấp và cấp Tham gia hoà giải và giải đơn thư khiếu nại, tố cáo của nông dân; giải vụ việc thuộc thẩm quyền của Hội Giám sát việc thực chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước nông thôn * Điều 20: Kỷ luật Tổ chức Hội, cán bộ, hội viên có sai phạm, tuỳ theo mức độ mà Hội có hình thức kỷ luật sau đây: - Đối với tổ chức: khiển trách, cảnh cáo, giải tán - Đối với cán bộ: khiển trách, cảnh cáo, cách chức - Đối với hội viên: khiển trách, cảnh cáo, xoá tên và thu hồi thẻ hội viên./ 26 27 ... và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam * Điều 14 Phối hợp xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tợc 15 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với quan nhà nước xây dựng khối đại đoàn kết... nghiên cứu thi hành nghị quyết, thị của Đảng và sách, pháp luật của Nhà nước Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mặt Phối hợp với quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể tổ chức... Gồm Chương, 41 Điều Những nội dung trọng tâm Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam * Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Kế thừa vai trò lịch sử của Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam Đảng Cộng sản Việt

Ngày đăng: 31/08/2020, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w