Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9 Ngày soạn: ………… Tiết 20: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - Hs cu ̉ ng cô ́ va ̀ khă ́ c sâu ca ́ c kiê ́ n thư ́ c vê ̀ ha ̀ m sô ́ : “hàm số”, “ biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R. II. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thi của hàm số, kỹ năng “đọc” hàm số. III. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. - Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề. - Luyện tập. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I. Giáo viên: Sgk, giáo án. II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: - Lớp 9A: Tổng số: Vắng: - Lớp 9B: Tổng số: Vắng: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu khái niệm hàm số? Cho ví dụ về hàm số được cho bằng một công thức? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng, củng cố khái niệm thông qua bài tập. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Đưa đề bài có đủ hình vẽ lên bảng phụ, hs hoạt động theo nhóm. HS: Hoạt động. GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lại các bước làm. HS: Thực hiện. GV: Hướng dẫn hs dùng thước, compa vẽ lại đồ thị hàm số y = 3 x. 1. Bài tâ ̣ p 4 . Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng 2 . Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = 2 Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = 2 , cạnh CD = 1. ⇒ đường chéo OD = 3 . Xác định A(1, 3 ). Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 y x O 1 3 A B D 1 2 C Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9 Vẽ đường thẳng OA đó là đồ thị hàm số y = 3 x. Hoạt động 2 GV: Yêu cầu hs đọc đề bài toán. HS: Đọc bài. GV: Đưa đề bài lên bảng phụ, vẽ sẳn hệ toạ độ Oxy, gọi hs lên bảng làm câu a. HS: Thực hiện. GV: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = x trên cùng một trục toạ độ ? HS: Thực hiện. GV: Hãy vẽ đường thẳng // với Ox. Xác định điểm A, B. HS: Thực hiện. GV: Viết công thức tính chu vi của tam giác AOB? HS: Thực hiện. GV: Trên hệ Oxy, AB = ? Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu của đồ thị ? HS: Thực hiện. GV: Còn cách nào tính diện tích tam giác AOB? HS: Trả lời. 2. Bài tâ ̣ p 5. Với x =1 ⇒ y = 2 ⇒ C(1, 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. Với x =1 ⇒ y = 1 ⇒ C(1, 1) thuộc đồ thị hàm số y = x. Đường thẳng OD là đồ thị hàm y = x, đường OC là đồ thị hàm số y = 2x. A(2,4) , B(4,4). P AOB = AB + BO + OA. Ta có : AB = 2. OB = 2444 22 =+ OA = 5224 22 =+ P AOB = 13,1252242 ≈++ (cm). S ABC = 44.2 2 1 =⋅ (cm). IV. Củng cố - Thế nào là hàm số? - Thế nào là đồ thị hàm số? - Khi nào hàm số đồng biến? Nghịch biến? - Làm bài tập 7 sgk. V. Dặn dò - Nắm vững các kiến thức đã học. - Xem kĩ các bài tập đã làm. - Chuẩn bị cho tiết sau học bài: “Hàm số bậc nhất”. Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 1 1 2 4 2 4 D C A B . vấn đề. - Luyện tập. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I. Giáo viên: Sgk, giáo án. II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp – kiểm tra. hàm số đồng biến? Nghịch biến? - Làm bài tập 7 sgk. V. Dặn dò - Nắm vững các kiến thức đã học. - Xem kĩ các bài tập đã làm. - Chuẩn bị cho tiết sau học