1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề cương ôn tập sinh học 9 học kì 1

3 157 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Bài 8. NHIỄM SẮC THỂ Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: về số lượng và hình dạng. Cấu trúc của nhiễm sắc thể. Chức năng của nhiễm sắc thể. Bài 9. NGUYÊN PHÂN Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. Ý nghĩa của nguyên phân. Bài 10. GIẢM PHÂN Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân 2. Kết quả của quá trình giảm phân. Phân biệt được nguyên phân và giảm phân. Bài 11. PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH Sự phát sinh giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng). Sự thụ tinh và cơ chế thụ tinh. Ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh. Bài 12. CƠ CHỄ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

Trang 1

ÔN TẬP HỌC KÌ I

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ DỰA VÀ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ

(Số câu /điểm)

TL (Số câu /điểm)

TNKQ (Số câu /điểm)

TL (Số câu /điểm)

TNKQ (Số câu /điểm)

TL (Số câu /điểm)

TNKQ (Số câu /điểm)

TL (Số câu /điểm) Chương I: Các thí nghiệm

của Menden (Bài 2,3)

1 2đ Chương II: Nhiễm sắc thể

(Bài 8,9,11)

1 0.5đ

2 1đ Chương III: ADN và gen

(Bài 15,18,19)

1 0.5đ 1 0.5đ 11.5đ Chương IV: Biến dị

(Bài 21,25)

1 0.5đ 1 0.5đ Chương V: Di truyền học

người ( Bài 28,29)

1 1.5đ 1 0.5đ 11đ

Chương I : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN

- Điều kiện nghiệm đúng trong các qui luật của Menden

- Tóm tắt các qui luật di truyền

Định luật

Phân li

Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao

tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền trong cặp

Các nhân tố di truyền không trộn lẫn vào nhau

Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng

Xác định tính trội (thường là tốt)

Phân li

độc lập

Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử

F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành

Tạo biến dị tổ hợp có ý nghĩa trong chọn giống

và tiến hóa

Di truyền

giới tính Ở các loài giao phối tỉ lệ đực :cái xấp xỉ 1 : 1 Phân li và tổ hợp củacặp NST giới tính Điều khiển tỉ lệ đực :cái

Di truyền

liên kết

Các tính trạng do nhóm gen cùng nằm trên một NST cùng phân li trông quá trình phân bào

Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào

Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi

Lai phân

tích

Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn

Qua kết quả xác định được kiểu gen cá thể mang tính trạng trội

Kiểm tra kiểu gen cá thể có kiểu hình trội

- Bài tập về lai 1 cặp tính trạng và phép lai phân tích.

Bài 1 Ở cây đậu Hà lan, khi lai hoa vàng thuần chủng với cây hoa đỏ thuần chủng, cho ra F1 F1

tự thụ phấn cho ra tỉ lệ F2 3 hoa vàng : 1 hoa đỏ Xác định tính trạng trội lặn trong phép lai

Bài 2 Ở cá kiếm mắt đen trội hoàn toàn so với cá kiếm mắt đỏ.

Trang 2

a Khi cho lai hai cá kiếm thuần chủng về về tính trạng mắt đen và tính trạng mắt đỏ thì F1 sẽ cho kiểu hình như thế nào?

b Gen A quy định tính trạng mắt đen, gen a quy định tính trạng mắt đỏ Viết sơ đồ lai từ P đến F1

c Làm thế nào để biết cá kiếm mắt đen thuần chủng hay không?

Chương II: ADN VÀ GEN Bài 8 NHIỄM SẮC THỂ

- Tính đặc trưng của bộ NST

- Cấu trúc của NST

- Chức năng của NST

Bài 9 NGUYÊN PHÂN

- Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào

- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

- Ý nghĩa của nguyên phân

Bài 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

- Sự phát sinh giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng)

- Sự thụ tinh và cơ chế thụ tinh

- Ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh

Chương III ADN và GEN Bài 15 ADN

- Cấu tạo hóa học của phân tử ADN

- Tính đặc thù và đa dạng của ADN

- Cấu trúc không gian của ADN

Bài 18 PRÔTÊIN

- Cấu trúc của protein

- Chức năng của protein

Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

- Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin

- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Chương IV BIẾN DỊ Bài 21 ĐỘT BIẾN GEN

- Khái niệm đột biến gen Một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc nhân tạo

- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

- Vai trò của đột biến gen

Bài 25 THƯỜNG BIẾN.

- Khái niệm thường biến và đặc điểm của thường biến Cho ví dụ về thường biến

- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình

- Khái niệm mức phản ứng

- Phân biệt đột biến và thường biến

Chương V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI.

- Khái niệm nghiên cứu phả hệ

- Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

Bài 29 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

Trang 3

- Đặc điểm bộ nhiễm sắc thể và đặc điểm hình thái của bệnh nhân mắc bệnh tơcnơ, bệnh đao, bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh

- Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền

Ngày ……….tháng……… năm 2017

Kí duyệt

Ngày đăng: 28/08/2020, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đặc điểm bộ nhiễm sắc thể và đặc điểm hình thái của bệnh nhân mắc bệnh tơcnơ, bệnh đao, bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh. - Đề cương ôn tập sinh học 9 học kì 1
c điểm bộ nhiễm sắc thể và đặc điểm hình thái của bệnh nhân mắc bệnh tơcnơ, bệnh đao, bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w