ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN HƯƠNG NUÔI TẠI TRẠI LỢN KHU KHỞI NGHIỆP KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Dược Thú y Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2014 – 2019 Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN HƯƠNG NUÔI TẠI TRẠI LỢN KHU KHỞI NGHIỆP KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược thú y Lớp: K46–Dược thú y Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2014 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Trang Thái Nguyên, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực tập tốt nghiệp được sự giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô khoa Chăn nuôi thú y, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tại sở thực tập Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới: Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo cho em suốt thời gian học tập tại trường Em xin chân thành cảm ơn tới người quản lý trại là thầy giáo TS La Văn Công cùng các anh chị, các bạn làm việc tại trại Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn: TS Phạm Thị Trang đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp đỡ em quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận này Một lần nữa em xin gửi tới các thầy giáo, cô giáo, tất cả các bạn bè, người thân đã bên em, giúp đỡ động viên và khuyến khích em quá trình hoàn thành khóa luận lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe, cùng mọi điều tốt đẹp nhất Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Ngọc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 37 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn tại trại năm 2018 39 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái đẻ trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại qua tháng thực tập 40 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại 40 Bảng 4.4 Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại 41 Bảng 4.5 Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh lợn nái sinh sản và lợn tại trại 42 Bảng 4.6 Kết quả chuẩn đoán bệnh ở đàn lợn nái sinh sản của trại 43 Bảng 4.7 Kết quả điều trị bệnh đàn nái sinh sản tại trại 43 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng sự Kg Kilogam Ml Mililit STT Số thứ tự TT Thể trọng Nxb Nhà xuất bản iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu của chuyên đề Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện của trang trại 2.1.2 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề thực hiện 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nái 2.2.2 Những hiểu biết về đặc điểm sinh lý tiết sữa của lợn nái và các yếu tố ảnh hưởng 10 2.2.3 Những hiểu biết về quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái đẻ và lợn nái nuôi 14 2.2.4 Những đặc điểm của lợn giai đoạn theo mẹ 18 2.2.5.Những hiểu biết về phịng và trị bệnh cho vật ni 22 2.2.6 Những hiểu biết về một số bệnh thường gặp đàn lợn nái đẻ nuôi và lợn 25 2.3 Tổng quan các nghiên cứu và ngoài nước 33 2.3.1 Tổng quan các nghiên cứu nước 33 2.3.2 Tổng quan các nghiên cứu ở nước ngoài 34 v Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 36 3.1 Đối tượng 36 3.2 Địa điểm và thời gian thực hiện 36 3.3 Nội dung thực hiện 36 3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện 36 3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi thực hiện 36 3.4.2 Phương pháp thực hiện 37 3.4.3 Công thức tính và các chỉ tiêu 38 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu: 38 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn tại trại năm 2018 39 4.2 Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng đàn lợn tại trại 39 4.2.1 Số lượng nái đẻ trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại 39 4.2.2 Tình hình sinh sản của đàn lợn nái tại trại được trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng 40 4.3.Kết quả thực hiện quy trình phòng trị bệnh cho lợn nái tại trại 41 4.3.1 Kết quả công tác vệ sinh phòng bệnh 41 4.3.2 Kết quả cơng tác tiêm phịng vắc xin 42 4.3.3 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản của trại 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong xu thế hội nhập hiện nay, phát triển công nghiệp là chiến lược lâu dài, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế trọng tâm mà Đảng và Nhà nước ta đặt lên hàng đầu Trong đó ngành chăn nuôi chiếm vị trí vô cùng quan trọng đời sống của nhân dân Chăn nuôi không chỉ góp một khối lượng lớn thực phẩm cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của người mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, bên cạnh đó ngành chăn ni cịn giải qút cơng ăn việc làm cho người dân, góp phần hạn chế thực trạng thiếu việc làm hiện nay, đồng thời góp phần đẩy mạnh kinh tế của người dân Ngành chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng nền nông nghiệp nước ta Nó là nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng và chất lượng tốt cho người Hiện nay, nhu cầu người tiêu dùng ngày càng cao, địi hỏi ngành chăn ni lợn khơng ngừng nâng cao về số lượng và chất lượng của sản phẩm, đem lại nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Để đạt được vậy các nhà khoa học đã nghiên cứu các giống sản xuất tốt, chế biến các loại thức ăn nghiên cứu bổ sung chăm sóc nuôi dưỡng kết hợp với thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cùng vitamin, và khoáng chất ngoài chăn nuôi thì công tác thú y không thể thiếu được Tuy vậy chăn ni cịn gặp nhiều trở ngại và hạn chế đó là: thông tin khoa học, kỹ thuật chăn nuôi lợn chưa nhanh chóng, kịp thời đến người chăn nuôi, những hiểu biết về dịch bệnh hạn chế Đặc biệt là quá trình đẻ lợn nái hay bị nhiễm các loại vi khuẩn như: Streptococcus, E.coli xâm nhập và gây một số bệnh ở quan sinh dục như: viêm âm đạo, viêm tử cung, viêm vú, mất sữa…Các bệnh này nhiều yếu tố điều kiện vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng kém, thức ăn nước uống không đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn, virus gây nên làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn lợn lợn nái Để nắm bắt được quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho lợn thực tiễn sản xuất, em tiến hành thực hiện chuyên đề: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại lợn Khu Khởi nghiệp Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên“ 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Nắm được tình hình chăn nuôi lợn tại trại - Nắm được quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản - Nắm được các loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, phần ăn và cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn mang thai - Nắm được các bệnh hay xảy đối với lợn nái sinh sản và phương pháp phòng trị bệnh hiệu quả nhất 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại - Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái nuôi tại trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản và áp dụng các biện pháp phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái tại sở thực tập Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn ni Khởi Nghiệp nằm địa phận xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên Trại bắt đầu hoạt động từ năm 2018dưới sự quản lý của thầy giáo TS La Văn Cơng 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Qút Thắng là mợt xã thuộc thành phố Thái Nguyên vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có bốn mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông Do đó trại Khởi Nghiệp chịu ảnh hưởng chung của khí hậu vùng Nhiệt đợ: Trại có nhiệt đợ cao, chênh lệch nhiệt độ giữa mùa đông và mùa hạ khá lớn.Nhiệt độ trung bình hàng năm là: 23 - 240C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 390C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng là 150C Có nét đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều về mùa hè, hanh khô và lạnh kéo dài về mùa đông Tổng số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng : 1.450 giờ Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1400 - 1700mm lượng mưa phân bố không đều năm, phân thành hai mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô + Mùa mưa: Từ tháng - tháng 10, lượng mưa chiếm từ 80 - 82% tổng lượng mưa của cả năm Lượng mưa bình quân là 75 mm/tháng + Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa khô trùng với các tháng có nhiệt độ thấp năm Lượng mưa bình quân 25mm/tháng Độ ẩm không khí ở trại tương đối cao, trung bình từ 83 - 85%, tháng cao nhất là 88% (tập trung vào các tháng và tháng 4), tháng thấp nhất là: 65% (tập trung vào tháng 12) 35 tiên hàng đầu và liên tục của chăn nuôi lợn sinh sản là tạo được nhiều lợn sinh và sống sót cho tới lúc cai sữa và đồng thời giảm thời gian phi sản xuất của lợn nái nhất là không thụ thai Mục tiêu trên, địi hỏi sự làm việc cường đợ cao ở lợn nái và nhất là quan sinh sản Do vậy các quan sinh sản đóng vai trò rất quan trọng quyết định suất chăn nuôi Những bất thường của quan sinh sản, nói rõ là các rối loạn kiểu viêm tử cung, làm suất chăn nuôi lợn nái bị ảnh hưởng (Popkov, 1999 [17]) Theo Bilken (1994) [2], viêm tử cung thường sảy lúc sinh nhiễm vi khuẩn E.coli gây dung huyết và các vi khuẩn gram dương Theo Bilken (1994) [2], các vi khuẩn gây nhiễm trùng tử cung có nguồn gốc từ nước tiểu, các tác giả đã phân lập vi khuẩn từ mẫu nước tiểu lợn nái sắp sinh thường có chứa các vi khuẩn E.coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus spp Tuy nhiên, nghiên cứu của các tác giả khác lại ghi nhận các vi khuẩn gây nhiễm trùng tử cung là các vi khuẩn hội thuộc nhóm vi sinh vật hiếu khí có mặt ở nền chuồng, lúc lợn nái sinh cổ tử cung mở, vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh Do đó theo Gardner (1990) [24], Smith (1995) [25] , tăng cường vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái là ́u tớ quan trọng việc phịng ngừa nhiễm trùng sau sinh Winson mổ khám những lợn vô sinh đã xác định được nguyên nhân quan sinh sản là 52,5%, lợn nái đẻ lứa đầu là 32,1%, lợn nái bản có những biến đổi bệnh lý: Viêm vòi tử cung có mủ F Madec, Neva (1995) [13] , tiến hành nghiên cứu bệnh lý sinh thái vào năm 1991 số đàn lợn xứ Brơ- Ta- Nhơ (Pháp) với chủ để bệnh lý sinh đẻ cho thấy 15% số lợn nái bị viêm tử cung Theo F Madec (1995) [13] viêm tử cung thường bắt đầu sốt một vài giờ sau đẻ, chảy mủ ngày hôm sau và bệnh thường kéo dài 48 - 72 giờ Theo F Madec, năm 1987 qua kiểm tra y tế xứ Brơ – Ta - Nhơ thấy 26% số lợn nái có bệnh viêm tích tử cung Ngoài 2% số lợn nái có bệnh tích thoái hóa mô nội mạc tử cung với đặc điểm thành tử cung có cấu tạo sợi fibrine 36 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Đối tượng - Đàn lợn nuôi giai đoạn đẻ nuôi nuôi tại trang trại 3.2 Địa điểm thời gian thực - Địa điểm: Trại chăn nuôi lợn Khu Khởi Nghiệp, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: từ ngày 18/05/2018 đến ngày 25/11/2018 3.3 Nội dung thực - Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại chăn nuôi Khởi Nghiệp - Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng cho đàn lợn nuôi - Thực hiện quy trình phịng bệnh cho đàn lợn ni tại sở - Tham gia chẩn đoán và phòng trị bệnh tại sở - Tham gia vào các công tác khác tại sở 3.4 Các tiêu phương pháp thực 3.4.1 Các tiêu theo dõi thực - Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn năm 2018 - Kết quả chăm sóc và nuôi dưỡng đàn lợn nái tại trại - Kết quả theo dõi tình hình sinh sản đàn lợn nái - Kết quả cơng tác vệ sinh phịng bệnh - Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái tại trại - Kết quả công tác chẩn đoán và điều trị bệnh đàn lợn nái và đàn lợn tại trại - Kết quả thực hiện công tác khác tại trại 37 3.4.2 Phương pháp thực Phương pháp đánh giá tình hình chăn ni trại chăn ni Khởi Nghiệp * Phương pháp thu thập thông tin Để đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại chúng em tiến hành thu thập thông tin từ trại qua sổ sách của trại kết hợp với kết quả theo dõi tình hình thực tế tại trang trại Lịch sát trùng được trình bày qua bảng 3.1 Bảng 3.1 Lịch sát trùng trại lợn nái Trong chuồng Thứ Chủ nhật Chuồng nái chửa Phun sát trùng Quét hoặc rắc vôi Thứ ðýờng ði Chuồng ðẻ Chuồng cách ly Ngoài Chuồng Ngoài khu vực chãn nuôi Phun sát trùng Phun sát trùng + rắc vôi Phun sát trùng Phun sát Phun sát trùng tồn trùng tồn bợ khu bợ khu vực vực Phun sát trùng + Quét hoặc rắc quét vôi ðýờng vôi ðýờng ði ði Thứ Phun sát trùng Thứ Xả vôi xút gầm Phun sát trùng Thứ Phun ghẻ Phun sát trùng + xả vôi xút gầm Phun ghẻ Thứ Phun sát trùng Phun sát trùng + rắc vôi Thứ Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng chuồng Rắc vôi Rắc vôi Phun sát trùng Phun sát trùng Phun sát trùng Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng khu 38 Để góp phần nâng cao suất chất lượng của đàn lợn, quá trình học tập và thực tập tại trại em cùng các anh, chị trại đãthực hiện nghiêm túc những quy định mà trại đề sau: - Vào chuồng kiểm tra nhiệt độ - Cho lợn nái ăn theo phần - Dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, thu dọn phân - Cho lợn tập ăn - Sát trùng dụng cụ: xy lanh, kim tiêm - Rác vôi hành lang, sịt rửa máng ăn, gầm chuồng - Trở cám, tra cám theo phần 3.4.3 Cơng thức tính tiêu Sớ liệu thu được được xử lý phần mềm Microsoft Excel 2010 với các tham số sau: - Tỉ lệ lợn mắc bệnh: Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = ∑ số lợn mắc bệnh ∑ số lợn theo dõi x 100 - Tỷ lệ lợn khỏi: Tỷ lệ khỏi (%)= ∑ sớ khỏi bệnh - Tỷ lệ tiêm phịng: ∑ số điều trị x 100 ∑ số được tiêm phịng Tỷ lệ tiêm phịng (%)= ∑ sớ lợn x100 - Tỷ lệ lợn được thực hiện thao tác phẫu thuật: Tỷ lệ thực hiện (%)= ∑ số thực hiện phẫu thuật ∑ lợn x100 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu được được xử lý phần mềm Microsoft Excel 2010 39 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại năm 2018 Để đánh giá tính hình chăn nuôi của trại thông qua số liệu thống kê và sổ sách thống kê thực tế tổng đàn Kết quả được trình bày ở bảng 4.1 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại năm 2018 Loại lợn STT 2018 Lợn đực giống Lợn nái sinh sản Lợn nái hậu bị 4 Lợn 31 Lợn thịt Tổng 50 Qua bảng 4.1 cho thấy: Số lượng nuôi giữa các loại lợn của trại là rất khác và có sự chênh lệch rõ rệt Số lượng nuôi các loại lợn của trại là rất khác và có sự chênh lệch rõ rệt đó số lợn và lợn thịt là cao nhất Những lợn nái nhập về trại được theo dõi tỉ mỉ Hàng tháng vẫn có sự loại thải những nái sinh sản kém, không đủ tiêu chuẩn để làm giống Những nái sinh sản được nhập thêm về trại chủ yếu nhằm gia tăng quy mô đàn phát triển chăn nuôi theo hướng ổn định 4.2 K ết thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn trại 4.2.1 Số lượng nái đẻ trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại Trong thời gian về thực tập và làm việc tại trại em đã được phân công được tham gia trực tiếp các quá trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái sinh sản và lợn Kết quả được trình bày ở bảng 4.2 40 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái đẻ trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập Nái hậu bị 4 3 17 Tháng 10 11 Tổng Nái chửa 5 1 20 Kết quả bảng 4.2 cho thấy, thời gian em thực tập tại trại số lợn nái đẻ, nuôi được em chăm sóc và nuôi dưỡng là 20 Quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả sinh sản của lợn nái Do vậy, đòi hỏi người chăn nuôi cần phải chú ý đến khâu có liên quan đến quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng Sau thời gian thực tập bản thân em đã rút được rất nhiều những kinh nghiệm cho bản thân từ cách phân chia phần ăn, quy trình chăm sóc cả lợn mẹ và lợn cho đến vệ sinh ch̀ng trại nhằm hạn chế dịch bệnh 4.2.2 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng Để đánh giá tình hình sinh sản của đàn lợn nái, chúng em tiến hành theo dõi 20 lợn nái Kết quả được trình bày ở bảng 4.3 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại Tháng Số nái đẻ (con) 10 11 Tổng Số nái đẻ bìnhthường (con) Tỷ lệ (%) 100 75 100 100 83,33 Số nái đẻ khó phải can thiệp (con) 0 Tỷ lệ (%) 0,00 25 100 16,67 41 Từ kết quả bảng 4.3 cho thấy là tình hình sinh sản của đàn lợn nái thángem được phân công quản lý thời gian thực tập tại trại sau: có nái đẻ thì đó có nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 83,33%, có nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 16,67% Nhìn chung tình hình sinh sản của đàn lợn nái rất ổn định, khả sinh sản tốt, ít phái can thiệp Sở dĩ, tỷ lệ nái phải can thiệp thấp là quy trình chăm sóc nuôi dưỡng của trại tốt, hợp lý, không để lợn nái quá gầy hoặc quá béo, thức ăn đủ dinh dưỡng hợp lý đảm bảo cho quá trình phát triển bào thai và sức khỏe của đàn lợn nái sinh sản 4.3.Kết thực quy trình phịng trị bệnh cho lợn nái trại 4.3.1 Kết công tác vệ sinh phịng bệnh Việc vệ sinh sát trùng ch̀ng trại có vai trị rất quan trọng chăn ni.Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố : Vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất nước, vệ sinh chuồng trại Trong thời gian thực tâp ̣ chúng em đã thưc ̣ hiện tốt quy trình vê ṣ inh chăn nuôi Hàng ngày chúng em tiến hành thu gom phân thải, rửa chuồng, quét lối laị giữa các dãy chuồng Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, phun thuốc diệt muỗi, quét mạng nhện chuồng và rắc vôi bột ở cửa vào chuồng, đường nhằm đảm bảo vệ sinh Kết quả được trình bày ở bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại STT Công việc Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại Quét và rắc vôi đường Số lượng (lần) 180 98 Tỷ lệ (%) 54,44 78 10 12.82 180 45 25,00 Kết Từ bảng 4.5 cho thấy: thời gian thực tập tại trại chúng em đã tiến hành một số công việc sau: vệ sinh chuồng trại định mức đợt thực tập 180 lần, số lần thực hiện là 98 lần đạt 54,44% Khử trùng tiêu độc chuồng trại 42 định mức là 78 lần, số lần thực hiện 10 lần đạt 12,82% Quét vôi và rắc vôi đường định mức 180 lần, số lần thực hiện là 45 lần, chiếm tỷ lệ 25% 4.3.2 Kết cơng tác tiêm phịng vắc xin Để đánh giá kết quả cơng tác tiêm phịng vắc xin đàn lợn nái và lợn tại trại, chúng em tiến hành theo dõi lợn nái và 31 lợn Kết quả được trình bày ở bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh lợn nái sinh sản lợn trại Loại lợn Lợn nái Lợn An Liều dùng Đường Số tồn (ml/con) tiêm tiêm (%) Tiêm Khơ thai Parvovirus 100 bắp Tiêm Dịch tả Dịch tả 100 bắp Tiêm LMLM LMLM 100 bắp Tiêm Gỉa dại Gỉa dại 100 bắp Tiêm Kí sinh trùng Idectin 7–8 100 bắp Tiêm Dịch tả Dịch tả 31 100 bắp Tụ huyết Tiêm THT lợn 31 100 trùng bắp Bệnh phòng Loại vắc xin Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy trại đã thực hiện nghiêm ngặt quy trình tiêm phòng vắc xin cần thiết phòng bệnh đàn lợn nái và lợn Cụ thể đối với lợn nái sinh sản được tiêm phòng vacxin dịch tả phòng bệnh dịch tả, vacxin LMLM(aftopor), vacxin khô thai và được diệt ký sinh trùng Tỷ lệ lợn an toàn sau tiêm 100% 43 4.3.3 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Để đánh giá được tình hình mắc bệnh đàn lợn nái của trại, chúng em tiến hành theo dõi suốt thời gian thực tập Kết quả được trình bày ở bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết chuẩn đoán bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh (con) (con) Viêm tử cung 33,33 Viêm vú 11,11 Tên bệnh Tỷ lệ (%) Bảng 4.7 là kết quả tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản tại trại Trong các bệnh gặp phải ở lợn nái thì tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung chiếm 33,33% là cao nhất sau đó là bệnh viêm vú chiếm tỉ lệ thấp nhất là11,11% Do chuồng trại được vệ sinh thường xuyên thức ăn dinh dưỡng đảm bảo, từ đó làm cho sức đề kháng của lợn nái được nâng cao Vì vậy, tỷ lệ mắc các bệnh đàn lợn nái thấp 4.2.3.4 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Sau chẩn đoán, phát hiện được lợn bệnh, dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật của trại, em đã tiến hành điều trị bệnh cho lợn Kết quả điều trị được trình bày ở bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại Số lợn điều trị Số lợn khỏi Tỷ l ệ (con) (con) (%) Viêm tử cung 3 100,00 Viêm vú 3 100,00 Tên bệnh Kết quả bảng 4.8 cho thấy, kết quả điều trị một số bệnh đàn lợn nái sinh sản tại trại đó tỷ lệ khỏi bệnh là khá cao, số khỏi là 100% 44 Trong quá trình thực tập, em đã tích cực học hỏi những kỹ điều trị lợn nái, cụ thể là bệnh viêm tử cung, em đã điều trị khỏi tổng số mắc bệnh đạt tỷ lệ 100% Qua quá trình được tham gia điều trị cùng với kỹ thuật trại, em đã rút được những bài học, kinh nghiệm tích luỹ cho bản thân nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh nái sinh sản và lợn sau: - Cần phải phát hiện bệnh sớm kịp thời để công tác điều trị được hiệu quả - Chuồng trại phải được giữ khô ráo, sạch sẽ, không ẩm ướt, vệ sinh chuồng phải được thực hiện nghiêm ngặt, hạn chế bụi bẩn chuồng nuôi - Để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cần cho lợn bú sữa đầu sau đẻ và cần phải giữ ấm thể cho lợn - Đối với lợn nái đẻ hạn chế moi móc, không can thiệp thấy lợn đẻ bình thường - Lợn nái đẻ có các biểu hiện đẻ khó phải can thiệp ngay, các dụng cụ can thiệp phải qua sát trùng trước đưa vào thể mẹ - Sử dụng đúng thuốc, kết hợp với chăm sóc nuôi dưỡng tốt, nâng cao sức đề kháng vật 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tại trại chăn nuôi em có một số kết luận sau: - Về hiệu quả chăn nuôi của trại + Hiệu quả chăn nuôi của trại khá tốt - Về công tác thú y của trại: + Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn tại trang trại thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn đạt 100% + Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông tránh ẩm thấp tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển - Những chuyên môn đã được học tại trại Qua tháng thực tập tại trại em đã được học hỏi và được chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức các thao tác kỹ tḥt chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho đàn lợn Những công việc em đã được học và làm như: + Đỡ lợn đẻ + Mài nanh, bấm đuôi, tiêm sắt cho lợn + Thiến lợn đực + Tham gia vào công tác tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn + Tham gia vào quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn và lợn mẹ của trại ( cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng ,… ) + Tham gia vào quá trình điều trị bệnh cho lợn và lợn nái tại trại 46 5.2 \Đề nghị Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích đánh giá những hiểu biết của mình, em có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại sau: - Trại lợn cần thực hiện tớt nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh - Tãng cýờng công tác chãm sóc nuôi dýỡng và quản lý, thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y - Nhà trường và khoa tiếp tục cho sinh viên thực tập, rèn nghề tại các trang trại để nâng cao chuyên môn, tay nghề giúp sinh viên tự tin sau trường và thực tế làm việc tại các quan doanh nghiệp 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bilken cs (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ ( 2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinhsản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Dwane (2000),“Quản lý lợn đực và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả” cuốn Cẩm nang chăn nuôi lợn nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Võ Trọng Hốt,Trần Đình Miên, Võ Văn Sư, Vũ Đình Tơn(2000), Giáo trình Chăn ni Lợn, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Trýõng Lãng (2000), Hýớng dẫn ðiều trị các bệnh lợn, Nxb Ðà Nẵng 10 Phm S Lãng, Phan Ðiịch Lân, Trýõng Vãn Dung (2002), Bêịnh phơỊ biêìn õỊ lõịn v biêịn php phng triị, tâịp II, Nxb Nơng nghiêòp, Trang 44 - 52 11 Nguyễn Ðức Lýu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Madec, Neva (1995),“Viêm tử cung và chức sinh sản của lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 13 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48 14 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 15 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, sớ 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995),Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị số bệnh thường gặp giasúc, gia cầm, Nxb Lao động và xã hợi 19 Phan Đình Thắm (1996), Giáo trình chăn ni lợn cao học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 20 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trịnh Văn Thịnh (1978), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 22 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp Hughes, P.E (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, Kotowski, K (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10) 23 Smith B.B., Martineau G., BisaillonA (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40- 57 PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐÊ ... chuyên đề: ? ?Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại lợn Khu Khởi nghiệp Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên“ 1.2 Mục tiêu y? ?u cầu chuyên...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Tên chuyên đề: ? ?ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN HƯƠNG NUÔI TẠI TRẠI LỢN KHU KHỞI NGHIỆP KHOA. .. NGHIỆP KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược thú y Lớp: K46–Dược thú y Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2014