GIÁO DỤCMẦMNONGiáodụcmầmnon là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáodục nước ta, bao gồm các trường lớp nhà trẻ, mẫu giáo. Là bậc học cơ bản đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách, trí tuệ cho trẻ em Việt Nam, tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập với môi trường mới. Trong khuôn khổ bài thảo luận này, nhóm chúng tôi đi vào tìm hiểu hệ thống phân cấp quản lý của bậc học, những thành tựu và hạn chế của bậc giáodụcmầm non, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại nêu trên. I. VỀ THÀNH TỰU: Trong thời gian vừa qua, giáodụcmầmnon đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phần hoàn thiện hệ thống giáodục Việt Nam. Cụ thể trên các mặt sau: Cơ sở vật chất : Hệ thống nhà trẻ, trường lớp mẫu giáo được xây dựng mới, cải tạo ngày càng đáp ứng yêu cầu giảng dạy. Theo số liệu thống kê đến năm 2008, cả nước có khoảng 12.300 trường mầmnon trong đó có khoảng 50% là trường công lập. Các cơ sở vật chất kỹ thuật khác phục vụ cho học tập vui chơi của các bé được trang bị khá hoàn chỉnh nhất là ở các thành phố, thị xã. Giáo viên bậc mầmnon : Số lượng giáo viên được đào tạo chính quy ngày càng tăng, đang được chú trọng đào tạo (việc mở rộng các khoa mầmnon trong các trường Cao đẳng, Đại học). Chất lượng giáo viên được nâng cao, theo Phó Thủ Tướng Nguyễn Thiện Nhân có khoảng trên 72% giáo viên đủ tiêu chuẩn về sư phạm. Số lượng trẻ được đến trường: Số trẻ được đến trường mầmnon tăng lên nhanh chóng : Năm 2000 đạt 48% đến nay đạt 70%. Nhóm 5 _kh7a 1 GIÁODỤCMẦMNON Chương trình học: Chương trình học có nhiều bước phát triển. Nhiều trường mầmnon áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng, cách học hiện đại của các nước tiên tiến trên thế giới, nhất là các trường mầmnon tư thục và quốc tế. Về phía Nhà nước: Đảng và Nhà nước ta có những quan tâm, đầu tư cho giáodụcmầmnon như sau: Kinh phí đầu tư cho giáodụcmầmnon tăng lên: năm 2000 một số tỉnh đầu tư cho giáodụcmầmnon đạt 6,88% ngân sách giáo dục, đến 2008 chi đạt 8,5% ngân sách giáodục của cả nước. Ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động, tổ chức của giáodụcmầm non. Như quyết định số 161/2002/QĐ- TTg về việc phân cấp quản lý giáodụcmầmnon hiện nay; quyết định số 36/2008/QĐ- BGDĐT về ban hành quy chế công nhận trường mầmnon đạt chuẩn Quốc gia; quyết định 41/2008/QĐ- BGDĐT về ban hành quy chế và hoạt động trong các trường mầmnon tư thục. Hiện nay, chúng ta đang xây dựng đề án phát triển từ nay đến năm 2015 với một số nội dung như phổ cập giáodụcmầmnon 5 tuổi. Phấn đấu năm 2015 đạt trên 95% các em đi học 2 buổi/ngày. Tiến hành xã hội hóa giáodụcmầm non: Bên cạnh các trường mầmnon công lập còn các trường mầmnon tư thục, bán công, dân lập. Cơ sở giáodụcmầmnon công lập bao gồm các trường, lớp giáodụcmầmnon do ngân sách Nhà nước đảm bảo đầu tư cho cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên và kinh phí hoạt động. Cơ sở giáodụcmầmnon bán công do Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất ban đầu. Các cơ sở giáodụcmầmnon ở các vùng nông thôn trước đây do HTX nông nghiệp đầu tư nay do UBND xã, phường, thị trấn trực tiếp quản lý và Nhóm 5 _kh7a 2 GIÁODỤCMẦMNON hoạt động trên cơ sở tự quản lý về tài chính, nhân lực hoặc được ngân sách địa phương hỗ trợ cần thiết để đảm bảo chất lượng giáo dục. Cơ sở giáo dụcmầmnon dân lập bao gồm các trường, lớp giáo dụcmầmnon do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế được phép thành lập đầu tư bằng vốn ngoài ngân sách Nhà nước. Cơ sở giáo dụcmầmnon tư thục bao gồm các trường, lớp giáo dụcmầmnon do cá nhân hay nhóm cá nhân được phép đầu tư, thành lập. Chương trình học do bộ Giáo dục- Đào tạo chỉ đạo biên soạn và hướng dẫn thực hiện. Chương trình phải phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của lứa tuổi, tạo cơ sở để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ và thẩm mỹ. II.VỀ HẠN CHẾ: Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được, GDMN nước ta vẫn còn nhiều bất cập cần phải được giải quyết. Đó là: Số lượng trường lớp có tăng lên nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người dân. Chính vì vậy xuất hiện tình trạng các nhà trẻ ở Việt Nam chỉ nhận trẻ từ 2 tuổi trở lên. Những phụ huynh có con dưới 2 tuổi phải thuê người giữ trẻ phải gửi theo kiểu trông trẻ gia đình. Nhiều cơ sở mầmnon mọc lên không có giấy phép hoạt động , không đạt chuẩn, chất lượng mức độ an toàn rất khó kiểm soát. Tình trạng bạo hành với trẻ em trong thời gian gần đây diễn ra rất nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng Chất lượng giáo viên tuy có đạt chuẩn song nhiều nơi giáo viên chưa được qua đào tạo bài bản, chưa có nghiệp vụ sư phạm. Chế độ đãi ngộ cho đội ngũ giáo viên mầmnon còn kém, nhiều nơi chế độ đãi ngộ của giáo viên chỉ là được nhận hỗ trợ bằng lương tối thiểu ( nhất là ở các cơ sở bán công ), với loại hình náy phần lớn là giáo viên hợp Nhóm 5 _kh7a 3 GIÁODỤCMẦMNON đồng, thực hiện thu học phí,nếu không đủ Nhà nước sẽ quyết định bù ít nhất bằng lương cơ bản. Ở một số thành phố lớn xuất hiện tình trạng “chạy trường” cho trẻ,cho con em vào học trong những trường có tiếng để mong được sự chăm sóc tốt hơn Số lượng trẻ đi học mầmnon chỉ đạt 70%, vẫn còn 30% trẻ em chưa được tới trường. Điều này gây khó khăn cho các em khi bước vào lớp 1, chậm thích ứng với môi trường mới Đầu tư cho GDMN đã tăng lên song so với các nước vẫn còn ở mức đọ thấp. Nhà nước ta trợ cấp cho GDMN là 66% trong khi đó các nước phát triển là 80%. Nhà nước chi cho GDMN là 39%, gia đình học sinh phải trả 61%, GDMN là bậc học có mức đóng góp cao nhất trong các bậc học Khó khân trong việc huy động trẻ em vùng sâu vùng xa tới trường. III. GIẢI PHÁP: 1. Đầu tư hơn nữa cho GDMN để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật 2. Kiểm tra, kiểm soát của các cơ sở giáodụcmầmnon về chương trình học và chất lượng giáo viên 3. Nâng cao chế độ đãi ngộ cho giáo viên bậc GDMN để họ có thể sống được với nghề 4. Rà soát tất cả các cơ sở giữ trẻ và có bồi dưỡng sư phạm cấp tốc , ít nhất cho người đứng đầu cơ sở để chuẩn bị cho việc đăng kí cấp giấy phép 5. Tiếp tục xã hội hóa GDMN, huy động đóng góp từ các cơ sở, các cá nhân , doanh nghiệp . 6. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật quy định về GDMN 7. Mở rộng đào tạo chính quy cho giáo viên mầmnon 8. Hỗ trợ các tỉnh, các vùng khó khăn , miền núi hải đảo Nhóm 5 _kh7a 4 GIÁODỤCMẦMNON IV. TRÁCH NHIỆM QLNN VỚI GDMN: 1.Bộ Giáodục và đào tạo 2. UBND cấp Tỉnh: Quy hoạch mạng lưới trường lớp cho phù hợp với điều kiện KTXH của địa phương. Thực hiện kế hoạch xây dựng trường lớp theo quy hoạch Quy định mức học phí và đóng góp xây dựng trường lớp công lập, bán công phù hợp với quy định của Nhà nước và điề kiện của địa phương. Xây dựng kế hoạch và thực hiện giải pháp cụ thể để đào tạo đội ngũ giáo viên mầmnon đạt chuẩn. Xây dựng và thực hiện kế hoạch biên chế, hợp đồng giáo viên mầmnon hàng năm, báo cáo kết quả với Bộ nội vụ và Bộ giáodục đào tạo. Dành Ngân sách để đảm bảo thực hiện các chính sách chế độ cho giáo viên theo quy định của Nhà nước. 3. UBND cấp huyện: Xây dựng chương trình, đề án phát triển sự nghiệp GDMN, theo chỉ đạo của UBND cấp trên. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và xây dựng cơ bản các cơ sở GDMN trên đại bàn và tổ chức thực hiện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Thực hiện xã hội hóa đối với sự nghiệp GDMN trên địa bàn. Đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn về chế độ chính sách cho giáo viên mầmnon trên địa bàn. 4. UBND cấp xã: Trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng trường lớp, mầmnon công lập, bán công trên địa bàn xã phường, thị trấn. Chịu trách nhiệm chính về QLNN về GDMN là UBND cấp huyện. Nhóm 5 _kh7a 5 GIÁODỤCMẦMNON DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5: 1. Lê Thị Cẩm Vân 2. Hoàng Thị Ngân 3. Hoàng Bảo Linh 4. Phạm Thị Thắm 5. Nguyễn Thị Thúy 6. Đào Thị Thùy Dung 7. Vũ Thị Ánh Nguyệt 8. Nguyễn Thị Hương 9. Đào Thị Tú 10.Nông Thị Hằng 11.Nguyễn Thị Vân 12.Nguyễn Thị Trang 13.Đỗ Thị Vui 14.Lê Phương Thúy 15.Đinh Thị Yến 16.Lương Thị Thơ 17.Nguyễn Thu Phương. Nhóm 5 _kh7a 6 GIÁODỤCMẦMNON Nhóm 5 _kh7a 7 . cho giáo dục mầm non như sau: Kinh phí đầu tư cho giáo dục mầm non tăng lên: năm 2000 một số tỉnh đầu tư cho giáo dục mầm non đạt 6,88% ngân sách giáo dục, . hành xã hội hóa giáo dục mầm non: Bên cạnh các trường mầm non công lập còn các trường mầm non tư thục, bán công, dân lập. Cơ sở giáo dục mầm non công lập