Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ETHANOL TỪ RAU RÁC THẢI TẠI CHỢ NÔNG SẢN THỰC PHẨM THỦ ĐỨC Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS HỒNG QUỐC KHÁNH CN NGƠ ĐỨC DUY Sinh viên thực MSSV: 0851110098 : LÊ XUÂN HUY Lớp: 08DSH1 TP Hồ Chí Minh, 2012 Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH .iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiên liệu sinh học 1.1.1 Ưu điểm nhiên liệu sinh học 1.1.2 Nhược điểm nhiên liệu sinh học 1.2 Tình hình sản xuất nhiên liệu sinh học giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình giới 1.2.2 Tình hình Việt Nam 1.2.3 Triển vọng ethanol tương lai 1.3 Các nguồn nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học 1.3.1 Nguyên liệu chứa tinh bột 1.3.2 Nguyên liệu chứa đường- mật rỉ 1.3.3 Nguyên liệu chứa lignocellulose 1.3.3.1 Cellulose 1.3.3.2 Hemicellulose 10 1.3.3.3 Lignin 11 1.4 Sơ lược nguồn nguyên liệu rau 11 1.4.1 Tình hình sản xuất rau củ Việt Nam 11 1.4.2 Thành phần rau 12 1.4.2.1 Chất khô 12 1.4.2.2 Chất béo 14 i Đồ án tốt nghiệp 1.4.2.3 Acid hữu 14 1.4.2.4 Vitamin 14 1.5 Quy trình sản xuất ethanol từ rau rác thải 15 1.5.1 Tổng quát 15 1.5.2 Tiền xử lý 15 1.5.2.1 Các phương pháp tiền xử lý học 15 1.5.2.2 Các phương pháp tiền xử lý hóa học 15 1.5.2.3 Tiền xử lý sinh học 16 1.5.3 Quá trình thủy phân 16 1.5.3.1 Các nguồn sản xuất enzyme cellulase 16 1.5.3.2 Enzyme cellulase 17 1.5.3.3 Cấu trúc enzyme cellulase 17 1.5.3.4 Cơ chế thủy phân cellulose enzyme cellulase 18 1.5.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến qúa trình thủy phân 19 1.5.4 Quá trình lên men 21 1.5.4.1 Nấm men Sacharomyces cerevisiae 21 1.5.4.2 Cơ chế hóa sinh học trình lên men 21 1.5.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men 23 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Vật liệu hóa chất 25 2.1.1 Rau rác thải 25 2.1.2 Enzyme cellulase 25 2.1.3 Nấm men Sacharomyces cerevisiae 26 2.1.4 Các hóa chất sử dụng 26 2.2 Các thiết bị sử dụng 26 2.3 Các phương pháp sử dụng 28 ii Đồ án tốt nghiệp 2.3.1 Phương pháp xác định hàm lượng cellulose 28 2.3.2 Phương pháp định tính ethanol 29 2.3.3 Phương pháp đo nồng độ đường khử 30 2.3.4 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme 32 2.3.5 Phương pháp nuôi cấy đếm nấm men 34 2.3.6 Phương pháp Cordebard 36 2.4 Trình tự nghiên cứu 39 2.4.1 Quy trình cơng nghệ 39 2.4.2 Thuyết minh quy trình 40 2.4.2.1 Giai đoạn tiền xử lý 40 2.4.2.2 Giai đoạn thủy phân enzyme cellulase 41 2.4.2.3 Giai đoạn lên men nấm men Sacharomyces cerevisiae 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 46 3.1 Giai đoạn tiền xử lý chất 46 3.2 Giai đoạn thủy phân enzyme cellulase 48 3.3 Giai đoạn lên men nấm men Sacharomyces cerevisiae 53 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Số tt Hình 1.1 Hình 1.2 Tên hình Cấu trúc lignocellulose Số trang Mối quan hệ cellulose – hemicellulose cầu trúc lignocellulose Hình 1.3 Cơng thức hóa học cellulose Hình 1.4 Kiểu Fringed fibrillar kiểu Folding chain 10 Hình 1.5 Cầu trúc lignin 11 Hình 1.6 Cầu nối peptide 18 Hình 1.7 Cơ chế trình thủy phân 19 Hình 2.1 Rau hư chợ Nơng Sản Thực Phẩm Thù Đức 25 Hình 2.2 Vị trí địa lý chợ Nơng Sản Thực Phẩm Thủ Đức 25 Hình 2.3 S.cerevisiae nhìn kính hiển vi điện tử 40X 26 Hình 2.4 Hệ thống Kjendahl 27 iv Đồ án tốt nghiệp Hình 2.5 Máy lắc 28 Hình 2.6 Máy đo quang phổ 28 Hình 2.7 Tủ hấp 28 Hình 2.8 Tủ sấy 28 Hình 2.9 Bể ổn nhiệt 28 Hình 2.10 Cân 28 Hình 2.11 Dung dịch chuyển sang màu vàng chuẩn độ Na2S203 37 Hình 2.12 Dung dịch chuyển sang xanh đậm cho hồ tinh bột 37 Hình 2.13 Dung dịch chuyển sang xanh lơ tiếp tục chuẩn độ Na2S203 38 Hình 2.14 Bã rau trước tiền xử lý NaOH 40 Hình 2.15 Bã rau sau tiền xử lý NaOH 41 v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Stt Số trang Bảng 1.1 Một số nguyên liệu chứa tinh bột cao Bảng 1.2 Diện tích sản lượng rau theo vùng 12 Bảng 1.3 Hàm lượng hydrocacbon số rau 13 Bảng 1.4 Thành phần hydrocacbon số loại rau 14 Bảng 1.5 Dựng đường chuẩn glucose 0.5mg/ml 31 Bảng 1.6 Dựng đường chuẩn glucose 10mg/ml 33 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Sự thay đổi khối lượng bã sau trình tiền xử lý NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2 Sự thay đổi khối lượng bã sau trình tiền xử lý NaOH thời điểm khác 46 47 Bảng 3.3 Nồng độ glucose, hiệu suất 25h theo nhiệt độ 48 Bảng 3.4 Nồng độ glucose, hiệu suất 25h theo thời gian 50 Bảng 3.5 Nồng độ glucose, hiệu suất 25h theo pH 51 vi Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.6 Nồng độ glucose, hiệu suất 25h theo lượng enzyme sử dụng 52 Bảng 3.7 Sự thay đổi lượng ethanol theo nhiệt độ 53 Bảng 3.8 Sự thay đổi lượng ethanol theo pH 54 Bảng 3.9 Sự thay đổi lượng ethanol theo lượng nấm men sử dụng 56 vii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Tên sơ đồ đồ thị Stt Trang Đồ thị 2.1 Đồ thị đường chuẩn glucose 0.5mg/ml 35 Đồ thị 2.2 Đồ thị đường chuẩn glucose 10mg/ml 37 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi khối lượng bã rau sau trình tiền xử lý NaOH 2%, Na2CO3 2%, Ca(OH)2 2% Sự thay đổi khối lượng bã rau sau trình tiền xử lý NaOH thời điểm khác 46 47 Biểu đồ 3.3 Nồng độ glucose, hiệu suất 24h theo nhiệt độ 49 Biểu đồ 3.4 Nồng độ glucose, hiệu suất theo thời gian 50 Biểu đồ 3.5 Nồng độ glucose, hiệu suất theo pH 51 Biểu đồ 3.6 Nồng độ glucose, hiệu suất theo lượng enzyme sử dụng 52 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi nồng độ ethanol theo nhiệt độ 54 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi nồng độ ethanol pH khác 55 Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi nồng độ ethanol tỷ lệ nấm men khác viii 56 Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nhu cầu lượng loài người diện cách hàng ngàn năm, người biết dùng lửa hoạt động hàng ngày để nướng thịt, đuổi thú dữ, đốt rừng làm rẫy Kể từ nguồn lượng từ vật rắn ngày trở nên quan trọng, có hai tỉ người giới dùng chất rắn gia đình để nấu nướng sưởi ấm mùa đông Năng lượng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc gia Vì sách phát triển kinh tế xã hội bền vững, sách lượng đặt lên hàng đầu Vào kỷ 19 gỗ nguồn lượng làm máy chạy nước ngành chuyên chở, giúp phát triển mạnh công nghiệp giới Sau đó, người chế tạo máy phát điện cung cấp nguồn điện có nhiều cơng dụng cho đời sống hàng ngày thay dần máy chạy nước Khi tìm thấy nguồn nhiên liệu trầm tích than đá, dầu hỏa khí đốt, người sử dụng loại lượng không tái tạo để chạy máy nổ, chủ yếu ngành vận tải, nhiệt điện Loại nhiên liệu thể lỏng trở nên thơng dụng ngành vận chuyển dễ sử dụng loại nhiên liệu khí rắn, từ nguồn lượng rắn sử dụng giảm dần Với tốc độ tiêu thụ trữ lượng dầu mỏ có, nguồn lượng nhanh chóng bị cạn kiệt vịng 40-50 năm Để đối phó tình hình đó, cần tìm nguồn lượng thay ưu tiên hàng đầu Trong số nguồn lượng thay dầu mỏ sử dụng (năng lượng gió, lượng mặt trời, lượng hạt nhân…), lượng sinh học xu phát triển tất yếu Để tìm nguồn nhiên liêu thay phần việc sử dụng xăng dầu việc vận chuyển, năm gần người ta phải tìm kiếm phương thức sử dụng nguồn nhiên liệu khác Chẳng hạn sử dụng ethanol sinh học pha vào xăng chạy máy để giảm phần sử dụng xăng Ở nhiều quốc gia công nghệ sản xuất ethanol sinh học với nguyên liệu sắn, ngô, khoai, gỗ…rất phổ biến ảnh hưởng đến an ninh lương thực giới Do để sản xuất ethanol sinh Đồ án tốt nghiệp 36giờ lượng glucose thu tăng (0,35g đến 0,78g) cao 36 (0,78g), hiệu suất đạt cao (78%) nhiên khoảng thời gian từ 24 – 36giờ lượng đường thay đổi không đáng kể (0,75g đến 0,78g) nên để tiết kiệm thời gian sản xuất, quy mô công nghiệp chọn thời gian phản ứng 24giờ để đạt hiệu hợp lý Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình thủy phân enzyme Bảng 3.5 Nồng độ glucose hiệu suất theo pH 0.9 100 0.79 0.8 0.7 0.6 0.58 0.55 0.5 55 58 62 80 79 0.64 0.62 90 0.75 75 70 64 60 50 0.38 0.4 38 0.3 40 30 0.2 20 0.1 10 0 pH pH4.2 pH4.4 pH4.6 pH4.8 pH5 Biểu đồ 3.5 Nồng độ glucose hiệu suất theo pH 51 PH6 lượng đường đường Lượng hiệu Hiệusuất suất Đồ án tốt nghiệp Qua bảng 3.5 biểu đồ 3.5 pH từ đến 4.8 nồng độ glucose thu tăng dần (0,55g đến 0,79g), hiệu suất tăng (từ 55% đến 79%) cao pH 4.8 có lượng đường thu được0,79g Khi pH4.8 đến pH6 nồng độ glucose giảm (0,79g cịn 0,38g) hiệu suất giảm (79% cịn 38%) điều cho thấy enzyme hoạt động tốt khoảng pH định, enzyme cellulase khoảng pH4- nên chọn pH4.8 tối ưu cho trình thủy phân Thí nghiệm 6: Khảo sát lượng enzyme sử dụng tối ưu cho trình thủy phân Bảng 3.6 Nồng độ glucose hiệu suất theo lượng enzyme sử dụng 0.9 100 0.7 57 0.5 0.3 75 0.61 0.57 0.6 0.4 0.77 0.75 0.8 90 77 80 70 61 60 0.37 37 50 lượng đường Lượng đường 40 hiệu suất Hiệu suất 30 0.2 20 0.1 10 0 0.25 ml 0.5 ml 0.75 ml ml 1.5 ml Biểu đồ 3.6 Nồng độ glucose hiệu suất theo lương enzyme sử dụng 52 Đồ án tốt nghiệp Qua bảng 3.6 biểu đồ 3.6 cho thấy tăng lượng enzyme sử dụng từ 0,25ml (3,264 UI/ml) lên 1ml (13,059 UI/ml) lượng glucose thu sau phản ứng tăng nhanh (0,37g đến 0,75g) lượng enzyme tăng từ 1ml (13,059 UI/ml) lên 1,5 ml (19,588 UI/ml) lượng glucose thu tăng chậm giao động khoảng 0,75g đến 0,77g, điều cho thấy lượng enzyme sử dụng 1ml (13,059 UI/ml) tối ưu 3.3 Giai đoạn lên men nấm men Sacharomyces cerevisiae Thí nghiệm 7: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình lên men ethanol sử dụng giống nấm men S.cerevisiae Bảng 3.7 Sự thay đổi lượng ethanol theo nhiệt độ 53 Đồ án tốt nghiệp 1.8 100 1.6 1.6 1.4 90 1.48 1.37 80 70 1.2 60 59.7 55.2 51.1 50 0.8 40 0.6 0.45 30 0.4 16.7 0.2 lượng ethanol Lượng ethanolthu thu 100ml(g/100ml) 100ml hiệu suất Hiệu Hiệu suất suất 20 10 0 2020 độCC 25độCC 25 30độCC 30 35độCC 35 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi lượng ethanol theo nhiệt độ Qua bảng 3.7 biểu đồ 3.7 cho thấy tăng nhiệt độ lên men từ 200C đến 250C lượng ethanol thu tăng (1,37g/100ml đến 1,6g/100ml) nhiệt độ tăng lên 300C 350C lượng ethanol tạo thành bắt đầu giảm (1,48g/100ml cịn 0,45g/100ml) điều cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình lên men, nghiên cứu chọn nhiệt độ tối ưu cho trình lên men 250C Thí nghiệm 8: Khảo sát ảnh hưởng pH dịch đường lên trình lên men ethanol sử dụng giống nấm men Saccharomyces cerevisiae Bảng 3.8 Sự thay đổi lượng ethanol sau trình lên men ứng với giá trị pH khác 54 Đồ án tốt nghiệp 4.5 100 3.5 3.95 3.88 70 2.8 51.7 43.2 64 62.9 2.5 80 3.29 3.19 2.67 90 2.48 60 53.3 50 45.3 40.2 40 1.5 30 20 0.5 10 Lượng đườngthu lượng ethanol trongtrong thu 100ml(g/100ml) 100ml hiệu suất Hiệu suất pH4 pH4.2 pH4.4 pH4.6 pH4.8 pH5 pH5.5 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi lượng ethanol tạo sau trình lên men pH khác Qua bảng 3.8 biểu đồ 3.8 cho thấy thay đổi pH dịch đường lên men từ pH4 đến pH5 lượng ethanol thu tăng nhanh (2,67g/100ml đến 3,95g/100ml) cao pH5 lượng ethanol thu 3,95g100ml, hiệu suất đạt cao 64%, từ pH5 đến pH5.5 lượng ethanol thu giảm mạnh (3,95g/100ml cịn 2,48g/100ml) Vì pH dịch đường lên men có ảnh hưởng lớn đến trình lên men, chủng vi sinh vật có khoảng pH thích ứng cho sinh trưởng phát triển khác nhau, khoảng pH hoạt động nấm men S.cerevisiae nằm khoảng pH4.5-5 Đối với nghiên cứu chọn pH tối ưu cho trình lên men pH5 55 Đồ án tốt nghiệp Thí nghiệm 9: Khảo sát ảnh hưởng lượng nấm men S.cerevisiae sử dụng đến trình lên men ethanol Bảng 3.9 Lượng ethanol tạo thành sau trình lên men mật độ nấm men khác 4.58 4.5 4.1 3.5 3.67 3.58 3.72 3.43 3.52 3.36 Lượng ethanol thành lượng ethanol tạotạo thành sau lên men bã sau khidịch lên thủy dịch phân thủy phân S.cerevisiae bã S.cerevisiae 2.5 Lượng ethanol thành lượng ethanol tạotạo thành sau sau khiđồng lên men thời lên men thời đồng dịch thủy dịchcủa thủy củarau bãbằng phân bãphân dịch S.cerevisiae dịch rau S.cerevisiae 1.5 0.5 tỷ lệ 0.58 0,6.10 tỷ lệ8 1,2.10 tỷ lệ 1.5 1,8.10 tỷ lệt8 2,4.10 Biểu đồ3.9 Lượng ethanol tạo thành sau trình lên men mật độ nấm men 0,6.108CFU/ml, 1,2.108CFU/ml, 1,8.108CFU/ml, 2,4.108CFU/ml 56 Đồ án tốt nghiệp 80 70 67.7 60 50 54.7 49.7 58.1 57.1 48.9 40 47.9 43.1 Hiệu suất men hiệu suất lênlên men củacủa bã bã Hiệu suất men đồng hiệu suất lênlên men đồng thời bãthời dịch bã dịch 30 20 10 0,6.10 tỷ lệ 0.5 1,2.10 tỷ lệ 1,8.10 tỷ lệ 1.5 2,4.10 tỷ lệt Biểu đồ 4.0 Hiệu suất trình lên men mật độ nấm men 0,6.108CFU/ml, 1,2.108CFU/ml, 1,8.108CFU/ml, 2,4.108CFU/ml Qua bảng 3.9, biểu đồ 3.9 4.0 cho thấy lượng ethanol tạo thành cao tỷ lệ mật độ nấm men 2,4.108CFU/ml (4,1g/100ml, 4,58g/100ml), cho hiệu suất cao (67,7%, 58,1%), tiếp đến mật độ nấm men 1,2.108CFU/ml, 0,6.108 CFU/ml 1,8.108 CFU/ml Điều cho thấy lượng ethanol tạo thành chịu ảnh hưởng mật độ nấm men đồng thời chịu ảnh hưởng hàm lượng glucose dịch thủy phân nên sử dụng mật độ nấm men 2,4.108 CFU/ml hiệu 57 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Kết xử lý bã rau nguyên liệu điều kiện dung môi NaOH 2% thời gian ủ 24 tương đối tốt so với Ca(OH)2 2% Na2CO3 2% Khi tiến hành xử lý điều kiện 1kg rau nguyên liệu sau xử lý lại 24g - Quá trình thủy phân bã rau nguyên liệu enzyme cellulase sau tiền xử lý pH 4.8, nhiệt độ 500C lượng enzyme sử dụng 1ml (13,059UI/ml) tối ưu Như 1kg rau nguyên liệu sau trình tiền xử lý thủy phân thu 18g đường khử - Quá trình lên men dịch đường Sacharomyces cerevisiae sau thủy phân điều kiện thời gian 24 giờ, pH 5.0, nhiệt độ 250C mật độ nấm men 2,4.108CFU/ml tốt Như tiến hành lên men điều kiện 1kg rau thu 10,458g/l ethanol 4.2 Đề nghị Do thời gian có hạn nên chưa khảo sát hết điều kiện tối ưu, sau đưa số đề nghị: - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất đến trình thủy phân lên men - Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình lên men - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đường dịch lên men đến trình lên men 58 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Nguyễn Đình Thưởng, Nguyễn Thanh Hằng, Công nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic , Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ enzyme, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [3] Nguyễn Thị Ngọc Bích, Kỹ thuật cellulose giấy, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [4] Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Cao Tường, Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên,Tạ Thu Ngọc Anh, Nguyễn Thúy Hương, Phan Thị Huyền (2004), Công nghệ enzyme, Nxb Đại học Quốc Gia [5] Nguyễn Đức Lượng (2006), Vi sinh vật công nghiệp tập 2, Nxb Đại Học Quốc Gia [6] Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết, Thí nghiệm vi sinh vật học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia tp.Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Văn Mùi, Thực hành hóa sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật [8] Trịnh Hoài Thanh, Nghiên cứu trình xử lý rơm rạ để chế biến cồn nhiên liệu, Bộ môn Máy thiết bị- mơn cơng nghệ hóa học Tiếng anh [9] Charles E Wyman, Handbook on Bioethanol: Product and Utilization, Taylor and Francis, 1996.p 119- 285 [10] Hetti Palonen, Role of lignin in the enzymatic hydrolysis of lignocellulose VTT Biotechnology, 2004, p 11-39 [11] Kim, Bruce E Dale, Global potential bioethanol production from wasted crops, Science Direct, Biomass and Bioenergy 26, 2004, p.361-375 59 Đồ án tốt nghiệp [12] Mohammad J Taherzadeh Keikhosro Karimi, (2008) Pretreatment of Lignocellulosic Wastes to Improve Ethanol and Biogas Production: A Review, International Journal of Molecular Sciences, 9, 1621-1651 [13] Ilona Sárvári Horváth, Carl Johan Franzén, Mohammad J Taherzadeh, Claes Niklasson, Gunna Lidén, Effect of Fufural on the Respiratory Metabolism of Saccharomyces Cerevisiae in Glucose-Limited Chemostats, American Scociety for Microbiology vol.69, 07/2004, p.4076-4086 [14] Sun, Y and J Cheng, 2002 Hydrolysis of lignocellulosic material from ethanol production: A review Bioresour Technol, 83: 1-11 Các trang web [15] http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=104&id=3643 [16] http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhiên_liệu_sinh_học [17] http://www.pvoil.com.vn/zone/119-tong-quan-ve-nhien-lieu-sinh-hoc.aspx [18] http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/5590149 [19] http://www.outreach.canterbury.ac.nz/chemistry/documents/ethanol.pdf 60 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC Đồ thị đường chuẩn glucose 0,5mg/ml Bảng 4.1 Kết đo mật độ quang đường chuẩn glucose 0,5mg/ml Đồ thị 4.1: Đồ thị đường chuẩn glucose 0,5mg/ml Đồ án tốt nghiệp Đồ thị đường chuẩn glucose 10mg/ml Bảng 4.2 Kết đo mật độ quang đường chuẩn glucose 10mg/ml Đồ thị 4.2 Đồ thị đường chuẩn glucose 10mg/ml Xác định hàm lượng cellulose Đồ án tốt nghiệp Khối lượng mẫu giấy, sấy khô đến trọng lượng không đổi: Giấy 1= 0,77(g) Giấy 2= 0,78(g) Giấy 3= 0,78(g) Khối lượng mẫu sau sấy đến trọng lượng không đổi: Mẫu (1+ giấy 1)= 0,98(g) Mẫu (2+giấy 2)= 1,00(g) Mẫu (3+giấy 3)= 1,07(g) Khối lượng mẫu là: a1= Mẫu (1+ giấy 1) – Giấy 1= 0,98 – 0,77= 0,21(g) a2= Mẫu (2+giấy 2) – Giấy 2= 1,00 – 0,78= 0,22(g) a3= Mẫu (3+giấy 3) – Giấy 3= 1,07 – 0,78= 0,29(g) Hàm lượng cellulose là: X1 = = = 21% X2 = = = 22% X3 = = = 29% X= = 24% Định tính etanol - Sau để yên 30 phút màu mẫu chuyển thành xanh lơ - Phương trình phản ứng: 2K2Cr2O7 + 3C2H5OH + 16 HNO3 4Cr(NO3)3 + 4KNO3 + 3CH3COOH + 11H2O Đồ án tốt nghiệp Hình 4.1 Dịch lên men trước cho dung dịch nitrocromic Hình 4.2 Dịch lên men đổi màu xanh lơ sau cho dung dịch nitrocromic vào Hoạt tính enzyme cellulase thương mại E1-5 = 0,762 EC1-5= 0,008 SC1-5= 0,016 ∆ E1-5= E1-5 - EC1-5 + SC1-5 = 0,77 Nồng độ glucose thực giải phóng: x= 73,022mg Hoạt tính enzyme cellulase: FPU = mg glucose giải phóng x 0,185 = 73,022 x 0,185 = 13,059 UI/ml Mật độ nấm men Số lượng tế bào 1ml mẫu nghiên cứu tính cơng thức: Đồ án tốt nghiệp N = [(a/b) x 400/0,1] x 103 x 10n Số tế bào ô vuông lớn (80 ô vuông nhỏ) 240TB Số ô vuông nhỏ vng lớn 80 Độ pha lỗng n = 10 lần Số lượng tế bào ml mẫu: N= 120.106 TB/ml= 1,2.108CFU/ml Tính hiệu suất - Hiệu suất trình tiền xử lý - Hiệu suất trình thủy phân - Hiệu suất trình lên men ... 2.1.1 Rau rác thải Đối tượng nghiên cứu: rau hư lấy chợ Nông Sản Thực Phẩm Thủ Đức a b c Hình 2.1( a,b,c) Rau rác thải chợ Nông Sản Thực Phẩm Thủ Đức Hình 2.2 Vị trí chợ Nơng Sản Thực Phẩm Thủ. .. ethanol từ rau rác thải chợ chợ Nông Sản Thực Phẩm Thủ Đức”…để sản xuất ethanol Mục đích nghiên cứu - Khảo sát sơ đặc điểm rau rác thải chợ nông sản thực phẩm Thủ Đức - Tiền xử lý chất thải - Khảo sát... thực phẩm gia công, công nghiệp gieo trồng cho mục đích làm nguyên liệu, phế phẩm hữu rác … để tìm nguồn nguyên liệu thay thế, em tiến hành nghiên cứu? ?? Nghiên cứu trình sản xuất ethanol từ rau rác