ĐỀTHI KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010-2011 MƠN : VẬT LÝ(khối 9). Thời gian làm bài 45 phút (khơng kể thời gian phát đề ) ĐỀ : I/ KHOANH TRỊN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG: ( 5 ĐIỂM) 1. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ơm? A. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây C. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây D. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn khơng phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây 2. Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ A. Q = I 2 Rt B. Q = IRt C. Q = IR 2 t D. Q = I 2 R 2 t 3. Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu I (A) dây dẫn đó. Dựa vào đồ thị hãy cho biết thơng tin nào dưới đây là sai ? A. Khi hiệu diện thế U = 30V thì cường độ dòng điện là 1,5A B. Khi hiệu diện thế U = 15V thì cường độ dòng điện là 1 A 3 C. Khi hiệu diện thế U = 60V thì cường độ dòng điện là 3 A D. Gía trị của hiệu điện thế U ln gấp 20 lần so với giá trị của 1,5 cường độ dòng điện I U(V) O 30 60 4. Cho hai điện trở R 1 = 30 Ω , R 2 = 20 Ω được mắc song song với nhau vào một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R = 10Ω C. R = 600Ω B. R = 50Ω D. R = 12Ω 5. Một dây dẫn làm bằng chất có điện trở suất , có chiều dài l và tiết diện S. Cơng thức tính điện trở của dây dẫn: A. l S R ρ = B. ρ l SR = C. S l R ρ = D. .l S R ρ = 6. Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cướng độ I và khi đó bếp có cơng suất P. Cơng thức tính P nào dưới đây là khơng đúng? A. P = 2 U R B. P = U 2 R C. P = I 2 R D. P =UI 7. Có thể dùng quy tắc nắm tay phải để xác đònh được chiều : A. Đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện B. Đường sức từ của một dây dẫn thẳng khi biết chiều dòng điện C. Dòng điện trong dây dẫn thẳng khi biết chiều đường sức từ D. Kết hợp cả 3 câu A,B,C 8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường? A. Xung quanh nam châm ln có từ trường B. Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó. C. Xung quanh Trái Đất cũng ln có từ trường. D. Các phát biểu A,B và C đều đúng. 9. Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn. B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ khơng thay đổi. C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi. D. Từ trường xun qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh. 10. Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện I chạy qua được đặt trong từ trường giữa hai cực của nam châm như hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên AB có chiều: A. Hướng thẳng đứng lên trên. B. Hướng thẳng đứng xuống dưới. C. Hướng thẳng ra phía trước. D. Hướng thẳng ra phía sau. II. TỰ LUẬN : (5 ĐIỂM) 11. Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R 1 = 3 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 7 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V. A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? B. Tính hiệu điện thế U 3 giữa hai đầu điện trở R 3 ? C. Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch? 12. A,B là hai cực của nam châm, kí hiệu ⊕ là chỉ dòng điện chạy qua dây dẫn được đặt vng góc với mặt phẳng như hình vẽ và có chiều từ ngồi vào trong . Dây dẫn chịu tác dụng của lực điện từ F được biểu diễn bằng mũi tên như hình vẽ a. Cho biết A hay B là cực nam (S) của nam châm . F ur b. Giải thích A B ⊕ 13. Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không? Vì sao? 14. Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau .Biết giá trị của điện trở thứ nhất gấp 4 lần điện trở thứ hai và điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng 4 Ω .Tính giá trị của mỗi điện trở . . ĐỀ THI KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010-2011 MƠN : VẬT LÝ(khối 9) . Thời gian làm bài 45 phút (khơng kể thời gian phát đề ) ĐỀ : I/ KHOANH TRỊN. C. Xung quanh Trái Đất cũng ln có từ trường. D. Các phát biểu A,B và C đều đúng. 9. Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện