1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kết cấu nhà cao tầng có xét đến phi tuyến của vật liệu: luận văn thạc sĩ

92 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGƠ MINH HỒNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG CÓ XÉT ĐẾN PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGƠ MINH HỒNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG CÓ XÉT ĐẾN PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU TS TRẦN NGỌC THANH ĐỒNG NAI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu cách thuận lợi, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình Thầy/Cơ giáo Trường Đại học Lạc Hồng Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn trực tiếp đến Thầy TS.Trần Ngọc Thanh, Khoa Sau Đại Học, Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình - Trường Đại học Lạc Hồng Thầy/Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn Thầy/Cô giáo bạn đồng nghiệp Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể cán cơng nhân viên chức Trường Đại học Lạc Hồng Kính chúc Thầy, Cơ tràn đầy hạnh phúc, thành đạt dồi sức khỏe để tiếp tục người chèo đò đưa nguồn tri thức đến với hệ học viên Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Ngơ Minh Hồng LỜI CAM ĐOAN Tác giả: Ngơ Minh Hồng Sinh ngày: 16 / 11 / 1981 Q qn: Phan Thiết - Bình Thuận Nơi cơng tác: Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với đề tài ‘‘Phân tích kết cấu nhà cao tầng có xét đến phi tuyến vật liệu’’ cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học TS.Trần Ngọc Thanh Các số liệu, kết nêu trong luận văn trung thực chưa công bố nơi khác Các thông tin trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết tính tốn dựa tiêu chuẩn xây dựng hành Nếu không điều nêu trên, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài mình./ Đồng Nai, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Ngơ Minh Hồng TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong luận văn này, tác giả đánh giá ứng xử kết cấu nhà cao tầng có xét đến phi tuyến vật liệu chịu phản ứng địa chấn theo miền thời gian Hai dạng liên kết chân cột với móng so sánh ngàm gối lập móng (LRB) Ngồi ra, ảnh hưởng phi vật liệu đến ứng xử kết cấu chịu phản ứng địa chấn theo miền thời gian khảo sát Kết nguyên cứu nhằm giúp người thiết kế có nhìn tổng qt khả làm việc kết cấu chịu phản ứng địa chấn theo miền thời gian./ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan 1.2 Giới thiệu chung 1.3 Những nghiên cứu phân tích phi tuyến 1.4 Những nghiên cứu phân tích đẩy dần 1.5 Số dạng tham gia dao động xét tính toán 10 1.6 Phương pháp phân tích 11 1.6.1 Phương pháp MPA 11 1.6.2 Phương pháp NL-RHA 13 1.6.3 Phương pháp IDA (Increment Dynamic Analysis) 14 1.6.4 Độ phân tán IDA đường cong đẩy dần ( Pushover) .15 1.7 Mơ hình phi tuyến vật liệu 15 1.7.1 Mơ hình song tuyến tính thép (bilinear steel model) 16 1.7.2 Mơ hình phi tuyến vật liệu tam tuyến tính bê tơng .16 1.7.3 Mơ hình phi tuyến vật liệu bê tơng Mander 17 1.8 Tổng quan tình hình nghiên cứu gối lập trượt ma sát 18 1.8.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.8.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 18 1.9 Cách chấn đáy (cơ lập móng) 19 1.9.1 Khái niệm cách chấn đáy 19 1.9.2 Kỹ thuật cách chấn đáy (cơ lập móng) 20 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT .22 2.1 Giới thiệu 22 2.2 Phân tích tĩnh phi tuyến cho hệ khơng đàn hồi 23 2.3 Phương pháp MPA (Modal Pushover Analysis) 24 2.4 Phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến SPA 28 2.5 Các mơ hình trễ phân tích phi tuyến vật liệu 28 2.5.1 Khái quát mô hình phi tuyến thép .28 2.5.2 Mơ hình phi tuyến bê tơng 34 2.6 Mơ hình TPF 40 2.7 Thiết kế hệ thống cô lập 41 2.7.1 Tính mềm 42 2.7.2 Tính mềm tác dụng tải trọng nhỏ 42 2.7.3 Mơ hình hóa gối đỡ cao su có lõi chì ( LRB) 43 2.8 Mơ hình dạng gối trượt ma sát 45 2.8.1 Mơ hình tính tốn .45 2.8.2 Phương trình chuyển động 45 2.8.3 Mô hình tính tốn lực ma sát gối trượt .47 2.8.4 Mơ hình gối lắc ma sát đơn (gối SFP) 47 2.8.5 Mơ hình gối lắc ma sát đôi (gối DFP) .48 2.8.6 Mơ hình gối lắc ma sát ba (gối TFP) 49 2.8.7 Mô hình tính tốn kết cấu cách chấn gối TFP 50 Chương PHẢN ỨNG CỦA CƠNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT KHI THAY ĐỔI BẰNG GỐI CƠ LẬP MĨNG LRB .51 3.1 Mục tiêu khảo sát 51 3.2 Mơ hình số liệu tính tốn 52 3.2.1 Đặt trưng hình học tải trọng tác dụng 52 3.2.2 Vật liệu sử dụng sơ đồ kết cấu 52 3.3 Quan sát đánh giá kết trường hợp liên kết gối cố định gối lập móng (LRB) 55 3.3.1 Dạng dao động chu kỳ dao động 55 3.3.2 Lực cắt đáy 63 3.3.3 Tổng mơ men đáy cơng trình .65 3.3.4 Chuyển vị tầng cơng trình 67 3.3.5 Chuyển vị lệch tầng cơng trình 70 3.4 Quan sát đánh giá kết trường hợp gối lập móng (LRB) trường hợp có không xét phi tuyến vật liệu 72 3.4.1Chuyển vị tầng công trình trường hợp có khơng xét phi tuyến vật liệu 72 3.4.2 Chuyển vị lệch tầng cơng trình trường hợp có khơng xét phi tuyến vật liệu 74 3.4.3 Lực cắt đáy trường hợp gối cô lập móng (LRB) có khơng xét phi tuyến vật liệu .75 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặt trưng tiết diện 52 Bảng 3.2: Tải trọng tác dụng 52 Bảng 3.3: Thông số dùng cho gối cô lập móng (LRB) 54 Bảng 3.4: So sánh kết chu kỳ dao động liên kết cố định gối lập móng (LRB) 55 Bảng 3.5: So sánh kết lực cắt đáy liên kết cố định gối cô lập móng (LRB) .63 Bảng 3.6: So sánh kết tổng mô men đáy liên kết cố định gối lập móng (LRB) 65 Bảng 3.7: So sánh kết chuyển vị tầng cơng trình liên kết cố định gối lập móng (LRB) 67 Bảng 3.8: So sánh kết chuyển vị lệch tầng liên kết cố định gối cô lập móng (LRB) 70 Bảng 3.9: So sánh kết chuyển vị tầng cơng trình liên kết gối lập móng (LRB) trường hợp tuyến tính phi tuyến 72 Bảng 3.10: So sánh kết chuyển vị lệch tầng liên kết gối lập móng (LRB) trường hợp tuyến tính phi tuyến 74 Bảng 3.11: So sánh kết lực cắt đáy gối lập móng (LRB) có khơng xét phi tuyến vật liệu 75 Bảng 3.12: So sánh kết mô men đáy gối lập móng (LRB) có khơng xét phi tuyến vật liệu 77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lí tưởng hóa đường cong song tuyến tính 13 Hình 1.2 Phương pháp IDA 14 Hình 1.3 Xác định sai số IDA Pushover 15 Hình 1.4 Mơ hình song tuyến tính thép 16 Hình 1.5 Mơ hình phi tuyến vật liệu tam tuyến tính bê tơng 16 Hình 1.6 Mơ hình phi tuyến vật liệu bê tông Mander .17 Hình 1.7 Gối lắc ma sát đơn, gối SFP 19 Hình 1.8 Gối lắc ma sát đơi, gối DFP .20 Hình 1.9 Gối lắc ma sát ba, gối TFP 21 Hình 2.1 Giải thích khái niệm khơng kết hợp RHA hệ MDF khơng đàn hồi 26 Hình 2.2 Lý tưởng hố đường cong song tuyến tính 27 Hình 2.3 Biểu đồ quan hệ ứng suất - biến dạng thép CT3 chịu kéo 29 Hình 2.4 Mối quan hệ lực - chuyển vị thép chu trình trễ .30 Hình 2.5 Mối quan hệ lực - chuyển vị bê tông cốt thép chu trình trễ 30 Hình 2.6 Mối quan hệ lực - chuyển vị khối xây gạch chu trình trễ 31 Hình 2.7 Mối quan hệ lực – chuyển vị mơ hình đàn dẻo lý tưởng .31 Hình 2.8 Mơ hình song tuyến tính thép 32 Hình 2.9 Mơ hình trể hai đoạn thẳng clough Johnson .33 Hình 2.10 Mơ hình tam tuyến tính Takeda 34 Hình 2.11 Quan hệ ứng suất - biến dạng bê tơng 34 Hình 2.12 Mối quan hệ ứng suất kéo – biến dạng bê tơng .35 Hình 2.13 Mơ hình Mander quan hệ ứng suất – biến dạng bê tông bị ép ngang 36 Hình 2.14 Diện tích ảnh hưởng lõi bê tông bị ép ngang 37 Hình 2.15 Mối quan hệ tỷ số ép ngang cường độ bê tông ép ngang 39 66 Liên kết lập móng (LRB) Liên kết ngàm chân móng (Nguồn: Tác giả thực hiện) Hình 3.15 Biểu đồ mơ men tầng cơng trình 67 3.3.4 Chuyển vị tầng cơng trình Bảng 3.7 So sánh kết chuyển vị tầng cơng trình liên kết cố định gối lập móng (LRB) Giá trị chuyển vị tầng (m) Giá trị chênh lệch Số tầng Cố định % LRB 15 0.1666 0.1611 3.33 14 0.1658 0.1607 3.08 13 0.1650 0.1604 2.77 12 0.1639 0.1601 2.33 11 0.1624 0.1597 1.70 10 0.1603 0.1589 0.85 0.1574 0.1579 -0.34 0.1533 0.1562 -1.91 0.1478 0.1538 -4.03 0.1409 0.1505 -6.81 0.1322 0.1461 -10.47 0.1218 0.1407 -15.55 0.1084 0.1343 -23.90 0.0861 0.1269 -47.41 0.0442 0.1181 0.00 0.000 0.1040 0.00 (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) 68 (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) Hình 3.16 Giá trị chuyển vị tầng cơng trình gối cố định LRB Từ bảng 3.7 hình 3.16 cho thấy giá trị chuyển vị tầng cơng trình trường hợp gối lập móng (LRB) giảm từ 1÷3.3% từ tầng 10÷15 so với gối cố định Từ tầng 1÷9 trường hợp gối cố định giảm từ 0.5÷47.4% so với hệ lập móng (LRB) 69 Liên kết lập móng (LRB) Liên kết ngàm chân móng (Nguồn: Tác giả thực hiện) Hình 3.17 Biểu đồ chuyển vị tầng cơng trình 70 3.3.5 Chuyển vị lệch tầng cơng trình Bảng 3.8 So sánh kết chuyển vị lệch tầng liên kết cố định gối lập móng (LRB) Giá trị chuyển vị tầng (cm) Số tầng Cố định Giá trị chênh lệch % LRB 15 0.0770 0.0334 56.62 14 0.0836 0.0303 63.76 13 0.1060 0.0300 71.70 12 0.1477 0.0430 70.89 11 0.2107 0.0706 66.49 10 0.2974 0.1079 63.72 0.4093 0.1699 58.49 0.5443 0.2413 55.67 0.6968 0.3335 52.14 0.8622 0.4359 49.44 1.0469 0.5382 48.59 1.3373 0.6407 52.09 2.2299 0.7381 66.90 4.1905 0.8808 78.98 0.0000 0.0000 0.00 0.0000 0.0000 0.00 (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) 71 (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) Hình 3.18 Giá trị chuyển vị lệch tầng cơng trình gối cố định LRB Từ bảng 3.8 hình 3.18 cho thấy giá trị chuyển vị lệch tầng trường hợp gối lập móng (LRB) giảm từ 48.58÷78.98% so với gối cố định 72 3.4 Quan sát đánh giá kết trường hợp gối cô lập móng (LRB) trường hợp có khơng xét phi tuyến vật liệu 3.4.1 Chuyển vị tầng cơng trình trường hợp có khơng xét phi tuyến vật liệu Bảng 3.9 So sánh kết chuyển vị tầng cơng trình liên kết gối lập móng (LRB) trường hợp tuyến tính phi tuyến Giá trị chuyển vị tầng (m) Giá trị chênh lệch Số tầng Tuyến tính Phi tuyến % 15 0.650 0.161 75.21 14 0.643 0.161 75.00 13 0.633 0.160 74.68 12 0.621 0.160 74.24 11 0.607 0.160 73.69 10 0.591 0.159 73.08 0.572 0.158 72.41 0.553 0.156 71.75 0.533 0.154 71.13 0.512 0.150 70.63 0.492 0.146 70.29 0.471 0.141 70.15 0.451 0.134 70.24 0.431 0.127 70.54 0.408 0.118 71.05 0.000 0.000 0.00 (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) 73 (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) Hình 3.19 Giá trị chuyển vị tầng cơng trình gối lập móng (LRB) trường hợp tuyến tính phi tuyến Từ bảng 3.9 hình 3.19 cho thấy giá trị chuyển vị tầng trường hợp có xét phi tuyến vật liệu giảm từ 70.15÷75.21% so với trường hợp tuyến tính 74 3.4.2 Chuyển vị lệch tầng cơng trình trường hợp có không xét phi tuyến vật liệu Bảng 3.10 So sánh kết chuyển vị lệch tầng liên kết gối lập móng (LRB) trường hợp tuyến tính phi tuyến Giá trị chuyển vị lệch tầng (m) Số tầng Tuyến tính Phi tuyến Giá trị chênh lệch % 15 0.694 0.033 95.19 14 0.938 0.030 96.77 13 1.199 0.030 97.50 12 1.443 0.043 97.02 11 1.652 0.071 95.73 10 1.819 0.108 94.07 1.941 0.170 91.25 2.018 0.241 88.04 2.049 0.334 83.73 2.049 0.436 78.73 2.030 0.538 73.49 2.013 0.641 68.18 2.045 0.738 63.91 2.293 0.881 61.59 0.000 0.000 0.00 0.000 0.000 0.00 (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) 75 (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) Hình 3.20 Giá trị chuyển vị lệch tầng gối lập móng (LRB) trường hợp tuyến tính phi tuyến Từ bảng 3.10 hình 3.20 cho thấy giá trị chuyển vị lệch tầng trường hợp có xét phi tuyến vật liệu giảm từ 61.59÷97.5% so với trường hợp tuyến tính 3.4.3 Lực cắt đáy trường hợp gối lập móng (LRB) có không xét phi tuyến vật liệu Bảng 3.11 So sánh kết lực cắt đáy gối lập móng (LRB) có khơng xét phi tuyến vật liệu Số thứ tự Lực cắt đáy (kN) Giá trị chênh lệch Tuyến tính Phi tuyến % 5218.34 1532.67 70.63 (Nguồn: Tác giả thực hiện) 76 (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) Hình 3.21 Giá trị lực cắt đáy gối lập móng (LRB) trường hợp tuyến tính phi tuyến Từ bảng 3.11 hình 3.21 cho thấy giá trị lực cắt đáy gối lập móng (LRB) trường hợp xét phi tuyến vật liệu giảm 70.63% so với trường hợp tuyến tính Liên kết (LRB) phi tuyến Liên kết (LRB) tuyến tính (Nguồn: Tác giả thực hiện) Hình 3.22 Biểu đồ lực cắt đáy gối lập móng (LRB) trường hợp tuyến tính phi tuyến 77 Bảng 3.12 So sánh kết mô men đáy gối cô lập móng (LRB) có khơng xét phi tuyến vật liệu Số thứ tự Mô men đáy (kN.m) Giá trị chênh lệch Tuyến tính Phi tuyến % 642821.37 445362.76 30.72 (Nguồn: Tác giả thực hiện) (Nguồn: Tác giả tự thực hiện) Hình 3.23 Giá trị lực mơ men gối lập móng (LRB) trường hợp tuyến tính phi tuyến Từ bảng 3.12 hình 3.23 cho thấy giá trị mơ men đáy gối lập móng (LRB) trường hợp xét phi tuyến vật liệu giảm 30.72% so với trường hợp tuyến tính KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết phân tích đề tài này, nhận thấy để giảm ảnh hưởng tác động địa chấn đến kết cấu cơng trình, giải pháp dùng gối lập móng (LRB) mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, việc phân tích kết cấu chịu địa chấn có xét đến phi tuyến vật liệu giúp đánh giá ứng xử kết cấu Một số kết luận cụ thể rút sau: Lực cắt đáy mô men đáy giảm 72.2% 9.58% thay gối cố định gối lập móng (LRB) Như vậy, việc sử dụng LRB làm giảm nội lực kết cấu chịu địa chấn Tần số dao động tăng từ 18.2÷55.2% thay gối cố định gối lập móng (LRB) Ngun nhân tính linh hoạt LRB giúp kéo dài thời gian phản ứng kết cấu cơng trình chịu địa chấn Giá trị chuyển vị tầng đỉnh giảm từ 1÷3.3% thay gối cố định gối lập móng (LRB) Giá trị chuyển vị lệch tầng giảm từ 48.58÷78.98% thay gối cố định gối lập móng (LRB) Điều cho thấy kết cấu sử dụng LRB ổn định chịu địa chấn Giá trị chuyển vị tầng đỉnh kết cấu sử dụng LRB giảm từ 70.15÷75.21% chuyển vị lệch tầng giảm từ 61.59÷97.5% xét đến phi tuyến vật liệu Giá trị lực cắt đáy mô men đáy kết cấu sử dụng LRB giảm 70.63% 30.72% xét phi tuyến phi tuyến vật liệu II KIẾN NGHỊ Cần thêm khảo sát thông số hợp lý cho gối lập móng (LRB) ứng với cơng trình điều kiện đất khác Cần thêm đánh giá ứng xử kết cấu sử dụng LRB mặt kết cấu có hình dáng khác Cần thêm nguyên cứu mô hình phi tuyến vật liệu phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Huỳnh Quốc Hùng (2012), Giáo trình “Kết cấu nhà cao tầng bê tơng cốt thép”, Trường Đại học xây dựng Miền Trung [2] Lê Thanh Huấn (2007), Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép, NXB xây dựng, Hà Nội [3] Nguyễn Lê Ninh (2008), Động đất thiết kế cơng trình chịu động đất, Nhà xuất xây dựng [4] Võ Bá Tầm (2012), Nhà cao tầng bêtông – cốt thép, NXB Đại học Quốc Gia Tiếng Anh [5] A.M Mwafy, A.S Elnashai (2001), Static Pushover versus Dynamic Analysis of R/C Buildings, Engineering Structures 23 407-424 [6] A.S Moghadam, A Pushover Procedure for Tall Buildings, 12 European Conference on Earthquake Engineering, Paper Reference 395 [7] Baker, S.E., William F.; Pawlikowski, S.E., James J (2009) SAP2000 & ETABS [8] B Gupta (1999), Enhanced pushover Procedure and Inelastic Demand Estimate for Performance- Based Seismic Evaluation of Building, Ph.D Dissertation, University of Central Florida, Orlando, FL [9] C Chintanapakdee, A.K Chopra (2003), Evaluation of modal pushover analysis using generic frames Earthquake engineering and structural dynamics 32 417442 [10] Dr Bungale S.Taranath (2010), Reinforced Concrete Design of tall building [11] M.J Kowalsky (1994), Displacement-Based Design Methodology for Seismic Design Applied to R/C Bridge Columns, Master’s Thesis, University of California at San Diego, La Jolla, California [12] P Fajfar, M Fischinger (1987), Nonlinear seismic analysis of RC buildings: Implications of a case study European earthquake engineering 131-43 [13] P Fajfar, P Gaspersic (1996), The N2 Method for the Seismic Damage Analisis of R/C Buildings, Earthquake Engineering and Structural Dynamics 25 31- 46 [14] J.B Mander, M.J.N Priestley ,R Park (1998), Theoretical Stress – Strain Model for Confined Concrete, Journal of structure Engineering, ASCE 114 1804 – 1826 [15] S.A Freeman (1998), Development and Use of Capacity Spectrum Method Proceedings of the Sixth U.S National Conference on Earthquake Engineering, Seattle [16] T Takeda, M.A Sozen, N Nielson (1970), Reinforced Concrete Response to Simulated Earthquakes, Journal of Structural Division, ASCE 96 2557-2573 [17] F Sasaki, S Freeman, T Paret (1998), Multi-Mode Pushover Procedure (MMP) - A Method to Identify the Effect of Higher Modes in a Pushover Analysis, Proc Oakland [18] W.D Iwan (1980), Estimating Inelastic Response Spectra from Elastic Spectra Earthquake Engineering and Structural Dynamics 375-388 ... hưởng gối lập móng LRB đến ứng xử kết cấu nhà cao tầng chịu động đất phân tích phương pháp tĩnh phi tuyến Đánh giá ảnh hưởng phi tuyến vật liệu đến ứng xử kết cấu nhà cao tầng chịu động đất sử... học phi tuyến vật liệu xem phân tích quan trọng đánh giá mức độ an tồn kết cấu Hiện nay, có nhiều phương pháp để phân tích phi tuyến kết cấu chịu địa chấn phương pháp phân tích phản ứng phi tuyến. .. ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGƠ MINH HỒNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG CÓ XÉT ĐẾN PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN

Ngày đăng: 23/08/2020, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Huỳnh Quốc Hùng (2012), Giáo trình “Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép”, Trường Đại học xây dựng Miền Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép”
Tác giả: Huỳnh Quốc Hùng
Năm: 2012
[2] Lê Thanh Huấn (2007), Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép, NXB xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép
Tác giả: Lê Thanh Huấn
Nhà XB: NXB xây dựng
Năm: 2007
[4] Võ Bá Tầm (2012), Nhà cao tầng bêtông – cốt thép, NXB Đại học Quốc Gia. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà cao tầng bêtông – cốt thép
Tác giả: Võ Bá Tầm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia. Tiếng Anh
Năm: 2012
[3] Nguyễn Lê Ninh (2008), Động đất và thiết kế công trình chịu động đất, Nhà xuất bản xây dựng Khác
[5] A.M. Mwafy, A.S Elnashai (2001), Static Pushover versus Dynamic Analysis of R/C Buildings, Engineering Structures 23 407-424 Khác
[6] A.S. Moghadam, A Pushover Procedure for Tall Buildings, 12 European Conference on Earthquake Engineering, Paper Reference 395 Khác
[7] Baker, S.E., William F.; Pawlikowski, S.E., James J. (2009) SAP2000 & ETABS Khác
[8] B. Gupta (1999), Enhanced pushover Procedure and Inelastic Demand Estimate for Performance- Based Seismic Evaluation of Building, Ph.D Dissertation, University of Central Florida, Orlando, FL Khác
[9] C. Chintanapakdee, A.K. Chopra (2003), Evaluation of modal pushover analysis using generic frames. Earthquake engineering and structural dynamics 32 417- 442 Khác
[10] Dr. Bungale S.Taranath (2010), Reinforced Concrete Design of tall building Khác
[11] M.J. Kowalsky (1994), Displacement-Based Design Methodology for Seismic Design Applied to R/C Bridge Columns, Master’s Thesis, University of California at San Diego, La Jolla, California Khác
[12] P. Fajfar, M. Fischinger (1987), Nonlinear seismic analysis of RC buildings: Implications of a case study. European earthquake engineering 131-43 Khác
[13] P. Fajfar, P. Gaspersic (1996), The N2 Method for the Seismic Damage Analisis of R/C Buildings, Earthquake Engineering and Structural Dynamics 25 31- 46 Khác
[15] S.A. Freeman (1998), Development and Use of Capacity Spectrum Method Proceedings of the Sixth U.S. National Conference on Earthquake Engineering, Seattle Khác
[16] T. Takeda, M.A. Sozen, N. Nielson (1970), Reinforced Concrete Response to Simulated Earthquakes, Journal of Structural Division, ASCE 96 2557-2573 Khác
[17] F. Sasaki, S. Freeman, T. Paret (1998), Multi-Mode Pushover Procedure (MMP) - A Method to Identify the Effect of Higher Modes in a Pushover Analysis, Proc. 6 Oakland Khác
[18] W.D. Iwan (1980), Estimating Inelastic Response Spectra from Elastic Spectra Earthquake Engineering and Structural Dynamics 8 375-388 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN