1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch cộng đồng Vườn quốc gia Cúc Phương

84 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Phát triển du lịch cộng đồng Vườn quốc gia Cúc PhươngKhoá luận được kết cấu 3 chương ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục. Chương 1: Tổng quan về du lịch và du lich cộng đồng. Chương 2: Tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng ở Vườn Quốc Gia Cúc Phương. Chương 3: Định hướng.

Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cóc Ph-¬ng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển mình, ngành Du lịch ngày nhận thấy rằng: Phát triển cách bền vững tồn lâu dài điều cần thiết Do mà vấn đề mơi trường, bảo vệ tài nguyên ngày quan tâm nhiều nhiều phương tiện, nhiều hình thức khác Du lịch ngành tổng hợp, có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế xã hội, có mối liên hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời với cộng đồng địa phương hay nói cách khác với người dân–chủ nhân vùng đất có tài nguyên mà ngành Du lịch khai thác sử dụng Đặc biệt nơi có loại hình DLST văn hố phát triển, thành cơng hay thất bại q trình hoạt động du lịch, khai thác tài nguyên, phụ thuộc nhiều vào việc phối hợp, điều hồ, lợi ích, chia sẻ nghĩa vụ, quyền lợi bên tham gia Một điều phụ nhận ngành du lịch đem lại nhiều lợi ích trực tiếp hay gián tiếp cho CĐĐP như: Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, giúp xây dựng tu bổ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật tốt hơn, đem đến hiểu biết, giao lưu văn hố, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân, góp phần vào trình phát triển kinh tế vùng đất nước…Điều mang ý nghĩa nhân văn lớn, thể đường lối chiến lược, sách phát triển kinh tế xã hội đắn, phù hợp vùng, quốc gia Sự tham gia người dân vào hoạt động du lịch địa phương, vùng khác Sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp, điều phụ thuộc vào tài nguyên có tiềm cho q trình phát triển du lịch Để thu hút, tổ chức tham gia người dân vào hoạt động du lịch điều khó, để hướng dẫn, đạo họ theo quỹ đạo với tính chất người làm du lịch thực thụ, có ý thức việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên lại điều khó khăn Cúc Phương vùng đất giàu tiềm du lịch tài nguyên thiên nhiên nhân văn Hơn nữa, nơi có tham gia ụng o v trc tip Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -1- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng ca CP hoạt động du lịch Nhưng trình khai thác sử dụng tài nguyên thể nhiều bất cập quản lý, điều hồ lợi ích bên tham gia chưa tốt, dẫn đến chất lượng sản phẩm du lịch bị giảm sút, chưa tạo đa dạng hoá sản phẩm, chất lượng sống người dân chưa thực đảm bảo Sự tham gia CĐĐP hoạt động du lịch mức thấp, người dân chủ yếu tham gia vào số khâu không quan trọng, lợi ích kinh tế khơng thường xun bấp bênh Các hình thức tham gia mang tính chất tự phát, xuất phát từ quy luật cung cầu kinh tế thị trường (người dân thấy có lợi, có thu nhập họ làm) đất canh tác để làm nơng nghiệp ngày bị thu hẹp để sử dụng mục đích du lịch vấn đề việc làm người dân lại trở nên cấp thiết Vấn đề đặt du lịch Cúc Phương cần giúp người dân địa phương tham gia hoạt động du lịch, có liên kết với nhau, mang tính cộng đồng sâu sắc, tồn dân làm du lịch, mục đích lợi ich chung Việc tổ chức thu hút CĐĐP vào hoạt động du lịch, giúp người dân nâng cao chất lượng sống, nâng cao nhận thức du lịch, ý nghĩa việc bảo vệ tài nguyên môi trường, ý nghĩa việc tạo môi trường nhân văn hấp dẫn khách du lịch Để làm điều đó, cần có quan tâm liên kết nhiều ngành nhiều quan có chức trách mà trực tiếp ngành Du lịch quyền địa phương Địi hỏi ngành Du lịch ngồi nghiên cứu tài nguyên, tìm giải pháp cho phát triển du lịch…thì cần cịn có nghiên cứu cách toàn diện, thiết thực cộng đồng địa phương, thấy vai trò quan trọng CĐĐP cho phát triển bền vững ngành du lịch Từ trước tới ,đã có nhiều sách báo, tài liệu, tác giả, viết Cúc Phương, chủ yếu ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tìm hiểu lịch sử, văn hố…phục vụ cho mục đích du lịch mà tìm hiểu người dân địa phương – chủ nhân tài nguyên làm du lịch nào? Tác động du lịch đến đời sống họ sao? Chính tác giả chọn đề tài “ Phát triển du lịch cộng đồng VQG Cúc Phương” với mong muốn dng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -2- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cóc Ph-¬ng kiến thức học chun ngành Văn hố Du lịch để góp phần vào bảo vệ đa dạng sinh học môi trường địa phương, tăng hiệu kinh tế, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư địa phương VQG Cúc Phương đồng thời thoả mãn nhu cầu du lịch khách Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu tìm hiểu tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch, mục tiêu đề tài phát triển du lịch cộng đồng vùng đệm hài hoà với bảo tồn tài nguyên VQG phát triển kinh tế -xã hội địa phương góp phần nâng cao đời sống dân cư bảo vệ môi trường 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan Du lịch DLCĐ - Nghiên cứu tiềm trạng hoạt động du lịch VQG Cúc Phương phát tồn cần giải - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển DLCĐ Cúc Phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu đề tài giới hạn lãnh thổ VQG gồm vùng lõi vùng đệm - Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu việc phát triển hoạt động du lịch DLCĐ VQG Cúc Phương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm trạng hoạt động du lịch gắn với dân cư địa phương VQG Cúc Phương Trên sở đề xuất phương hướng phát triển du lịch đưa giải pháp nhằm khai thác hợp lý lãnh thổ du lịch, tôn trọng mục tiêu bảo tồn khai thác giá trị Văn hoá sản phẩm sẵn có cộng đồng địa phương phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -3- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng Ý nghĩa khoá luận: Về mặt lý luận, đề tài tổng quan du lịch DLCĐ ứng dụng chúng để nghiên cứu cho địa điểm cụ thể VQG Cúc Phương Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tin cậy cho việc quy hoạch phát triển DLCĐ VQG Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khoá luận tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu có số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực tế - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích hiệu kinh tế - Phương pháp xử lý thơng tin Kết cấu khố luận : Khố luận kết cấu chương ngồi phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục - Chương 1: Tổng quan du lịch du lich cộng đồng - Chương 2: Tiềm thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng Vườn Quốc Gia Cúc Phương - Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng VQG Cúc phương Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -4- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng CHNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Trong năm qua, DLST trở thành lĩnh vực phát triển nhanh nghành du lịch với tốc độ phát triển nhanh gấp lần nghành du lịch xét tổng thể Đồng thời DLST dần cộng đồng địa phương địa nhìn nhận cơng cụ quan trọng để nâng cao mức sống cách bền vững, bảo tồn văn hoá đa dạng sinh học Nếu lịch sử ngành lữ hành nói riêng ngành du lịch giới nói chung đánh dấu kiện nhà du lịch kinh tế người Anh Thomas Cook tổ chức chuyến tham quan đặc biệt tàu hoả từ Leicester đến Lafburoy với chặng đường dài 12 dặm cho 570 khách dự hội nghị năm 1841 quan niệm loại hình du lịch sinh thái đời muộn sau Năm 1987 khái niệm du lịch sinh thái Hector CeballosLascurain đưa tương đối hoàn chỉnh khái niệm DLST là: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan,với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hoá khám phá” Mặc dù có chung quan niệm DLST ,song vào đặc thù mục tiêu phát triển, quốc gia, tổ chức quốc tế phát triển định nghĩa riêng DLST Theo hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” Khái niệm DLST hiểu nhiều góc độ khác cịn nhiều điểm chưa thống nhất, nhiều hội thảo chuyên đề tổ chức với tham gia nhà nghiên cứu nghành đưa khái niệm khác du lịch sinh thái Trong hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển Du lịch sinh thái” Việt Nam năm 1999, khái niệm du lịch sinh thái có thống bước đầu: “Du lịch sinh thái loại Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -5- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hố địa, gắn với giáob dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” 1.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.1.2.1 du lch cng ng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -6- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng ASEAN: , : (Community – based Tourism) - (Community – development in tourism) (Community – Based Ecotourism) (Community – Participation in Tourism) : (Thế Đạt, Du lịch du lịch sinh thái, 2003) Du lịch sinh thái nhấn mạnh đề cao yếu tố giáo dục, nâng cao ý thức người vấn đề bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người tạo - quan (Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, 2001) Du lịch bền vững hướng đến việc quản lý nguồn tài nguyên cho nhu cầu kinh tế xã hội thỏa mãn trì sắc văn hóa, đặc điểm sinh thái, đa dạng sinh học hệ thống hỗ trợ i sng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -7- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cóc Ph-¬ng 1.1.2.2 nghi : “ (Nicole Hausler and Wolfang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000) Quan niệm nhấn mạnh đến vai trị người dân địa phương vấn đề phát triển du lịch địa bàn họ quản lý (Rest: Respondsible Ecological Social Tours, Thailand, 1997) V : Tiến sĩ – Kiến trúc sư Dương Đình Hiển – : "Chúng ta phải hiểu ý nghĩa du lịch cộng đồng hai khía cạnh: Thứ khai thác giá trị văn hoá địa Thứ hai tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cộng đồng có ý nghĩa lớn xố đói giảm nghèo Để Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -8- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng thành công điều này, phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng đầu tiên, từ phát huy giá trị văn hoá địa để phục vụ du khách" Mục đích DLCĐ khai thác hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản, văn hoá, nâng cao đời sống cộng đồng, xố đói giảm nghèo, tạo thu nhập cho người dân bên cạnh việc mang lại doanh thu cho du lịch ngày tăng Đồng thời, khuyến khích tham gia CĐĐP với tự nguyện giúp họ chủ động hơn, tơn trọng có trách nhiệm tài nguyên du lịch Tổ chức bảo vệ thiên nhiên hoang dã đưa khái niệm mối quan hệ nguồn tài nguyên hoạt động du lịch, cộng đồng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng là: Sơ đồ : Mối quan hệ tài nguyên hành động DLCĐ Tài nguyên tự nhiên văn hoá Hành động Thu nhập Các động khuyến khích (Nguồn : Tổ chức bảo vệ tài nguyên hoang dã) Mơ hình cho thấy mối quan hệ nguồn tài nguyên hành động cộng đồng, có ý nghĩa lớn phát triển DLCĐ Có tài nguyên du lịch đối tượng thu hút khách du lịch tạo thu nhập cho cộng đồng khách họ tham gia hoạt động bảo tồn, bảo vệ tài nguyên môi trường ngược lại tài nguyên môi trường tốt hấp dẫn khách du lịch tới tham quan Nói cách khác vịng tuần hồn phát triển du lịch cộng đồng 1.1.3 Khái niệm Vườn Quốc Gia Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) đưa định nghĩa hoàn chỉnh VQG sau: VQG vùng tương đối rộng ni cú mt vi Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -9- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Qc gia Cóc Ph-¬ng hệ sinh thái khơng bị thay đổi mặt vật chất khai phá xâm chiếm người, nơi có lồi động động vật, thực vật, sinh cảnh, đặc điểm hình thái, địa mạo có sức thu hút đặc biệt xét mặt khoa học, giáo dục giải trí nơi có cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ Nơi có người có thẩm quyền cao đất nước triển khai biện pháp ngăn ngừa xoá bỏ sớm tốt khai thác xâm chiếm người toàn khu vực thành công việc buộc người tôn trọng đặc điểm sinh thái, địa mạo thẩm mĩ khu vực, đặc điểm dẫn đến việc chọn khu vực làm địa điểm thành lập vườn Nơi du khách phép vào tham quan, điều kiện định để đáp ứng nguyện vọng, mục đích giáo dục văn hố Việc thành lập VQG khu bảo tồn nhằm mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học tính tồn vẹn lãnh thổ, phục vụ nghiên cứu khoa học giáo dục môi trường, tạo môi trường du lịch VQG phải đảm bảo tạo điều kiện cho hệ mai sau thưởng thức mà VQG mang lại Như VQG địa bàn phù hợp cho du lịch sinh thái 1.2 Vai trò đặc điểm du lịch cộng đồng 1.2.1 Vai trò du lịch cộng đồng Một nhà nghiên cứu nói: Tình bạn đồng minh không tồn vĩnh viễn mà có lợi ích tồn vĩnh viễn Do vậy, ngành du lịch muốn khai thác tài nguyên, phát triển hoạt động du lịch địa phương lợi ích người dân nơi phải đảm bảo Chính thế, ngun tắc để phát triển bền vững tách rời CĐĐP điểm du lịch khỏi hoạt động du lịch Bởi họ chủ nhân vùng đất, người chủ thực hiểu rõ, sống cùng, gắn bó dựa vào thiên nhiên văn hố địa Họ người bảo vệ, tơn tạo giá trị văn hoá địa tự nhiên nơi diễn hoạt động du lịch “ Nhìn từ góc độ kinh tế mơi trường, khơng có tham gia người dân, nguồn tài nguyên, làm sở cho du lịch, bị huỷ hoại không đầu tư na Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -10- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-¬ng KẾT LUẬN Khố luận nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch cộng đồng Vườn quốc gia Cúc Phương.Trong khuôn khổ giới hạn cho phép nội dung nghiên cứu, cho phép rút số kết luận sau: Trong xu phát triển chung ngành du lịch, hoạt động du lịch cộng đồng ngày nhận nhiều quan tâm ủng hộ khách du lịch Nó xem hoạt động du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên người dân nơi công tác bảo tồn sở yêu cầu phát triển bền vững Và địa điểm cho phù hợp với hoạt động du lịch cộng đồng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Trong năn gần đây, Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam tăng lên cách nhanh chóng Ngồi chức hoạt động bảo tồn thiên nhiên, lồi q hiếm.Và cịn địa điểm du lịch hấp dẫn tính ngun sơ Trong đó,Cúc Phương khu rừng cổ Vườn quốc gia nước ta Với đặc điểm tự nhiên phong phú, giá trị sinh học cao, yếu tố nhân văn độc đáo lưu giữ ngày nay, Cúc Phương Trong năm gần đây, trước quan tâm cấp, ngành đầu tư hỗ trợ quan quốc tế Các sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương cải thiện nhiều Chính lượng khách đến với Cúc Phương năm gần tăng lên cách đáng kể Hoạt động du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương đóng góp vai trị to lớn việc giáo dục môi trường tự nhiên, nâng cao nhận thức khách du lịch Nguồn thu từ hoạt động du lịch bổ sung thêm kinh phí cho cơng tác bảo tồn hỗ trợ phúc lợi cho cộng đồng dân cư sống khu vực Vườn Lượng khách du lịch quốc tế đến nước ta năm gần ngày tăng Việt nam đánh giá “điểm đến an toàn thân thiện” Số lượng khách du lịch nước tăng mạnh năm, vào ngày nghỉ lễ, mùa hè mùa lễ hội, Du lịch bước trở thành phng tin Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -70- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cóc Ph-¬ng người, dân tộc hiểu biết lẫn truyền thống lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, nếp sống thói quen tiêu dùng…Tất tích cực có vai trị vơ quan trọng cộng đồng người Việt nam nói chung cộng đồng nhân dân địa phương nói riêng, có cộng đồng dân cư Cúc Phương Qua việc nghiên cứu nhứng lý luận thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng, thấy hình thức chủ yếu mà cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động phát triển du lịch Cúc Phương Tham gia vào trình vận chuyển, cung ứng thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt động dịch vụ du lịch; tham gia vào công tác nghiệp vụ sở dịch vụ du lịch; tham gia hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch; trực tiếp cung cấp dịch vụ đến du khách; trực tiếp cung cấp cung cấp sản phẩm du lịch văn hoá mang sắc truyền thống Cúc Phương địa danh có nhiều nguồn lực để phát triển du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch lớn Song cịn nhiều hạn chế do: Nhận thức cộng đồng chưa đầy đủ lợi ích nhiệm vụ tham gia hoạt động du lịch; quyền biết cộng đồng quy hoạch, quy định quản lý khu điểm du lịch chưa thực nghiêm túc; hệ thống sách tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng chuyển đổi nghề, tham gia vào hoạt động du lịch để ổn định sống cịn có bất cập; cộng đồng chưa có hỗ trợ đầy đủ (vốn, kỹ năng, thông tin…), để phát triển dịch vụ cách lâu dài Chính cần có số giải pháp để tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động phát triển du lịch: Tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia vào q trình quy hoạch giám sát thực quy hoạch phát triển du lịch nơi mà sống cộng đồng gắn liền Nâng cao nhận thức họ họ trách nhiệm bảo vệ môi trường giá trị tự nhiên để đảm bảo sống họ; xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phương để đảm bảo phần từ thu nhập du lịch quay lại, hỗ trợ cho cộng đồng địa phương cho công tác bo tn, phỏt trin Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -71- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Qc gia Cóc Ph-¬ng tài ngun mơi trường du lịch địa phương đó; xây dựng số mơ hình chế cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch Trên sở thu thập, tổng hợp tài liệu trình khảo sát thực tế địa phương, tác giả tiến hành đánh giá kiến nghị số giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng Hi vọng thời gian tới Vườn quốc gia Cúc Phương thực kế hoạch “Phát triển du lịch chống nghốo Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -72- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cóc Ph-¬ng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý VQG Cúc Phương, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch, từ năm 2007 đến năm 2010 Phạm Trung Lương: Tài nguyên Môi Trường Du Lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Thanh Nghị, nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng mục tiêu phát triển bền vững, NXB Khoa Học Xã Hội, 2005 Võ Quế, Du Lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 Sở tài ngun mơi trường tỉnh Ninh Bình, tài liệu giới thiệu hướng dẫn xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, 2005 Nguyễn Minh Tuệ ( chủ biên ), Địa lý Du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Tạp chí Du Lịch Việt Nam, số tháng năm 2006, Bài xố đói giảm nghèo thơng qua du lịch đại trà Trần Đức Thanh: Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Bùi Thanh Thuỷ: Phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số mối quan hệ với cộng đồng, thông báo khoa học, tập 11, Trường Đại Học Văn Hoá Hà Nội 10.Trung tâm du lịch sinh thái giáo dục môi trường VQG Cúc Phương, Báo cáo kết hoạt động du lịch, năm 2007 đến năm 2010 11.Bùi thị Hải Yến: Quy hoạch du lịch, NXB Giáo Dục, 2006 12.Bùi thị Hải Yến: Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, 2006 13.Các Website: www vietnamtourism.gov.vn www vqgCucphuong.com.vn Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -73- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cóc Ph-¬ng MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG Hình 1: VQG Cúc Phƣơng Hình 2: Bản đồ tuyến tham quan du lịch VQG Cúc Phƣơng Hình 3: Cổng vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -74- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng Hỡnh 4: Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng Hình 5: Cây Chị ngn nm tui Cỳc Phng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -75- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng Hỡnh 6: ng ngi xƣa VQG Cúc Phƣơng Hình 7: Thảm thực vật VQG Cúc Phƣơng Hình 8: Nhà sàn dân tộc Mƣờng VQG Cỳc Phng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -76- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cóc Ph-¬ng Hình 9: Văn nghệ ngƣời dân Mƣờng Hình 10: Hang moong VQG Cúc Phƣơng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -77- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng Hỡnh 11: Du lịch VQG Cúc Phƣơng Hình 12: Hệ động vật VQG Cúc Phƣơng Hình 13: Cây đăng cổ thụ VQG Cúc Phƣơng Hình 14: Đạp xe VQG Cỳc Phng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -78- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cóc Ph-¬ng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoá luận: Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận : CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.1.3 Khái niệm Vườn Quốc Gia 1.2 Vai trò đặc điểm du lịch cộng đồng 10 1.2.1 Vai trò du lịch cộng đồng 10 1.2.2 Đặc điểm du lịch cộng đồng 13 1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 16 1.4 Các điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng 17 Các chuyên gia cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng phụ thuộc vào điều kiện là: 17 1.5 Xu hướng phát triển du lịch DLCĐ giới Việt Nam 21 Tiểu kết chương 1: 23 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VQG CÚC PHƢƠNG 24 2.1 Khái quát VQG Cúc Phương 24 2.1.1 Lịch sử hình thành VQG Cúc phương 24 Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -79- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ên Qc gia Cóc Ph-¬ng 2.1.2 Chức Vườn quốc gia Cúc Phương 25 2.2 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng VQG Cúc Phương khu vực xã vùng đệm 26 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực VQG Cúc Phương 26 2.2.2 Các yếu tố văn hoá, lịch sử 29 2.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư sống khu vực VQG Cúc Phương 30 2.3 Một số dự án có tác động đến tiềm phát triển du lịch cộng đồng 32 2.4 Thực trạng hoạt động du lịch, du lịch cộng đồng khu vực VQG Cúc phương 34 2.4.1 Khách du lịch 34 2.4.1.1 Thành phần khách tham quan 34 2.4.1.2 Số lượng khách tham quan 35 2.4.1.3 Thời gian tham quan 35 2.4.2 Các hoạt động du lịch 36 2.4.3 Doanh thu từ du lịch 38 2.4.4 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 39 2.4.5 Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch 44 2.4.6 Hiện trạng khai thác tài nguyên 45 2.5 Đánh giá khả phát triển du lịch cộng đồng khu vực VQG 46 2.5.1 Thuận lợi 46 2.5.2 Khó khăn 47 2.5.3 Những tác động hoạt động du lịch đến cộng đồng cư dân ven VQG Cúc phương 49 Tiểu kết chương 2: 51 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VQG CÚC PHƢƠNG 52 3.1 Định hướng tổ chức không gian lãnh thổ du lịch VQG 52 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng VQG Cúc phương 54 3.2.1 Giải pháp xây dựng chế sách, tổ chức hồn thin b mỏy hot Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -80- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Qc gia Cóc Ph-¬ng động quản lý 54 3.2.2 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 55 3.2.3 Phát triển du lịch sở bảo tồn nguồn tài nguyên, đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cư 57 3.2.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh khu du lịch VQG Cúc phương 58 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 59 3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm chương trình du lịch khu vực VQG Cúc Phương 63 3.2.7 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng đệm 67 Tiểu kết chương : 68 KẾT LUẬN 70 TI LIU THAM KHO PH LC Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -81- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng DANH MC BNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1: Dân số phân bố dân cư xã Cúc Phương Kỳ Phú Bảng 2.2: Thành phần dân tộc cộng đồng sống khu vực VQG Cúc Phương Bảng 2.3: Bảng số lượng khách đến VQG Cúc Phương Bảng 2.4: Bảng Doanh thu từ hoạt động du lịch VQG Cúc Phương ( giai đoạn năm 2007 đến 2010) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: VQG Cúc Phương Hình 2: Bản đồ tuyến tham quan du lịch VQG Cúc Phương Hình 3: Cổng VQG Cúc Phương Hình 4: Hình ảnh VQG Cúc Phương Hinh 5: Cây Chị ngàn năm tuổi – Cúc Phương Hình 6: Động người xưa VQG Cúc Phương Hình 7: Thảm thực vật VQG Cúc Phương Hình 8: Nhà Sàn dân tộc Mường VQG Cúc Phương Hình 9: Văn nghệ người Mường Hình 10: Hang Moong VQG Cúc Phương Hình 11: Du lịch VQG Cúc Phương Hình 12: Hệ Động vật VQG Cúc Phương Hình 13: Cây Đăng cổ thụ VQG Cúc Phương Hình 14: Đạp xe rừng VQG Cỳc Phng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -82- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cóc Ph-¬ng HỆ THỐNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLCĐ: Du lịch cộng đồng DLST: Du lịch sinh thái VQG: Vườn quốc gia CĐĐP: Cộng đồng địa phương FFI: Quỹ bảo tồn động thực vật hoang dã giới Sinh viªn: Hoàng Thị H-ờng -83- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng LI CM ƠN Nhân dịp khố luận hồn thành đưa bảo vệ, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy khoa Văn Hố Du Lịch trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đặc biệt tới giáo Nguyễn Thị Hải, người tận tình dẫn giúp đỡ cho em trình làm đề tài khoá luận Em xin chân thành cảm ơn Sở Văn Hoá Thể Thao Du Lịch tỉnh Ninh Bình, Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương, Thư viện trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin ghi nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn sinh viên Khoa điều thiếu sót khố luận Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm hạn chế, khiếm khuyết khố luận khơng tránh khỏi Em mong tiếp tục nhận dẫn thầy góp ý bạn sinh viên khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hải phòng ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên Hồng Thị Hƣờng Sinh viªn: Hoàng Thị H-ờng -84- Lớp: VHL301 ... du lịch cộng đồng Vườn Quốc Gia Cúc Phương - Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng VQG Cỳc phng Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -4- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng. .. du lịch cộng đồng sở xây dựng phát triển DLCĐ Vườn Quốc Gia Cúc Phương Có thể nói ngành du lịch Việt Nam giới phát triển mạnh mẽ hướng tới mục tiêu phát triển bền vững DLCĐ phương thức phát triển. .. hạng lâm trường Cúc Phương thành Vườn quốc gia Cúc Phương thành lập Ban quản lý Vườn quốc gia Sinh viên: Hoàng Thị H-ờng -24- Lớp: VHL301 Phát triển du lịch cộng đồng v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng Quyết

Ngày đăng: 21/08/2020, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w