Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn của thành phố Hưng YênNgoài phần mở đầu, kết luận, mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận gồm 3 chương. Chương I. Cơ sở lý luận của đề tài. Chương 2 : Đánh giá tài nguyên du lịch của thành phố Hưng Yên. Chương 3 : Một số giải pháp bảo vệ và khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch của thành phố Hưng Yên.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001-2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH Sinh viên : Đỗ Thị Thu Hằng Người hướng dẫn : ThS Vũ Thị Thanh Hương HẢI PHÒNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN CỦA THÀNH PHỐ HƢNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VĂN HĨA DU LỊCH Sinh viên : Đỗ Thị Thu Hằng Người hướng dẫn : ThS Vũ Thị Thanh Hương HẢI PHÒNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hằng Mã số: Lớp: VHL 401 Ngành: Văn Hóa Du Lịch Tên đề tài: Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu…) Tổng hợp phân tích vấn đề lý luận tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch, mối quan hệ tài nguyên du lịch nhân văn du lịch, lý luận đánh giá tài nguyên du lịch Đánh giá giá trị tài nguyên du lịch nhân văn, thực trạng khai thác tài nguyên thực trạng hoạt động du lịch thành phố Hưng Yên Đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên Các tài liệu, số liệu cần thiết: Để hồn thành khóa luận em tham khảo số tài liệu như: Phố Hiến lịch sử văn hóa, Địa lý du lịch – Nguyễn Minh Tuệ, Luật du lịch Việt Nam, Nhập môn khoa học du lịch – Trần Đức Thanh Ngoài em xin số liệu thống kê : số lượng di tích lịch sử, số lượng lễ hội, số lượng làng nghề, thống kê số lượng khách sạn, lương khách du lịch hàng năm, thống kê cấu lao động ngành du lịch thành phố số số liệu khác Địa điểm thực tập tốt nghiệp ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ……………………………………………… …………………… .……… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Vũ Thị Thanh Hương Học hàm, học vị:.Thạc Sĩ Cơ quan công tác:.Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ………………………………………… .…… ………….………… ……… Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………… .…… ………….………… ……… Đề tài tốt nghiệp giao ngày 02 tháng năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hằng Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… … ………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… Đánh giá chất lƣợng đề tài (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… … ………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến THS Nguyễn Thị Thanh Hương, cô tận tình hướng dẫn em suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn thầy, khoa Văn Hóa Du Lịch, trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt năm học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quí báu để em trường làm cách vững tự hào sinh viên trường Học Dân Lập Hải Phòng Em chân thành cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hưng n, Phịng Văn hóa – Thơng tin thành phố Hưng Yên cho phép tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thu thập số liệu Trong q trình thực trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, em mong nhận góp ý, nhận xét phê bình thầy bạn Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành cơng nghiệp Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hưng Yên, Phòng Văn hóa – Thơng tin thành phố Hưng n ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Đỗ Thị Thu Hằng MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1.Du lịch 1.2.Tài nguyên du lịch .5 1.2.1.Khái niệm tài nguyên .5 1.2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.2.2.1.Đặc điểm tài nguyên du lịch 1.2.2.2.Phân loại tài nguyên du lịch 1.2.2.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.2.4 Tài nguyên du lịch nhân văn .9 1.2.3 Vai trò tài nguyên du lịch nhân văn việc phát triển du lịch 10 1.3 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 11 1.3.1 Lý luận chung 11 1.3.2.Đánh giá tài nguyên 12 1.4 Tiểu kết 15 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN CỦA THÀNH PHỐ HƢNG YÊN 16 2.1 Khái quát thành phố Hưng Yên 16 2.2 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 19 2.2.1 Di tích lịch sử văn hóa 19 2.2.2.Lễ hội truyền thống 34 2.2.3 Nghệ thuật dân gian 40 2.2.4 Nghệ thuật ẩm thực 45 2.2.5 Làng nghề truyền thống 50 2.2.6 Đánh giá phương pháp điều tra xã hội học 56 2.3.Tiểu kết 59 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN CỦA THÀNH PHỐ HƢNG YÊN……………………………………………………………………………… 61 3.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên …….61 3.1.1 Việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên 61 3.1.2.Thị trường khách du lịch 62 3.1.3 Tình trạng di tích lịch sử văn hóa thành phố Hưng Yên 63 3.2 Thực trạng hoạt động du lịch thành phố Hưng Yên 66 3.2.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch thành phố Hưng Yên 66 3.2.2 Đội ngũ lao động ngành du lịch 68 3.2.3 Các tuyến, tour du lịch khai thác 69 3.3 Vị tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên việc khai thác phục vụ du lịch 71 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên 73 3.4.1 Tuyên truyền, giáo dục nhân dân địa phương hiểu ý thức giá trị văn hóa lịch sử di tích để quyền địa phương bảo tồn di tích 73 3.4.2 Trong sách phát triển đô thị đại phải vạch phương hướng ưu tiên cho việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 74 3.4.3 Đầu tư nghiên cứu để xây dựng tour du lịch độc đáo, riêng biệt phù hợp với tài nguyên du lịch nhân văn thành phố 74 3.4.4 Khuyến khích đầu tư vào du lịch, ưu tiên dự án có tính hiệu cao 76 3.4.5 Phát triển du lịch cộng đồng để hướng tới tương lai lâu dài 76 3.5.Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mỗi nhắc đến Hưng Yên, nhắc đến vùng đất giàu truyền thống văn hố nói đến Hưng n người ta nhớ đến vùng đất “Thứ kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” Tồn tỉnh có 1210 di tích lịch sử văn hóa, có 159 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 89 di tích công nhận cấp tỉnh, hàng ngàn vật, cổ vật có giá trị nơi có nhiều di tích lịch sử xếp hạng cấp Quốc gia đứng thứ nước Hưng Yên vùng đất nhiều tiềm để khai thác phát triển du lịch Nhưng năm đầu sau tái lập tỉnh, du lịch hưng n gặp khơng khó khăn, thách thức, hoạt động du lịch phát triển chậm, không đầu tư sở vật chất mới, sở vật chất cũ xuống cấp Với việc, nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên" em có điều kiện đánh giá giá trị tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên, nhận diện rõ mối quan hệ tài nguyên du lịch nhân văn việc khai thác tài nguyên để phục vụ phát triển du lịch thành phố Hưng Yên, thực tiễn vấn đề phát triển du lịch dựa tảng kế thừa phát huy di sản văn hoá Hưng Yên - vùng đất địa linh nhân kiệt Đề tài góp phần đánh giá thực trạng mối quan hệ hoạt động khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch ngược lại thành phố Hưng Yên đề xuất biện pháp nhằm giải tốt mối quan hệ Đây vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách góp phần vào việc xây dựng phát triển thành phố nhằm thu hút khách du lịch đến Hưng Yên ngày nhiều Thêm vào đó, người Hưng Yên, từ lâu em mong muốn có hội góp phần cơng sức để làm cho Hưng n ngày phát triển Và đề tài dịp tốt để em thực mong muốn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài đánh giá giá trị tài nguyên du lịch nhân văn nhằm phát huy vai trò phát triển du lịch thời kỳ đổi thành phố Hưng Yên hình du lịch nghỉ dưỡng mùa hè Tỉnh Hưng Yên nói chung thành phố Hưng Yên nói riêng, có lẽ địa phương đồng Bắc khơng có lợi ấy, tỉnh đồng bên cạnh, Hải Dương, Thái Bình, họ có núi, có biển Khó khăn cịn gây khó khăn hệ lụy khác, làm cho tài nguyên nhân văn giảm sức hấp dẫn Khó khăn thứ hai cho khai thác tài nguyên du lịch thành phố Hưng Yên, mà nghe tưởng nghịch lý: Các tài nguyên du lịch nhân văn nằm gần Hà Nội Em tìm hiểu khó khăn khai thác tài nguyên du lịch số tỉnh miền núi phía bắc, SaPa Lào Cai, hồ Ba Bể Bắc Kạn, hồ Núi Cốc Thái Nguyên,… Khó khăn thường trực điểm du lịch họ chặng đường tiếp cận vất vả, địa hình đồi núi,… Nhưng lý gì, du khách dễ nản lòng ngày trời, vượt cua đường gấp, dài mà chưa thấy danh lam thắng cảnh! Nhưng thành phố Hưng Yên, cần vài đồng hồ thưởng ngoạn hết danh thắng du khách quay lại Hà Nội để tận hưởng dịch vụ khác Và đó, họ khách tham quan du khách theo định nghĩa ngành du lịch Điều đồng nghĩa với việc chuyến đi, họ chi trả cho dịch vụ du lịch thành phố Hưng Yên Nhưng xét đến cùng, chẳng có nơi mà việc khai thác tài nguyên du lịch tồn khó khăn thuận lợi Em xin điểm qua ba loại hình tài nguyên du lịch nhân văn tiêu biểu để nhận mạnh thành phố Hưng n Thứ nhất, loại hình di tích - lễ hội Di tích có giá trị lịch sử nghệ thuật gắn với lễ hội lớn có giá trị du lịch Thành phố Hưng n có quần thể di tích Phố Hiến với mùa lễ hội dịp xuân sang, lễ hội Bà Chúa Kho, lễ hội đền Tân La, lễ hội chùa Chuông, lễ hội đền Mẫu, lễ hội đền Trần,… Thứ hai, loại hình làng văn hố truyền thống (làng cổ, làng nghề) Thành phố Hưng Yên có làng nghề tiếng khắp vùng, khắp nước: Làng nghề chế biến long nhãn Hồng Nam, Làng nghề hương xạ Cao Thôn, Làng nghề 72 dệt lụa Vân Phương,… Theo thời gian, với thay đổi cấu kinh tế, nhiều làng nghề khơng cịn mặn mà với nghề truyền thống quê hương Nhưng nay, thành phố dần khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề để đưa vào phục vụ du lịch, đặc biệt vùng nhãn lồng xung quanh thành phố Hưng Yên Thứ ba, loại hình văn nghệ dân gian Ba thể loại diễn xướng dân gian tiêu biểu, phát triển thành phố Hưng Yên là: Chèo, trống quân ca trù Những loại hình diễn xướng dân gian, biết khai thác có giá trị cao du lịch lễ hội du lịch dựa vào cộng đồng Để khai thác tốt mạnh này, thành phố Hưng Yên cần có chiến lược cụ thể, lâu dài để đưa du lịch trở thành “ngành công nghiệp khơng khói” mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho thành phố 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hƣng Yên 3.4.1 Tuyên truyền, giáo dục nhân dân địa phương hiểu ý thức giá trị văn hóa lịch sử di tích để quyền địa phương bảo tồn di tích Trên thực tế hầu hết kiến trúc tơn giáo: đình, chùa, đền, miếu…ở thành phố Hưng n có dấu hiệu xuống cấp Để ngăn chặn kịp thời trạng nói địi hỏi nguồn kinh phí lớn vượt khỏi khả tài trợ Nhà nước Và Nhà nước có thơng tư liên Bộ Văn hóa – Thể Thao – Du lịch Bộ Tài việc quản lý cấp phát ngân sách cho hoạt động bảo tồn, bảo tàng tồn quốc Theo tinh thần Thơng tư Nhà nước có hai nguồn vốn cho việc tu bổ di tích – vốn xây dựng vốn chống xuống cấp Song ngân sách Trung ương khơng có khả đáp ứng tất nhu cầu địa phương vốn chống xuống cấp di tích chủ yếu mang tính chất động viên, khích lệ, cịn Uỷ ban nhân dân cấp phải chủ động dành nguồn ngân sách địa phương cho hoạt động Cần xác định rõ trách nhiệm nhân dân thành phố Hưng Yên thay mặt tỉnh Hưng Yên nước giữ gìn bảo vệ phận di sản văn hóa quan trọng dân tộc Vì việc huy động đóng góp cơng sức, tiền bạc đông đảo quần chúng, người tâm sản vào nghiệp bảo tồn di 73 tích chủ trương đắn cần vận dụng cách chủ động, sáng tạo 3.4.2 Trong sách phát triển đô thị đại phải vạch phương hướng ưu tiên cho việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Kinh nghiệm nước tiên tiến giới cho thấy việc bảo vệ, tu bổ, phục hồi cách thụ động thực thông qua việc đánh giá di tích mặt thẩm mỹ trường hợp lý tưởng góp phần kéo dài tuổi thọ di tích khơng thể đảm bảo điều kiện bảo vệ chúng cách vĩnh viễn… Thực chất di tích kiến trúc theo quy luật tự nhiên tác động điều kiện thiên nhiên trước sau bị biến đổi Điều quan trọng phải xác lập cho di tích chức xã hội phù hợp với chất nó, đồng thời chức lại phải khẳng định cấu chức hồn chỉnh thị đại Bảo tàng Hưng Yên nên chủ động nghiên cứu sâu đề tài văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống di tích kiến trúc tơn giáo thành phố Hưng Yên Trước hết phân loại, đánh giá xác định rõ hình thức sinh hoạt văn hóa có mặt tích cực cần bảo lưu, khai thác đồng thời đề biện pháp hạn chế, ngăn chặn tượng tiêu cực, phi văn hóa thường diễn xung quanh lễ hội Nhưng phải nhớ rằng: Các thiết chế tơn giáo – tín ngưỡng thuộc loại hình kiến trúc dân gian lễ hội truyền thống thành phố Hưng Yên hình thức sinh hoạt văn hóa quần chúng mang tính chất dân dã Bởi vậy, chúng tiến diễn theo quy luật vận động vốn có, khơng nên can thiệp “kịch lễ hội” Kịch lễ hội áp đặt cúng nhắc đồng loạt cho tất thiết chế tơn giáo tín ngưỡng gây khơ cứng, làm đa dạng phong phú độc đáo di tích làm lu mờ, phai nhạt tính chất dân gian đáng quý mặt hoạt động 3.4.3 Đầu tư nghiên cứu để xây dựng tour du lịch độc đáo, riêng biệt phù hợp với tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Thành phố Hưng Yên lưu giữ 128 di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, có 17 di tích xếp hạng cấp Quốc gia hàng nghìn cổ vật có giá trị Với giá trị độc đáo lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, 74 di tích xây dựng nhiều tour du lịch văn hóa, du lịch tơn giáo tín ngưỡng, kết hợp với Hà Nội, Hà Nam để xây dựng tour du lịch “Thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” dọc sông Hồng thuyền Những tour du lịch khơng phương thức quảng cáo hình ảnh thành phố Hưng Yên với khách du lịch, động lực để khơi phục lại Phố Hiến xưa, ngồi cịn nguồn thu hấp dẫn tạo kinh phí để bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử văn hóa nơi Em xin đề xuất số tour sau: Du lịch sông Hồng (2 ngày đêm tàu thủy): Hà Nội – Đa Hòa – Dạ Trạch – Phố Hiến Ngoài việc thăm quan làng nghề di tích lịch sử văn hóa, em xin đề xuất việc khôi phục lại trang phục truyền thống xưa cư dân vùng đồng Bắc Bộ để nhân viên tàu mặc phục vụ du khách, phục vụ ăn truyền thống tàu, phục vụ loại hình nghệ thuật dân gian tàu (hát chèo, hát ả đào,…) Du lịch sơng Hồng với mục đích cho du khách tận mắt nhìn thấy hình ảnh “trên bến thuyền” Phố Hiến thời Tour du lịch vào khai thác bến tàu Yên Lệnh hoàn thành, thành phố tái lại cảnh sinh hoạt cư dân, thương lái bến Phố Hiến kỉ XVI, XVII Đây không tour du lịch đơn mà cịn giáo dục hệ trẻ niềm tự hào quê hương Hưng Yên thời phồn thịnh Đối tượng khách tiềm hướng tới Trung Quốc, Hà Lan, Tây Ban Nha, Nhật Bản,…những quốc gia có thời giao thương cảng Phố Hiến Du lịch sinh thái vườn nhãn Tour kết hợp với thăm quan làng nghề vườn nhãn thành phố Hưng Yên, vào mùa nhãn từ tháng dương lịch đến hết tháng dương lịch Du khách thăm vườn nhãn hàng trăm cây, xem người dân địa phương quay mật ong, hái nhãn, chế biến long nhãn chè sen long nhãn,…du khách tham gia người dân địa phương (nếu muốn), mua đặc sản Du khách hiểu sống người thành phố Hưng Yên Nếu đưa vào khai thác, em tin tour du lịch đem lại hiệu cao, góp phần phát triển du lịch thành phố 75 3.4.4 Khuyến khích đầu tư vào du lịch, ưu tiên dự án có tính hiệu cao Trong sách phát triển thị đại phải vạch phương hướng ưu tiên cho việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa thành phố Hưng Yên Quy hoạch mặt tổng thể phát triển thành phố Hưng yên tương lai phải tạo đối trọng uyển chuyển di sản kiến trúc truyền thống cơng trình đại Hồ Bán Nguyệt thiết chế tơn giáo tín ngưỡng đặc biệt cơng trình phân bổ địa bàn phường Lê Lợi trọng điểm mặt tổng thể thành phố Hưng Yên tương lai Đới với thành phố Hưng Yên tất yếu phải chấp nhận xen kẽ cơng trình xây dựng di tích kiến trúc Nhưng cơng trình kiến trúc đại phải hịa nhập, khơng lấn át, phá vỡ mơi trường lịch sử vốn có di tích.Trong trường hợp tranh chấp bất đồng ý kiến việc phân bổ mặt xây dựng nên dành thái độ ưu tiên cho di tích tất q sàng lọc thử thách 300 năm qua 3.4.5 Phát triển du lịch cộng đồng để hướng tới tương lai lâu dài Phát triển du lịch cộng đồng xây dựng chiến lược giáo dục du lịch cộng đồng, giữ gìn cảnh quan mơi trường tự nhiên vấn đề quan trọng Bên cạnh việc bảo tồn giữ gìn mơi trường cần phải có chiến lược cụ thể cấp, từ tỉnh xuống địa phương, giáo dục ý thức xây dựng bảo vệ môi trường quan, địa phương, giáo dục ý thức tầng lớp nhân dân để người hiểu rõ trách nhiệm mình, giáo dục dân cư đối xử lịch sự, thân thiện, cởi mở với du khách nhằm tạo môi trường du lịch hấp dẫn Cần thường xuyên nhắc nhở người bảo vệ giữ gìn đẹp cảnh quan, viết kiến nghị nhắc nhở người nơi thích hợp, nơi đặt thùng rác như: Không ngắt hoa, Không dẫm lên cỏ, Xin mời bỏ rác vào đây…nên có thêm biển quảng cáo lưu ý khách nơi có nhiều người qua lại như: bãi để xe, dọc đường đến di tích… Các biện pháp không để người dân địa phương tham gia vào phát triển du lịch cộng đồng mà nhắc nhở du khách giữ gìn mơi trường cảnh quan nơi đến du lịch 76 3.5.Tiểu kết Để thành phố Hưng Yên mãi xứng đáng với thời phát triển vàng son, để nơi hấp dẫn du khách phát triển bền vững, cần phải có định hướng đắn, rõ ràng giải pháp ngắn hạn dài hạn cho hoạt động du lịch ngày hiệu mà không làm giá trị đích thực vốn có từ bao đời Trên số giải pháp mà em xin trình bày để tham khảo góp phần cho chiến lược phát triển du lịch bền vững điểm du lịch địa bàn thành phố Hưng Yên 77 KẾT LUẬN Qua việc đánh giá nguồn tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên, có nhìn khách quan du lịch địa phương Với tiềm lực dồi dào, du lịch thành phố Hưng Yên định phát triển mạnh mẽ, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển du lịch vùng nước Thực khóa luận em giải số vấn đề sau: - Tìm hiểu sở lý luận chung tài nguyên du lịch, đặc biệt tài nguyên du lịch nhân văn; phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch - Đánh giá giá trị tài nguyên nhân văn thành phố, bao gồm: di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống, làng nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật dân gian truyền thống - Đánh giá hạn chế việc sử dụng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên, thực trạng hoạt động du lịch thành phố - Đưa giải pháp cho việc sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Tuy nhiên đề tài lần đầu em làm quen với công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong có quan tâm đóng góp thầy bạn để có cách hiểu tồn diện sâu sắc Việc đánh giá tài nguyên du lịch việc làm khó khăn, với việc đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tương tự, địi hỏi kiến thức sâu rộng, thời gian tìm hiểu, đánh giá nguồn kinh phí khơng nhỏ Tuy vậy, việc làm thiết quan móng cho việc thực chiến lược phát triển ngành du lịch địa phương cách hợp lý hiệu điều lại có ý nghĩa quan trọng với thành phố Hưng Yên du lịch phát huy mạnh sẵn có thành phố, đặc biệt khắc phục số khó khăn mà tỉnh gặp phải Qua đề tài em mong quyền tỉnh thành phố Hưng n có sách phù hợp để phát triển ngành du lịch thành phố, góp phần đẩy nhanh mục tiêu trở thành thành phố loại xanh, sạch, đẹp, phát triển tỉnh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo sách in Cục thống kê Hưng Yên - Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống Kê, 2010 Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), Phạm Hồng Long - Tài nguyên du lịch – Nxb Giáo dục, 2009 Hoàng Hữu Xứng, Hoàng Hữu Thường, Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Thuật, Phan Đình Bình - Đại Nam Nhất Thống Chí (tập III) - Nxb Viện sử học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2006 Hội Văn học nghệ thuật Hưng Yên - Phố Hiến lịch sử văn hóa – Nxb Sở Văn hóa thơng tin, 1998 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) – Địa lý du lịch – Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Thị Huyền - Báo cáo thực trạng văn hóa phi vật thể thị xã Hưng Yên, Nxb Bảo tàng Hưng Yên, 2007 Phạm Văn Tuấn - Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh du lịch năm 2010, Nxb Sở Văn hóa thể thao Du lịc tỉnh Hưng Yên, tháng – 2010 Quốc hội Việt Nam - Luật Du lịch - Nxb Lao động, 2006 Tổng cục du lịch - Non nước Việt Nam – Nxb Lao động – Xã hội, 2010 10 Sở Văn hóa thơng tin – Thể thao Hải Hưng - Phố Hiến – Kỷ yếu hội thảo khoa học - Nxb Sở Văn hóa thơng tin – Thể thao Hải Hưng, 1994 11 Trần Đức Thanh - Nhập môn khoa học du lịch – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 12 Trần Mạnh Hùng - Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, Thị xã Hưng Yên, tháng – 2008 13 Trần Văn Thông – Quy hoạch du lịch – Những vấn đề lý luận thực tiễn – Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 14 Vũ Triệu Quân - Bài giảng địa lý du lịch (dùng trường trung học chuyên nghiệp Hà Nội) – Nxb Lao động Hà Nội, 2009 * Tham khảo website http://www.baohungyen.vn http://hungyentv.vn http://hungyen.gov.vn PHỤ LỤC * Bản đồ sơ đồ Bản đồ hành thành phố Hƣng Yên Nguồn: Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Hưng Yên Sơ đồ số di tích lịch sử văn hóa điểm tham quan bật thành phố Hƣng Yên Nguồn: Phịng Văn hóa thành phố Hưng n * Một số hình ảnh thành phố Hƣng Yên Thành phố Hưng Yên đêm Chùa Chuông Lễ hội đền Mẫu Văn Miếu Xích Đằng Hồ Bán Nguyệt Mùa hoa nhãn Thu hoạch nhãn Bún thang lươn Chè sen long nhãn ... tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch, mối quan hệ tài nguyên du lịch nhân văn du lịch, lý luận đánh giá tài nguyên du lịch Đánh giá giá trị tài nguyên du lịch nhân văn, thực trạng khai thác tài. .. tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch, mối quan hệ tài nguyên du lịch nhân văn du lịch, lý luận đánh giá tài nguyên du lịch Đánh giá giá trị tài nguyên du lịch nhân văn, thực trạng khai thác tài. .. đề tài: "Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên" em có điều kiện đánh giá giá trị tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hưng Yên, nhận diện rõ mối quan hệ tài nguyên du lịch nhân