1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG, CƠ BẢN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG

62 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU KHKT BẢO HỘ LAO ĐỘNG ––––––––––––––––––––––––––––––––– NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG, CƠ BẢN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Hà Nội, tháng 10/2016 MỞ ĐẦU Tập tài liệu biên soạn với mục đích giới thiệu thông tin, kiến thức chung, công tác An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), giúp cho người đọc làm sở, kết hợp với việc đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo có ATVSLĐ, nắm cách đầy đủ nội dung ATVSLĐ, biết tư duy, suy nghĩ, phân tích để bồi dưỡng cho kiến thức bản, toàn diện ATVSLĐ Tài liệu trình bày nội dung theo chủ đề cụ thể, từ khái niệm bản, ý nghĩa, tính chất, nội dung chủ yếu ATVSLĐ mặt pháp luật, sách, quản lý, khoa học – cơng nghệ, vấn đề xây dựng chiến lược phát triển ATVSLĐ, xã hội hóa tổ chức hoạt động quần chúng công tác ATVSLĐ, việc xây dựng phát triển văn hóa an tồn sản xuất Với mục đích trình bày kiến thức bản, có hệ thống, vừa nêu lên thành tựu, lịch sử phát triển công tác ATVSLĐ nước ta năm qua, vừa cập nhật thông tin nước quốc tế, gợi lên cho người đọc suy nghĩ phát triển ATVSLĐ thời gian tới, người biên soạn chủ tâm trình bày chủ đề cách tổng quát, nêu vấn đề mà không vào trình bày cụ thể theo nội dung văn pháp luật có, qua thời gian, văn thường phải sửa đổi, thay cho phù hợp với tình hình, cịn chủ đề đối tượng cần tiếp tục nghiên cứu, nắm vững Đối với số nội dung đặt ra, phải tiếp tục nghiên cứu, hồn chỉnh tài liệu cung cấp cho người đọc thông tin, gợi mở để suy nghĩ tiếp tục sau Về nội dung khoa học – công nghệ ATVSLĐ, tài liệu nêu cách tóm tắt nội dung định hướng cần nghiên cứu áp dụng, cịn nội dung cụ thể trình bày giảng chuyên đề riêng Với cách đặt vấn đề nội dung phương pháp biên soạn trên, xin hân hạnh giới thiệu tập tài liệu với bạn đọc Chắc tập tài liệu có hạn chế, thiếu sót, mong nhận góp ý bạn đọc Người biên soạn PGS.TS Nguyễn An Lương Chủ tịch Hội KTKT An toàn vệ sinh lao động Việt Nam I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Bảo hộ lao động – An toàn vệ sinh lao động Hiện nước ta, hai thuật ngữ “Bảo hộ lao động” “An toàn Vệ sinh lao động” tồn sử dụng song song, thay cho nhiều trường hợp, văn pháp luật, thực tế hoạt động, sản xuất đời sống Từ năm 50 kỷ trước, thuật ngữ Bảo hộ lao động bắt đầu sử dụng Việt Nam ngày dùng rộng rãi văn pháp luật, tài liệu thực tế sống Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, văn pháp luật bảo hộ lao động "Điều lệ tạm thời Bảo hộ lao động" (tháng 12/1964), "Pháp lệnh Bảo hộ lao động" (tháng 9/1991) Trong thị số 132/CT ngày 13/3/1959 Ban Bí thư Trung ương Đảng sử dụng thuật ngữ Bảo hộ lao động Ngày 01/5/1971, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định thành lập "Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động" Tháng 02/2005, Thủ tướng Chính phủ định thành lập "Hội đồng Bảo hộ lao động quốc gia" Trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, công tác đạo cấp, ngành, sở, thuật ngữ Bảo hộ lao động dùng cách phổ biến Từ năm 1995, Bộ luật Lao động đời có hiệu lực, thuật ngữ "An toàn Vệ sinh lao động" bắt đầu sử dụng rộng rãi Tên gọi "An toàn lao động, Vệ sinh lao động" sử dụng thức cho tiêu đề chương IX Bộ luật Lao động Luật “An toàn, vệ sinh lao động” Quốc hội khóa 13 thơng qua kỳ họp thứ IX (tháng – 6/2015) Hiện nay, văn pháp luật thực tế thuật ngữ An toàn Vệ sinh lao động sử dụng thường xuyên Đặc biệt giao dịch quốc tế, thường sử dụng thuật ngữ An toàn Vệ sinh lao động để phù hợp với cách sử dụng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhiều nước giới, xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh "Occupational Safety and Health" thường viết tắt OSH Trong thực tế, thường gặp có trường hợp thuật ngữ tiếng Anh, chuyển ngữ sang tiếng Việt lại có nghĩa khác Ở vậy, thuật ngữ tiếng Anh Occupational Safety and Health, số trường hợp, nhà chuyên môn gọi "An toàn sức khoẻ nghề nghiệp" để phù hợp với hoàn cảnh chủ đề cụ thể mà khơng có mâu thuẫn với cách chuyển ngữ thứ "An toàn Vệ sinh lao động" Như chục năm qua kể từ ngày thành lập nước, hai thuật ngữ Bảo hộ lao động (BHLĐ) An toàn Vệ sinh lao động (ATVSLĐ) sử dụng cách thức, phổ biến văn pháp luật, đời sống xã hội nước ta để nói cơng tác lớn Đảng, Nhà nước toàn xã hội với nội dung chủ yếu đảm bảo ATVSLĐ, chăm lo cải thiện điều kiện lao động (ĐKLĐ), phòng chống tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), bảo vệ tính mạng sức khoẻ cho người lao động (NLĐ) nước ta Hai thuật ngữ đó, trình phát triển đất nước hội nhập quốc tế, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể giai đoạn, sử dụng nhiều hay ít, phổ biến hay khơng, cịn chất, chúng hiểu cách đầy đủ, là: Bảo hộ lao động (hay An toàn Vệ sinh lao động) hoạt động đồng mặt pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng sức khoẻ cho người lao động Vào thập niên kỷ 20, yêu cầu tối thiểu NLĐ trước hết phải không bị tai nạn, bệnh tật làm việc, mục tiêu ATVSLĐ phải áp dụng biện pháp, nhiều bị động, để ngăn chặn tai nạn, bệnh tật, chưa thể nghĩ đầy đủ đến giải pháp có hệ thống, chủ động kiểm sốt nguy gây tai nạn, bệnh tật từ đầu Cùng với phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, công tác ATVSLĐ chuyển dần từ đối phó, bị động sang chủ động việc quản lý kiểm sốt nguy cách có hệ thống, coi trọng việc nâng cao văn hố an tồn ưu tiên biện pháp phịng ngừa Những năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, từ tháng năm 2003, sau Hội nghị Lao động quốc tế thông qua chiến lược tồn cầu ATVSLĐ tiếp đó, sau có Hội nghị thượng đỉnh Đại hội giới ATVSLĐ lần thứ 18 Seoul - Hàn Quốc (2008) "Tuyên bố Seoul An toàn sức khoẻ lao động", vấn đề ATVSLĐ có bước phát triển mới, nhận thức vai trò, tầm quan trọng, phương hướng phát triển, biện pháp quản lý, kiểm soát nguy để bảo đảm ATVSLĐ, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ NLĐ Điều kiện lao động Điều kiện lao động hiểu tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí chúng khơng gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Tình trạng tâm sinh lý người lao động chỗ làm việc coi yếu tố gắn liền với điều kiện lao động Với cách hiểu vậy, đánh giá ĐKLĐ, phải sâu phân tích yếu tố biểu ĐKLĐ, xem có ảnh hưởng tác động người lao động Nói đến cơng cụ phương tiện lao động, hiểu bao gồm từ công cụ đơn giản đến máy móc, thiết bị tinh vi, đại, từ chỗ làm việc đơn sơ, chí khơng có mái che đến nơi làm việc nhà xưởng với đầy đủ tiện nghi Chúng ta cần đánh giá xem tình trạng cơng cụ, thiết bị máy móc, nhà xưởng sao, mới, cũ, tốt, xấu hư hỏng nào, có tiện nghi, thuận lợi có nguy gây ảnh hưởng xấu, nguy hiểm tính mạng, sức khoẻ người hay khơng? Đối tượng lao động người hiểu đối tượng vật chất mà người tác động vào trình sản xuất để tạo thành sản phẩm Nó đa dạng, phong phú, từ loại đơn giản, không gây nên ảnh hưởng tác hại xấu người, đến loại phức tạp, độc hại, nguy hiểm, chí nguy hiểm người (dịng điện, hố chất, vật liệu phóng xạ, vật liệu nổ ) Rất nhiều đối tượng sản xuất, tạo thành sản phẩm tính chất nguy hiểm, độc hại bớt đi, có lợi cho người, song khơng đối tượng lao động giữ ngun, chí cịn làm tăng lưu giữ tiềm tàng tính chất nguy hiểm, độc hại Q trình cơng nghệ sản xuất hiểu cách thức mà người tác động vào đối tượng lao động để tạo thành sản phẩm Nó thủ cơng, thơ sơ, mà người lao động phải làm việc nặng nhọc, phải thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với yếu tố độc hại, nguy hiểm dễ gây nên TNLĐ, BNN Quá trình cơng nghệ đại, có trình độ khí hố, tự động hố cao, làm giảm nhẹ mức độ nặng nhọc, bảo vệ tốt sức khoẻ tính mạng người Mơi trường lao động nơi tập hợp thành phần vật chất, xã hội mà người tiến hành hoạt động sản xuất, công tác Tại thường xuất nhiều yếu tố, tiện nghi, thuận lợi cho người lao động, song xấu, khắc nghiệt người, (Ví dụ: Nhiệt độ cao thấp, độ ẩm lớn, nồng độ bụi khí độc cao, độ ồn lớn, ánh sáng thiếu ) Các yếu tố xuất mơi trường lao động q trình hoạt động máy móc, thiết bị, tác động thay đổi đối tượng lao động, tác động người thực q trình cơng nghệ gây ra, đồng thời yếu tố điều kiện khí hậu, thiên nhiên gây nên Tình trạng tâm sinh lý người lao động làm việc yếu tố chủ quan quan trọng, đơi lại ngun nhân để xảy cố dẫn đến TNLĐ BNN cho thân họ người khác Tổng hoà biểu tạo nên ĐKLĐ cụ thể, tiện nghi, thuận lợi, song xấu nguyên nhân TNLĐ BNN cho người lao động Đánh giá ĐKLĐ sở, ngành phải nhìn cách tổng thể tất biểu nói trên, khơng thể nhìn vào mặt vội vàng kết luận ĐKLĐ tốt hay xấu Đánh giá thực trạng ĐKLĐ thường xuyên chăm lo cải thiện nội dung quan trọng cơng tác BHLĐ Trong thời gian qua, có vài người viết phát triển ATVSLĐ, cho mơi trường lao động có ý nghĩa rộng hơn, khơng phải thành phần ĐKLĐ, mà trái lại bao trùm ĐKLĐ Hay nói cách khác, họ thường dùng khái niệm “Môi trường lao động” (MTLĐ) thay cho ĐKLĐ, song không đưa định nghĩa đầy đủ MTLĐ Đây vấn đề cần thảo luận để làm rõ thời gian tới Các yếu tố nguy hiểm có hại: Trong ĐKLĐ cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, có hại nguy hiểm, có nguy gây TNLĐ BNN cho người lao động Chúng ta gọi yếu tố yếu tố nguy hiểm có hại Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất thường đa dạng nhiều loại, song lại phân thành nhóm sau: - Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, xạ có hại (ion hố khơng ion hố), bụi, tiếng ồn, độ rung, thiếu ánh sáng - Các yếu tố hoá học chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm mốc, loại ký sinh trùng, loại côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi tư lao động, tải thể lực, không tiện nghi không gian nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh, yếu tố không thuận lợi tâm lý Việc xác định rõ nguồn gốc, mức độ ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm, có hại người để đề biện pháp làm giảm, tiến đến loại trừ yếu tố đó, hay nói cách khác quản lý kiểm soát chặt chẽ, có hiệu mối nguy nghề nghiệp nội dung quan trọng để cải thiện điều kiện làm việc (ĐKLV), bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn xảy trình trực tiếp liên quan đến lao động, công tác tác động đột ngột yếu tố nguy hiểm từ bên ngoài, làm chết người làm tổn thương hay huỷ hoại chức hoạt động bình thường phận thể Khi người lao động bị nhiễm độc đột ngột với xâm nhập vào thể lượng lớn chất độc, gây chết người tức khắc huỷ hoại chức thể gọi nhiễm độc cấp tính coi TNLĐ Tai nạn xảy người lao động đường từ nhà đến nơi làm việc từ nơi làm việc trở nhà theo tuyến đường hợp lý định coi TNLĐ Người ta phân TNLĐ TNLĐ chết người, TNLĐ nặng TNLĐ nhẹ Việc phân loại TNLĐ thường vào tình trạng thương tích số ngày phải nghỉ việc để điều trị vết thương TNLĐ Để đánh giá tình hình TNLĐ, số tuyệt đối thống kê được, cần phải sử dụng cách so sánh tương đối đánh giá mức độ TNLĐ đơn vị, địa phương, ngành quốc gia với Bởi cần phải xác định hệ số tần suất tần suất TNLĐ Hiện có hai cách tính sau: - Cách thứ 1: Hệ số tần suất TNLĐ xác định theo nguyên tắc số người bị TNLĐ tính 1000 người lao động Ta có cơng thức sau đây: K= n x 1000 N (1.1) Ở đây: K: Là hệ số tần suất TNLĐ n: Số người bị TNLĐ đơn vị, ngành, địa phương hay nước thống kê khoảng thời gian (1 tháng, q, tháng hay năm) Nếu n số người bị chết TNLĐ lúc ta có K hệ số tần suất TNLĐ chết người N: Tổng số người lao động tương ứng với địa điểm, thời gian n Hệ số tần suất K số khơng thứ ngun Cịn ta nói Tần suất TNLĐ lúc tính phần ngàn (‰) Ví dụ: Doanh nghiệp A có Hệ số tần suất TNLĐ 8,5 hay có Tần suất TNLĐ 8,5 ‰ Trong cách thứ này, có số nước số trường hợp, tính hệ số tần suất cho TNLĐ chết người, người ta đưa tính 100.000 người lao động Trong trường hợp cơng thức tính là: n x 100.000 (1.2) N Ở giá trị K lớn lên gấp 100 lần so với cách tính cơng thức 1.1 K= - Cách thứ 2: Hệ số tần suất xác định theo nguyên tắc số người bị TNLĐ tính triệu làm việc Ta có cơng thức sau đây: n x 1.000.000 NxT n N: Như nêu công thức 1.1 K= (1.3) T: Số làm việc người lao động khoảng thời gian thống kê số người bị TNLĐ n tương ứng Trong trường hợp tổng số người lao động N bao gồm nhiều nhóm người (ví dụ có m nhóm) có làm việc theo qui định khác phải tính tổng số làm việc nhóm (Ni x Ti) cộng lại để có tổng số làm việc chung: m NxT= ∑ N i xTi i =1 K: Hệ số tần suất TNLĐ tương ứng với n, N Pháp luật quy định xảy TNLĐ phải khai báo, điều tra, lập biên người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải thực việc thống kê, báo cáo TNLĐ định kỳ lên cấp quản lý có thẩm quyền (Ở Việt Nam ngành Lao động Thương binh Xã hội) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nước ta có trách nhiệm thống kê TNLĐ hàng năm nước Việc thống kê TNLĐ tốt có ý nghĩa quan trọng, giúp cho Nhà nước, cấp quyền biết mức độ nghiêm trọng hay khơng tình hình TNLĐ, mà cịn trực tiếp giúp cho ngành, địa phương, sở đặc biệt NSDLĐ NLĐ biết thực trạng tình hình ngun nhân TNLĐ để kịp thời có biện pháp khắc phục, phòng ngừa TNLĐ Điều đáng tiếc nước ta công tác thống kê, báo cáo TNLĐ cịn yếu, hàng năm có chưa đến 10% tổng số doanh nghiệp (DN) nước có báo cáo TNLĐ Cịn 90% DN khơng thực quy định pháp luật báo cáo, thống kê TNLĐ Chính mà số TNLĐ thống kê nước ta hàng năm thấp xa so với thực tế, có đến hàng chục lần Theo thơng báo thức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số TNLĐ thống kê hàng năm nước ta qua 10 năm gần (2004 - 2014) thể Bảng 1.1 Bảng 1.1: Số người bị TNLĐ thống kê nước qua 10 năm (2004-2014) Năm TNLĐ Số người bị TNLĐ (n) 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 6186 4164 6088 6338 6047 6421 5307 6154 6967 6887 6941 (Nguồn: Từ báo cáo TNLĐ hàng năm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Nhìn vào Bảng 1.1, thấy tính hệ số tần suất cho năm theo cơng thức 1.1 nhỏ nhiều, nghĩa tần suất TNLĐ nước ta thống kê hàng năm chưa tới 1‰ Trong tần suất TNLĐ nước công nghiệp phát triển số nước khu vực cao số thống kê nước ta (ví dụ Nhật Bản 10 năm từ 1990 đến 2000, Hệ số tần suất TNLĐ tính theo cách thứ hai dao động từ 1,72 đến 2,13, nghĩa tính theo cách thứ cịn cao nữa; Tần suất TNLĐ năm 2000 Thái Lan 33,15‰, Hàn Quốc 8,96‰, Đài Loan 4,96‰, cao ta lần) Các kết đề tài khoa học điều tra khảo sát thực tế nước ta số liệu TNLĐ có cao gấp nhiều lần số TNLĐ mà thống kê hàng năm Đó điều khơng bình thường, mà không phép vin vào số liệu thống kê chưa xác để chủ quan, coi nhẹ cơng tác BHLĐ Việc phòng chống, hạn chế giảm TNLĐ phải thống kê đầy đủ, xác TNLĐ mục tiêu quan trọng công tác BHLĐ nước ta Theo quy định nêu Luật ATVSLĐ trường hợp bị TNLĐ khu vực khơng có hợp đồng lao động (với lao động tự do, phi thức, lao động nông dân…) phải thống kê, báo cáo Điều cho thấy tính thiết việc phải thống kê đầy đủ xác TNLĐ Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thường xuyên kéo dài ĐKLĐ xấu Cũng nói suy yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tật cho người lao động tác động yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất lên thể người lao động Mỗi quốc gia cơng nhận BNN có nước ban hành chế độ đền bù bảo hiểm BNN Theo thông báo ngày 25/3/2010, Tổ chức Lao động quốc tế xếp BNN vào nhóm BNN tiếp xúc với tác nhân trình lao động, BNN chia theo hệ quan đích, bệnh ung thư nghề nghiệp BNN khác với tổng cộng gồm 106 BNN Ở Việt Nam, năm 1976, Nhà nước công nhận BNN bảo hiểm qua lần công nhận vào năm 1991, 1997, 2006, 2011, 2013, 2014 tổng cộng đến có 30 BNN bảo hiểm nước ta II TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC AN TỒN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC Việc làm rõ ý nghĩa, vài trò ATVSLĐ phát triển kinh tế - xã hội đất nước giúp cho cấp quyền, quan quản lý, tổ chức, cá nhân toàn xã hội nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ATVSLĐ, từ có chủ trương, sách, chương trình hành động, kế hoạch, biện pháp thích hợp thúc đẩy ATVSLĐ nước ta, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ý nghĩa ATVSLĐ ATVSLĐ có ý nghĩa trị to lớn, thể quan điểm đắn Đảng, Bác Hồ Nhà nước ta với người, người lao động vốn quý xã hội Bảo đảm ATVSLĐ thực quyền người – nhân quyền ATVSLĐ có ý nghĩa kinh tế quan trọng trực tiếp bảo vệ nguồn nhân lực, yếu tố chủ yếu lực lượng sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển ATVSLĐ có ý nghĩa xã hội, nhân đạo sâu sắc mục tiêu bảo đảm an tồn, bảo vệ tính mạng sức khỏe người lao động, bảo đảm cho họ có việc làm, có thu nhập, sống khỏe mạnh, hạnh phúc Từ kết luận ATVSLĐ sách kinh tế - xã hội lớn Đảng Nhà nước ta, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì cấp, ngành, tổ chức, cá nhân, trước hết người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) phải có trách nhiệm thực tốt ATVSLĐ Mối quan hệ ATVSLĐ với vấn đề bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Xét từ góc độ góp phần bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cơng tác ATVSLĐ có vai trị quan trọng, có quan hệ mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng qua lại nhiều trường hợp có tác dụng “nhân – quả” Hoạt động ATVSLĐ vừa trực tiếp cải thiện ĐKLĐ, làm cho môi trường lao động hơn, phòng ngừa tốt TNLĐ BNN, vừa góp phần bảo vệ mơi trường nói chung ứng phó tốt với BĐKH chất thải (khí, nước, rắn) từ sản xuất xử lý tốt trước thải Nếu vấn đề BVMT ứng phó với BĐKH quan tâm mức, ngày cải thiện có tác động tốt đến đời sống, sức khỏe nhân dân, có NLĐ Muốn làm tốt cơng tác BVMT toàn xã hội, ngành, địa phương, quan, doanh nghiệp phải hành động môi trường sống nói chung, có mơi trường nơi sản xuất, quan, doanh nghiệp, khu công nghiệp… ngày sạch, cải thiện Đây tác động tích cực ngược trở lại BVMT ATVSLĐ Rõ ràng ATVSLĐ nhiệm vụ quan trọng để bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe NLĐ, vừa nhiệm vụ quan trọng để góp phần BVMT, phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, cần thấy ATVSLĐ BVMT có nội dụng, phạm vi hoạt động riêng khác nhau, điều chỉnh văn pháp luật khác nhau, có hệ thống quản lý khác nhau, phối hợp, kết hợp, tích hợp nhau, khơng thể đồng hóa, hịa lẫn tùy tiện với Đó cách nhìn nhận, quan điểm đắn quan hệ ATVSLĐ với BVMT III TÍNH CHẤT VÀ NỘI DUNG TỔNG QUÁT CỦA AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Trong phần trình bày phân tích cách tổng quát tính chất nội dung ATVSLĐ, làm sở cho việc giới thiệu nội dung ATVSLĐ mục sau, giảng chuyên đề Chúng ta biết ATVSLĐ đời phát triển yêu cầu tất yếu, khách quan sống lao động, sản xuất người, phát triển với phát triển sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Từ thực tiễn chục năm phát triển ATVSLĐ nước ta, học tập tiếp thu thành tựu giới, đúc kết đưa kết luận tổng quát tính chất nội dung ATVSLĐ sau: Tính chất cơng tác An toàn vệ sinh lao động Việc làm rõ tính chất ATVSLĐ giúp cho xác định nội dung chủ yếu cơng tác ATVSLĐ Qua phân tích tổng hợp, nêu lên tính chất ATVSLĐ là: khoa học, pháp lý quần chúng Ba tính chất có mối quan hệ gắn bó hữu với nhau, tác động hỗ trợ lẫn ATVSLĐ mang tính khoa học giải pháp khoa học – công nghệ (KHCN) khảo sát, phân tích, đánh giá ảnh hưởng đề biện pháp để xử lý, loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện ĐKLĐ, phòng chống tốt TNLĐ, BNN cho NLĐ ATVSLĐ mang tính pháp lý muốn giải pháp KHCN, biện pháp quản lý thực tốt phải thể chế hóa thành quy định, chế độ sách dạng văn pháp luật để buộc cấp, ngành, tổ chức cá nhân thực hiện; phải tra kiểm tra, khen thưởng kịp thời, xử phạt nghiêm minh ATVSLĐ mang tính quần chúng muốn cơng tác đạt kết tốt phải tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến pháp luật, kiến thức để người biết tự giác phối hợp thực – ATVSLĐ trách nhiệm toàn xã hội Những nội dung tổng quát ATVSLĐ Để thực đầy đủ tính chất ATVSLĐ đạt mục tiêu cải thiện ĐKLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN, bảo đảm an toàn, bảo vệ tốt sức khỏe NLĐ, công tác ATVSLĐ phải tiến hành cách đồng mặt hoạt động chủ yếu là: 10 lực dành cho ATVSLĐ nào? Tình hình thực tế chỗ làm việc sao? Hiệu công tác ATVSLĐ nào? - Theo Mark Flemming (2000) nhiều vấn đền cụ thể phải đề trả lời vấn tức làm tốt VHAT Đó là: Sự cam kết lãnh đạo đơn vị ATVSLĐ Việc tổ chức thông tin cách thông suốt, công khai đơn vị vấn đề liên quan đến ATVSLĐ; Nguồn lực dành cho ATVSLĐ; Sự tham gia người đơn vị vào công tác ATVSLĐ; Công tác huấn luyện ATVSLĐ; Đánh giá nhận thức cấp, người ATVSLĐ, mối quan hệ tin cậy lẫn nhau, mức độ hài lịng họ cơng tác ATVSLĐ; Vấn đề rút kinh nghiệm hồn thiện cơng tác quản lý ATVSLĐ đơn vị… Cơng trình nghiên cứu Mark Flemming nhiều nước ý áp dụng, có số doanh nghiệp nước ngồi đầu tư Việt Nam Từ để làm rõ nội dung VHAT, sau tổng hợp phân tích hệ thống hóa lại, nêu lên điểm sau: - Điểm quan trọng vấn đề VHAT phải đưa thành quy định văn pháp luật, thể quan điểm nhân văn, coi việc đảm bảo quyền làm việc điều kiện an toàn tiện nghi NLĐ quyền người - VHAT phải thể đầy đủ,đúng mức nhận thức cấp quản lý, người cộng đồng Mọi người phải thấy rõ trách nhiệm ATVSLĐ phải cam kết thực tốt ATVSLĐ cho cộng đồng, đơn vị - Từ sở pháp lý, từ nhận thức đắn đề sách, nguyên tắc ứng xử việc thực ATVSLĐ đơn vị - Cần phải xây dựng hệ thống quản lý ATVSLĐ quốc gia, ngành sở phù hợp với quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức cách ứng xử, sắc truyền thống quốc gia, ngành, đơn vị - Cần huy động nguồn lực cách hợp lý cho hoạt động ATVSLĐ; áp dụng thành tựu khoa học công nghệ lấy biện pháp phòng ngừa làm ưu tiên hàng đầu ATVSLĐ - Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ Động viên tính tự giác tham gia vào công tác ATVSLĐ người đơn vị - Thực tốt chế độ kiểm tra ATVSLĐ cách thường xuyên Từ rút kinh nghiệm để cải tiến quản lý ATVSLĐ - Thực chế độ báo cáo TNLĐ, BNN, báo cáo công tác ATVSLĐ cách kịp thời, đầy đủ - Thực tốt việc đánh giá kết quả, khen thưởng, tôn vinh người làm tốt ATVSLĐ, xử lý kịp thời vi phạm - Xây dựng tuyền thống, giữ gìn sắc uy tín, thương hiệu đơn vị nói chung ATVSLĐ nói riêng Những điểm nêu nội dung chủ yếu ATVSLĐ mà tổ chức (cơ quan, đơn vị) cần thực để trở thành tổ chức có văn hóa an toàn 48 Những đề xuất khái niệm, nội dung văn hóa an tồn sản xuất Việt Nam 4.1 Những quan điểm yêu cầu làm sở cho nghiên cứu xây dựng triển khai văn hóa an tồn sản xuất Việt Nam Trong trình nghiên cứu đưa định nghĩa, xác định nội dung triển khai VHAT sản xuất cho phù hợp với Việt Nam, cần xem xét nắm vững quan điểm yêu cầu sau đây: - Vấn đề xây dựng phát triển VHAT sản xuất xu phát triển tất yếu nghiệp bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe NLĐ quốc gia giới, có Việt Nam - Cần nắm vững rút điểm từ quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Bác Hồ Nhà nước ta ATVSLĐ có liên quan để làm sở cho việc xây dựng VHAT Việt Nam Các điểm cần nhấn mạnh là: + Tư tưởng nhân văn, coi người, NLĐ vốn quý xã hội Do đó, bảo đảm ATVSLĐ thực quyền NLĐ + ATVSLĐ vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, gắn liền với hoạt động người lao động, công tác, với sống tinh thần, vật chất NLĐ trách nhiệm xã hội, uy tín truyền thống doanh nghiệp + Gắn ATVSLĐ với bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững đất nước + Lấy phòng ngừa làm biện pháp ưu tiên hàng đầu + Xây dựng VHAT cho sở NLĐ, cần huy động tham gia tự giác người đơn vị, đặc biệt NLĐ NSDLĐ toàn xã hội cho hoạt động ATVSLĐ - Cần bám sát thực tiễn kinh tế xã hội, điều kiện thiên nhiên, người chế quản lý nước ta đặc điểm sắc văn hóa dân tộc ta để xây dựng VHAT phù hợp với Việt Nam - Cần đánh giá thực trạng công tác ATVSLĐ nước ta, ý sâu phân tích xem có hoạt động liên quan đến VHAT nào? Đạt kết mức độ so với bình diện chung quốc tế để từ đề chủ trương, biện pháp xây dựng phát triển VHAT nước ta cho hợp lý - Cần nhận thức cho chất VHAT nội dung ATVSLĐ tầm cao mới, có văn hóa, có tính nhân văn, coi trọng yếu tố người, phù hợp với thời kỳ hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Khơng để VHAT đứng bên lề, coi hiệu kêu gọi chung chung 4.2 Khái niệm VHAT sản xuất Việt Nam 49 Với giới, khái niệm VHAT cịn mẻ, cịn có nhiều ý kiến khác dần bổ sung, hoàn chỉnh Với Việt Nam lại mẻ, chưa có định nghĩa VHAT đưa phù hợp với điều kiện nước ta Trên sở phân tích, so sánh, tổng hợp ý kiến VHAT giới, liên hệ với thực tiễn Việt Nam, thấy cần đề xuất định nghĩa VHAT sản xuất Việt Nam Trước hết cho thống số điểm sau để làm sở đưa định nghĩa VHAT Việt Nam: - Xét từ khía cạnh ý nghĩa trị, kinh tế, xã hội, để xây dựng thực tốt VHAT sản xuất, đòi hỏi cấp quyền, quan quản lý, NSDLĐ, NLĐ phải có quan điểm nhận thức đắn, coi trọng việc bảo đảm ATVSLĐ cho người lao động, sản xuất - Xét từ khía cạnh giá trị tinh thần, đạo đức xã hội truyền thống dân tộc, cần phải có quan niệm thái độ nhân văn, có trách nhiệm đầy đủ với ý thức tự giác, yêu thương chia sẻ với nhau, hợp tác bảo đảm ATVSLĐ - Xét từ khía cạnh pháp lý tổ chức quản lý, muốn làm tốt VHAT tổ chức, cá nhân phải có cam kết đầy đủ thực tốt quy định pháp luật, sách ATVSLĐ, nâng cao hiệu quản lý ATVSLĐ - Xét từ khía cạnh hành vi, cách ứng xử, cần phải có chương trình hành động đầy đủ, tồn diện bảo đảm ATVSLĐ Chương trình phải thực có theo dõi, kiểm tra, đánh giá cải thiện để ngày đầy đủ, hiệu - Cần lấy biện pháp phòng ngừa làm ưu tiên hàng đầu ATVSLĐ Thực tốt mặt nội dung trên, chắn công tác ATVSLĐ đạt tầm cao mới, phù hợp với giai đoạn mới, trở thành nghiệp ATVSLĐ có văn hóa, có tính nhân văn cao Trong nghiên cứu muốn giới hạn định nghĩa VHAT tập trung vào khu vực sản xuất (chủ yếu cho doanh nghiệp) Còn định nghĩa VHAT cho loại hình quan, đơn vị, cho ngành cho nước xin nhà nghiên cứu, đề xuất Theo cách đặt vấn đề vậy, đưa đinh nghĩa bước đầu “Văn hóa an tồn sản xuất Việt Nam” sau: Văn hóa an tồn sản xuất Việt Nam hoạt động ATVSLĐ sở sản xuất kinh doanh (gọi doanh nghiệp) mà người có nhận thức, quan niệm đắn ATVSLĐ, coi việc bảo đảm điều kiện làm việc an tồn vệ sinh, phịng chống tốt TNLĐ, BNN cho NLĐ quyền – nhân quyền, cần tơn trọng; chủ trương, sách, quy định pháp luật ATVSLĐ giá trị cao đẹp truyền thống dân tộc ta người quán triệt tuân thủ, có thái độ ứng xử hành vi đúng, thấy rõ trách nhiệm nghĩa vụ, cam kết rõ ràng, tự giác hợp tác thực tốt cơng tác ATVSLĐ; có chương trình hành động cụ thể, tồn diện, lấy phịng ngừa làm biện pháp ưu tiên 50 hàng đầu; có theo dõi, kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm, bổ sung, cải tiến để cơng tác ATVSLĐ ngày có hiệu hơn, nhằm bảo đảm an tồn, bảo vệ tốt tính mạng sức khỏe NLĐ Một hoạt động ATVSLĐ nghiệp ATVSLĐ có văn hóa, có tính nhân văn cao, phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước ta trở thành tài sản vô giá, truyền thống quý báu doanh nghiệp Để bảo đảm trình bày rõ hết nội dung khái niệm VHAT sản xuất phù hợp với Việt Nam, chủ định viết đầy đủ ý định nghĩa nêu lên này, dài Tuy nhiên sở đó, nêu định nghĩa gọn hơn, nắm vững, hiểu thấu đáo khái niệm VHAT sản xuất Việt Nam nêu 4.3 Những nội dung chủ yếu cần thực để xây dựng VHAT sản xuất Việt Nam Từ khái niệm định nghĩa bước đầu VHAT sản xuất Việt Nam nêu trên, để triển khai VHAT vào thực tế, cần thực tốt nội dung sau đây: a Cần giải tốt vấn đề nhận thức sở pháp lý VHAT bảo đảm cho quan điểm, đường lối, sách Đảng, Bác Hồ Nhà nước ta ATVSLĐ, có điểm liên quan đến VHAT cấp, tổ chức, cá nhân nắm vững vận dụng để thúc đẩy việc xây dựng, triển hai VHAT nước ta Nghiên cứu đề xuất đưa vấn đề VHAT vào nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nước, quy định cam kết Lãnh đạo cấp, sở b Mọi người cần nắm vững khái niệm định nghĩa VHAT góp phần bổ sung cho định nghĩa VHAT nêu ngày hoàn chỉnh c Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức ATVSLĐ, đặc biệt nhấn mạnh đến VHAT cho đối tượng, từ người lãnh đạo, cán chuyên môn NLĐ Sử dụng nhiều phương pháp phương tiện, công cụ để nâng cao chất lượng hiệu công tác Biên soạn tài liệu hướng dẫn, phổ biến VHAT d Xây dựng chương trình hành động cụ thể để thúc đẩy VHAT sản xuất Chương trình phải xây dựng sở nắm vững khái niệm VHAT, từ mà đánh giá thực trạng cơng tác ATVSLĐ sở, tham khảo ý kiến cộng đồng, NLĐ để có nội dung tồn diện, cụ thể Về bản, chương trình phải bao gồm từ sách, cam kết Lãnh đạo sở VHAT nội dung, biện pháp VHAT đưa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh sở e Thực biện pháp cụ thể để triển khai VHAT bao gồm điểm chủ yếu sau: - Các biện pháp đầu tư, bố trí nhân lực để thông tin, tuyên truyền huấn luyện VHAT cho đối tượng khác đơn vị Bên cạnh việc nâng cao hiểu biết cho cá nhân, cần xây dựng bầu khơng khí an tồn đơn vị thông qua hoạt động thông tin, phát nội bộ, panô, tin, hiệu hành động… 51 - Các biện pháp cụ thể KHCN, lấy mục tiêu phịng ngừa làm ưu tiên hàng đầu; biện pháp để chăm sóc, theo dõi quản lý sức khỏe NLĐ - Các biện pháp tổ chức máy, đào tạo cán bộ, bố trí nhân lực để thực VHAT - Các biện pháp kiểm tra, giám sát, động viên, tôn vinh khen thưởng xử phạt vi phạm - Thực tốt chế độ thống kê, báo cáo TNLĐ, BNN, báo cáo định kỳ công tác ATVSLĐ - Tiến hành đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm việc xây dựng VHAT, đưa biện pháp cải tiến, bổ sung, sửa đổi, kịp thời kế hoạch hoàn thiện kế hoạch tới g Hết sức coi trọng việc tổ chức vận động quần chúng phát huy sáng kiến tự cải thiện điều kiện làm việc; tổ chức hình thức lấy ý kiến thường xuyên NLĐ đóng góp cho công tác ATVSLĐ sở; Xây dựng chế cộng đồng trách nhiệm phối hợp công tác ATVSLĐ sở NSDLĐ NLĐ; tổ chức Cơng đồn đồn thể khác Xây dựng giá trị VHAT gắn liền với đặc điểm, truyền thống sở Trên số nội dung chủ yếu cần thực để xây dựng triển khai VHAT sản xuất sở, trước hết doanh nghiệp nước ta VIII MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Sự cần thiết phải có chiến lược quốc gia ATVSLĐ Trong chục năm qua, kể từ sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Đảng, Bác Hồ Chính phủ ta quan tâm đạo công tác ATVSLĐ Sự quan tâm Đảng, Bác Hồ, Nhà nước công tác ATVSLĐ thể tầm quan trọng công tác ATVSLĐ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Rõ ràng với quan điểm coi người, người lao động mục tiêu động lực phát triển, Đảng Nhà nước ta xác định công tác ATVSLĐ sách kinh tế - xã hội lớn, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Muốn cho công tác ATVSLĐ phát triển mạnh mẽ, với quan điểm Đảng qui định pháp luật, đạt mục tiêu bảo đảm an toàn, bảo vệ tốt sức khoẻ người lao động - yếu tố động lực lượng sản xuất, thiết phải xây dựng cho chiến lược quốc gia ATVSLĐ Chiến lược phải xây dựng phù hợp với quan điểm qui định pháp luật Đảng Nhà nước ta, phù hợp với đặc điểm trình độ kinh tế, khoa học công nghệ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời gian tới Nội dung chiến lược phải bao gồm quan điểm, mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác ATVSLĐ giai đoạn tới đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 xa thực mục tiêu phấn đấu nước ta trở thành nước công nghiệp Nghị Đại hội Đảng đề Chiến lược ATVSLĐ trước hết phải đặt chiến 52 lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố 2011-2020 mà Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI thơng qua Một vài nét chủ yếu thực trạng công tác An toàn vệ sinh lao động nước ta Để làm sở cho việc xây dựng chiến lược trước hết cần đánh giá thực trạng tình hình cơng tác BHLĐ nước ta 2.1 Về thành tựu bản, thấy chục năm qua qua gần 30 năm đổi mới, đặc biệt từ có Bộ luật Lao động đến nay, cơng tác BHLĐ nước ta đạt thành tích đáng phấn khởi Những thành tích thể chủ yếu mặt sau đây: - Đến nước ta xây dựng ban hành tương đối đủ văn pháp luật chủ yếu ATVSLĐ - Đã hình thành hoạt động tương đối có hiệu hệ thống tổ chức, quản lý, tra, kiểm tra, nghiên cứu KHKT ATVSLĐ Trung ương, ngành, địa phương sở Thơng qua tăng cường bước cơng tác quản lý nhà nước ATVSLĐ, phát huy bước tham gia ngành, địa phương, sở, quan chuyên môn, khoa học vào việc đẩy mạnh công tác ATVSLĐ nước ta thời gian qua - Bắt đầu từ 2006, lần nước ta có Chương trình Quốc gia BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ đến năm 2010 thực Chương trình quốc gia lần thứ ATVSLĐ giai đoạn 2011-2015 Đông đảo Bộ, ngành, địa phương tham gia thực chương trình - Cơng tác nghiên cứu ứng dụng KHKT ATVSLĐ đẩy mạnh bước, có nhiều kết ứng dụng vào sản xuất để cải thiện điều kiện làm việc Các quan nghiên cứu ứng dụng KHKT BHLĐ Viện Nghiên cứu KHKT BHLĐ, Viện Y học lao động vệ sinh môi trường số quan nghiên cứu, trường đại học khác chục năm qua có nhiều cố gắng, thực thành cơng nhiều chương trình, đề tài khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ sở, góp phần trực tiếp phục vụ sản xuất người lao động - Hoạt động thông tin khoa học, tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo ATVSLĐ tiến hành có kết quả, góp phần nâng cao nhận thức, kiến thức trình độ ATVSLĐ cho đông đảo cán quản lý, cán khoa học, cán chuyên trách ATVSLĐ, đông đảo ATVSV NLĐ - Phong trào quần chúng hoạt động BHLĐ phát động hưởng ứng rộng rãi từ 35 năm qua, mà nòng cốt phong trào thi đua: "Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động" Tổng LĐLĐ Việt Nam phát động từ năm 1978 Từ năm 1996, phong trào phát triển thành phong trào "Xanh, sạch, đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động", gắn liền ATVSLĐ với bảo vệ mơi trường văn hố sản xuất Từ năm 1999, lần nước ta tổ chức thành cơng Tuần lễ quốc gia "ATVSLĐ phịng chống cháy nổ" từ đến nay, tổ chức Tuần lễ quốc gia ATVSLĐ - PCCN hàng năm 53 có kết quả, đặt sở cho bước phát triển mới, tạo nên cao trào thúc đẩy, trì phong trào quần chúng làm ATVSLĐ nước ta Ngày 6/3/2003, Hội KHKT ATVSLĐ Việt Nam (gọi tắt Hội ATVSLĐ Việt Nam) thành lập Đây bước tiến việc tập hợp đông đảo nhà quản lý, cán KHKT, cán chuyên trách BHLĐ hoạt động nghiệp ATVSLĐ cho người lao động nước ta Sự đời Hội ATVSLĐ Việt Nam làm cho phong trào quần chúng hoạt động BHLĐ nước ta có thêm sắc thái, phương thức hoạt động phong phú, có hiệu - Hoạt động hợp tác quốc tế ATVSLĐ ngày tăng cường, mở rộng Từ năm 1993, đặn tham gia Đại hội giới ATVSLĐ tổ chức năm/một lần có báo cáo khoa học Trung tâm thông tin quốc gia ATVSLĐ (tại Bộ LĐTB & XH) thành viên thức Viện BHLĐ (TLĐLĐVN) thành viên phối hợp Trung tâm thông tin quốc tế ATVSLĐ ILO (CIS/ILO) Từ năm 1994, Viện BHLĐ thành viên từ năm 2003, Hội ATVSLĐ Việt Nam thành viên Tổ chức An toàn vệ sinh lao động Châu Á - Thái Bình Dương (APOSHO) Chúng ta đăng cai tổ chức thành công hội thảo khoa học hội nghị thường niên lần thứ 18 APOSHO (APOSHO - 18) Hà Nội vào tháng 10/2002 Với tất thành tích hoạt động nói trên, cơng tác BHLĐ nước ta có bước tiến đáng kể, mang lại hiệu thiết thực việc cải thiện điều kiện làm việc cho nhiều ngành sản xuất, góp phần hạn chế TNLĐ BNN, chế độ sách ATVSLĐ thực tốt Nhìn chung lại, so với nước khu vực, công tác ATVSLĐ nước ta có kết tương xứng, khơng thua so với nước khu vực 2.2 Những kết quan trọng, song chưa đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng tác ATVSLĐ nước ta cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, yếu mà chủ yếu là: - Điều kiện lao động, đặc biệt môi trường lao động nhiều ngành sản xuất, số ngành khai thác khống sản, xây dựng, thủy sản, nơng nghiệp sở sản xuất vừa nhỏ, sở cá thể, hợp tác xã, làng nghề xấu, chí có nơi cịn khắc nghiệt, bị ô nhiễm nghiêm trọng; lao động thủ công nặng nhọc chiếm tỷ lệ cao Các yếu tố nguy hiểm có hại nhiều sở sản xuất cịn cao, vượt giới hạn cho phép nhiều lần - Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nghiêm trọng, chí có nơi, có lúc cịn có chiều hướng gia tăng, khu vực sản xuất quốc doanh, sở sản xuất nhỏ vừa, số ngành nông nghiệp, thuỷ sản, khai thác than, xây dựng Điều đáng quan ngại TNLĐ xảy nhiều, không thống kê Con số thống kê mà công bố hàng năm cịn thấp xa so với thực tế, có đến hàng chục lần Bệnh nghề nghiệp xảy thực tế phức tạp, nhiều loại, đến có 30 bệnh nghề nghiệp cơng nhận bảo hiểm, cịn nhiều bệnh nghề nghiệp chưa đưa vào danh mục 54 Từ số thống kê TNLĐ, BNN đưa thấp xa so với thực tế dẫn đến hậu làm cho số cấp quyền, quan quản lý NSDLĐ, NLĐ chủ quan, coi nhẹ, chí đánh giá sai tình hình, khơng giành quan tâm thoả đáng cho công tác ATVSLĐ - Một số chế độ sách, qui định ATVSLĐ chưa thực đầy đủ, nghiêm chỉnh; nhiều nơi NSDLĐ, cấp quản lý NLĐ cịn cố tình vi phạm nghiêm trọng Công tác tra, kiểm tra BHLĐ bất cập, chưa tiến hành thường xuyên Nhiều vi phạm ATVSLĐ, vụ vi phạm để xảy TNLĐ nghiêm trọng chưa xử lý nghiêm minh kịp thời Từ làm cho người lao động lòng tin, mà kẻ vi phạm coi thường pháp luật - Công tác tổ chức, quản lý ATVSLĐ hiệu quả, thiếu phối hợp đồng bộ, có lúc cịn bị bng lỏng Nhiều cấp quyền, ngành, địa phương, sở chưa có nhận thức đầy đủ, cịn coi nhẹ, chí coi thường công tác ATVSLĐ Điều đáng tiếc nay, có đề thực Chương trình quốc gia ATVSLĐ, nước ta lại chưa có chiến lược quốc gia ATVSLĐ - sở quan trọng cần thiết cho việc xây dựng chương trình quốc gia Thực trạng tình hình nêu cho thấy cơng tác ATVSLĐ nước ta nay, có nhiều kết nhiều vấn đề cần phải giải Một lần điều địi hỏi phải có chiến lược quốc gia toàn diện ATVSLĐ để phát huy thành tựu, khắc phục yếu kém, bám sát u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố để đưa cơng tác ATVSLĐ phát triển lên bước mới, phù hợp với yêu cầu giai đoạn cách mạng Những quan điểm bản, mục tiêu phương hướng phát triển cơng tác an tồn vệ sinh lao động nước ta thời gian tới Để làm sở cho việc đề nhiệm vụ, giải pháp chiến lược phát triển ATVSLĐ nước ta thời gian tới, điều quan trọng phải xác định đắn quan điểm bản, mục tiêu phương hướng phát triển ATVSLĐ giai đoạn tới 3.1 Những quan điểm cần quán triệt để tiếp tục phát triển cơng tác an tồn vệ sinh lao động Các quan điểm nêu sau xây dựng sở quán triệt lời dạy Bác Hồ, quan điểm Đảng Nhà nước ta ATVSLĐ Đó là: - ATVSLĐ ln hướng sở, trực tiếp phục vụ việc bảo vệ sức khoẻ NLĐ, vừa góp phần đẩy mạnh sản xuất phát triển vừa bảo đảm sống lao động hạnh phúc cho NLĐ Vì phải coi ATVSLĐ nhiệm vụ cần ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự ưu tiên phải thể quan điểm, đường lối sách, kế hoạch biện pháp đạo chủ trương đầu tư kinh phí, bố trí cán - ATVSLĐ ln gắn liền với đặc điểm khí hậu, thiên nhiên người trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước Vì phương hướng phát triển, nội dung biện pháp chiến lược quốc gia chương trình hành 55 động ATVSLĐ phải xây dựng phù hợp với tình hình thực tế có tính khả thi cao - Công tác ATVSLĐ phải mang đầy đủ ba tính chất: pháp lý, KHCN quần chúng, phải tiến hành đồng thời ba mặt chủ yếu sau đây: + Xây dựng, ban hành, phổ biến quán triệt thực tốt pháp luật, chế độ sách, qui định ATVSLĐ; tăng cường công tác quản lý nhà nước ATVSLĐ + Nghiên cứu ứng dụng mạnh mẽ KHKT ATVSLĐ, đẩy mạnh việc phát huy sáng kiến tự cải thiện điều kiện làm việc + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo ATVSLĐ; vận động tổ chức tốt phong trào quần chúng hoạt động ATVSLĐ liên tục, khắp nước - ATVSLĐ có tính xã hội cao, trách nhiệm tồn xã hội, địi hỏi cấp quyền, ngành, địa phương, sở, tổ chức cá nhân xã hội phải thấy rõ trách nhiệm mình, mặt tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, đồng thời mặt khác phải phát huy mạnh mẽ vai trò quần chúng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, quan chuyên môn, khoa học để phối hợp đẩy mạnh cơng tác ATVSLĐ cơng tác có hiệu cao Cần thực chủ trương xã hội hố Đảng cơng tác ATVSLĐ - Việc đánh giá hiệu công tác ATVSLĐ phải tiến hành tồn diện, vừa tính đến hiệu kinh tế, vừa phải xét đến hiệu trị, xã hội, nhân đạo mà đơi khó lượng hố thành tiền - Phải ln gắn liền ATVSLĐ với bảo vệ mơi trường sống nói chung nâng cao văn hố sản xuất ATVSLĐ khơng bảo đảm cho NLĐ khơng bị TNLĐ, BNN mà cịn u cầu vươn tới cao hơn, làm cho NLĐ thêm hăng say, u mến cơng việc, sở mình, phấn khởi tơn trọng, làm việc điều kiện tiện nghi, thuận lợi, an toàn vệ sinh, tiến tới xây dựng "văn hố an tồn" nơi làm việc môi trường sống lành 3.2 Mục tiêu phát triển cơng tác an tồn vệ sinh lao động Cần xác định mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn, theo thời kỳ năm hàng năm - Về mục tiêu dài hạn Cơng tác ATVSLĐ nước ta vịng vài chục năm tới, đến năm 2020 xa hơn, tới năm 2030, cần phải bảo đảm cho điều kiện môi trường lao động cải thiện rõ rệt; NLĐ làm việc điều kiện an toàn tiện nghi, yếu tố nguy hiểm có hại nơi làm việc phải trở giới hạn cho phép chấp nhận TNLĐ BNN hạn chế, ngăn chặn, giảm tới mức thấp nhất, phấn đấu tiến tới khơng có tai nạn, bệnh nghề nghiệp Sức khoẻ NLĐ chăm sóc, quản lý chu đáo, thể lực tăng cường, bớt hẳn ốm đau, giảm sút sức khoẻ nhờ ĐKLĐ cải thiện chăm sóc y tế tốt Cơng tác ATVSLĐ góp phần thiết thực có hiệu để nâng cao chất lượng lao động, nâng cao văn hố an tồn sản xuất bảo vệ môi trường 56 - Về mục tiêu ngắn hạn Theo giai đoạn năm, cần đề mục tiêu cụ thể, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, có tính đến khả phấn đấu đạt tới để bước vươn lên đạt mục tiêu dài hạn nêu Theo giai đoạn năm, cần đưa số cụ thể, mục tiêu phấn đấu cần đạt mặt 3.3 Phương hướng chung phát triển cơng tác an tồn vệ sinh lao động nước ta thời gian tới Trên sở điều kiện, đặc điểm thiên nhiên, khí hậu người Việt Nam, bám sát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, trình độ sản xuất, khoa học công nghệ nước ta, tăng cường quản lý nhà nước phát huy mạnh mẽ vai trò trách nhiệm cấp, ngành, địa phương, sở, tổ chức, cá nhân, sức đẩy mạnh thực đồng ba nội dung công tác ATVSLĐ để không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, phịng chống TNLĐ BNN, bảo đảm an tồn, bảo vệ sức khoẻ người lao động nước ta, tích cực bảo vệ mơi trường nâng cao văn hố sản xuất, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội phát triển bền vững đất nước Những nội dung chủ yếu chiến lược an toàn vệ sinh lao động nước ta thời gian tới Để đạt mục tiêu, phương hướng nêu, sở quan điểm xác định, phát huy thành tựu đạt được, lưu tâm khắc phục yếu kém, khuyết điểm, chiến lược ATVSLĐ thời gian tới cần thực tốt nội dung chủ yếu sau đây: 4.1 Cần phải tiếp tục giải tốt nhận thức, nâng cao trách nhiệm cấp uỷ Đảng, cấp quyền, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân, trước hết người sử dụng lao động, người quản lý, người lao động công tác ATVSLĐ Để giải tốt nội dung này, cần lưu ý số điểm cụ thể sau: - Trong nghị quyết, chủ trương công tác cấp uỷ Đảng cần đề cập đến vấn đề ATVSLĐ cách mức - Trong báo cáo hàng năm Chính phủ trước Quốc hội báo cáo quyền cấp trước Hội đồng nhân dân, cần có phần đánh giá công tác ATVSLĐ thời gian qua phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới - Đối với NSDLĐ, người quản lý sản xuất cần quán triệt sâu sắc, nhận rõ trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ sách thực kế hoạch, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ - Đối với NLĐ cần có ý thức tự giác chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ sách, nội qui qui định ATVSLĐ - Đối với tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, quan chuyên môn, khoa học, giáo dục, đào tạo, cần phát huy vai trị trách nhiệm mình, tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ, khả chun mơn mà tích cực tham gia thực hoạt động liên quan đến ATVSLĐ 57 4.2 Cần bảo đảm ban hành kịp thời, đầy đủ văn pháp luật, chế độ sách, hướng dẫn quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ để đảm bảo cho nước ta có đầy đủ, đồng hệ thống văn pháp luật ATVSLĐ Để làm tốt điều cần lưu ý số điểm sau: - Khẩn trương biên soạn ban hành văn pháp qui Luật để hướng dẫn điều Luật ATVSLĐ - Cần bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ nước ta - Cần nghiên cứu để bổ sung thêm bệnh nghề nghiệp vào danh mục BNN bảo hiểm nước ta - Song song với việc ban hành đủ văn pháp luật, cần có chế để phổ biến, quán triệt thực thi nghiêm chỉnh văn pháp luật Đặc biệt cần có chế tài chặt chẽ để bắt buộc sở, địa phương thực tốt việc điều tra, khai báo, thống kê báo cáo TNLĐ BNN 4.3 Cần cải tiến, xây dựng hệ thống tổ chức quản lý công tác ATVSLĐ nước ta từ Trung ương đến địa phương, ngành, sở cho đồng bộ, có chất lượng có hiệu lực, tránh chồng chéo rời rạc Ở cần làm rõ chức máy quản lý nhà nước ATVSLĐ; làm rõ chế, trách nhiệm máy quản lý ATVSLĐ Bộ, ngành, địa phương, cấp sở kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có nhiều thành phần kinh tế, đồng thời cần quan tâm xây dựng máy tổ chức quản lý, bố trí cán làm cơng tác ATVSLĐ sở sản xuất kinh doanh, quan, đơn vị Cần coi trọng việc xây dựng thực chế phối hợp cấp quyền, ngành, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đặc biệt có tổ chức Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội KHKT ATVSLĐ Việt Nam, để đạo thực tốt công tác ATVSLĐ từ Trung ương đến địa phương, sở Trước mắt cần phát huy tốt vai trò Hội đồng BHLĐ quốc gia để tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ làm đầu mối cho phối hợp chung công tác ATVSLĐ nước ta 4.4 Cần tăng cường vai trò, hiệu hệ thống tra nhà nước ATVSLĐ Trước hết cần tăng thêm số lượng tăng cường đào tạo nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ cán tra ATVSLĐ Đồng thời cần tăng cường điều kiện, công cụ, thiết bị, sở vật chất cho tra ATVSLĐ để họ hồn thành tốt nhiệm vụ Cần thiết có sở để đào tạo tra ATVSLĐ nước ta Cần tra, kiểm tra chặt chẽ, đặn việc thực pháp luật, chế độ sách ATVSLĐ sở Tiến hành xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tập thể làm tốt công tác ATVSLĐ 4.5 Xây dựng thực chương trình, đề tài nghiên cứu ứng dụng KHKT ATVSLĐ cấp để giải bước yêu cầu cấp bách sản xuất cải tiến công nghệ, đổi trang thiết bị, cải tạo nhà xưởng, thiết kế lắp đặt sử dụng cơng trình kỹ thuật vệ sinh, cải tạo xử lý mơi trường lao động (chống nóng, ồn, rung, bụi, 58 khí độc, xạ ), cơng trình kỹ thuật an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện điều kiện làm việc, phịng chống TNLĐ BNN Phải coi hoạt động KHKT ATVSLĐ nội dung quan trọng chủ yếu, có tính chất định đến hiệu chất lượng công tác ATVSLĐ Trong chiến lược cần xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước (gồm nhiều đề tài cấp nhà nước) ATVSLĐ giành kinh phí thoả đáng cho hoạt động Đồng thời sở sản xuất phải xây dựng đề tài, dự án, kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm cải thiện điều kiện lao động sở đầu tư kinh phí cho cơng việc 4.6 Cần trọng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo ATVSLĐ, coi nội dung quan trọng, có hiệu cao, tác động trực tiếp đến người, chủ thể hoạt động ATVSLĐ, tạo nên động lực mạnh mẽ để đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác ATVSLĐ 4.7 Duy trì, đẩy mạnh hoạt động quần chúng công tác ATVSLĐ Đưa phong trào "Xanh, sạch, đẹp, bảo đảm ATVSLĐ" Tổng LĐLĐ Việt Nam phát động phát triển rộng khắp vào chiều sâu, mang lại hiệu thiết thực cao Tổ chức tốt Tuần lễ quốc gia "ATVSLĐ - PCCN" hàng năm trì kết tuần lễ suốt năm Củng cố, đẩy mạnh hoạt động mạng lưới ATVSV sở, tổ chức tốt hội thi ATVSV giỏi hàng năm sở năm lần qui mơ tồn quốc Thúc đẩy mạnh mẽ việc xã hội hố cơng tác ATVSLĐ theo hướng vừa tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, vừa phát huy vai trị đóng góp tầng lớp nhân dân toàn xã hội cho công tác ATVSLĐ 4.8 Quan tâm đầu tư thoả đáng cho cơng tác ATVSLĐ, đa dạng hố nguồn đóng góp tài cho ATVSLĐ 4.9 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế ATVSLĐ Tranh thủ tốt giúp đỡ kỹ thuật tài trợ tổ chức quốc tế, Tổ chức Lao động quốc tế Tổ chức Y tế giới quốc gia công tác ATVSLĐ Việt Nam Tăng cường trao đổi thông tin, tổ chức hội thảo có tham gia quốc tế tham gia đầy đủ hội nghị, hội thảo quốc tế Thực hợp tác kỹ thuật, kể việc thực đề tài, dự án hợp tác với quốc tế ATVSLĐ 4.10 Đối với số ngành nghề đặc thù, có nhiều nguy gây TNLĐ, BNN (ví dụ xây dựng, thuỷ sản, khai thác than, nông nghiệp), số khu vực phi kết cấu (làng nghề, hộ sản xuất cá thể), khu vực nơng thơn (nơng dân), chiến lược cần có quan tâm thích đáng, có chương trình hành động cụ thể, giành ưu tiên để giải yêu cầu xúc ATVSLĐ khu vực 59 KẾT LUẬN Tập tài liệu trình bày nội dung ATVSLĐ thể qua chủ đề quan trọng Vì tài liệu bị giới hạn giảng, với thời lượng có buổi, nên khơng thể trình bày cách đầy đủ, toàn diện vấn đề, mà nêu điểm chủ yếu chủ đề Người đọc cần kết hợp việc nghiên cứu tài liệu với việc tham khảo sách, tài liệu liên quan để nắm vững nội dung cách đầy đủ, toàn diện Là nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ATVSLĐ lĩnh vực kinh tế - xã hội khác, trình ngày phát triển hoàn thiện Bởi nhiều vấn đề nêu tập tài liệu, thể kế thừa phát triển kết đạt ATVSLĐ thời gian qua, có kết nghiên cứu tác đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến ATVSLĐ nước Mặt khác cố gắng tiếp thu, chọn lọc, cập nhật thông tin giới để đưa nội dung vừa phù hợp với tại, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển công tác ATVSLĐ nước ta thời gian tới, trực tiếp góp phần vào nghiệp vẻ vang bảo đảm an tồn, bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động nước ta 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ III, IV, V, VI, VII NXB Sự thật Hà Nội 1960, 1977, 1982, 1986, 1991 2- Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996, 2001, 2006, 2011 3- Bộ Luật Lao động – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2012 4- Luật An toàn, vệ sinh lao động – Số 84/2015/QH13, ngày 25/06/2015 – Kỹ thuật Bảo hộ lao động – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 1976 6- Nguyễn An Lương (Chủ biên) nhiều tác giả “Bảo hộ lao động” NXB Lao động – Hà Nội 2012 - Nguyễn An Lương – “Cần có chiến lược ATVSLĐ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” – Tạp chí Cộng sản số 10, tháng 4/2002 - Nguyễn An Lương – Báo cáo tổng kết đề tài cấp “Nghiên cứu đề xuất giải pháp để thực xã hội hóa ATVSLĐ Việt Nam” (2007-2009) - Nguyễn An Lương “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý ATVSLĐ Việt Nam” – Tạp chí Hoạt động KHCN An tồn – Sức khỏe mơi trường lao động – Số 3/2005 10 - Nguyễn An Lương – Báo cáo chuyên đề “Nghiên cứu nội dung chiến lược liên quan đến vấn đề pháp luật, sách quản lý ATVSLĐ Việt Nam” – Hà Nội 12/2012 11 - Nguyễn An Lương - Báo cáo chuyên đề “Nghiên cứu nội dung chiến lược liên quan đến KHCN ATVSLĐ vai trò, nhiệm vụ Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ việc thực nội dung chiến lược đó”, Hà Nội 12/2012 12 – Nguyễn An Lương - Báo cáo chuyên đề “Những vấn đề sở lý luận thực tiễn, Khái niệm nội dung văn hóa an tồn sản xuất Việt Nam”, Hà Nội Tháng 12/2013 13 – Nguyễn An Lương – Đỗ Trần Hải “Vấn đề xây dựng phát triển văn hóa an tồn sản xuất Việt Nam” Tạp chí BHLĐ Số tháng 4/2015 Tháng 5/2015 14 – Báo cáo Tổ chức lao động quốc tế năm 2003 2004 nhân ngày giới ATVSLĐ nơi làm việc – NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 2006 15 – Hướng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ ILO – OSH 2001 NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 2002 16 – Tuyên bố Seoul An toàn sức khỏe lao động 29/6/2008 Bản dịch tiếng Việt Hội ATVSLĐ Việt Nam 17 – EU “Occupational Safety and Health Culture Assessment – A Review ò Main Approachs and Selected Tools” Publication Office of EU – 2011 18 – Mark Flemming “Safety Culture Materity Model” – Health and Safety Executive (HSE) – Str Clement House 2001 19 - Simard, Marcel – “Safety Culture and Management” Geneva, 2011 61 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN II TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƠNG TÁC AN TỒN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC III TÍNH CHẤT VÀ NỘI DUNG TỔNG QUÁT CỦA AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 10 IV NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 22 V NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 28 VI VẤN ĐỀ XÃ HỘI HĨA AN TỒN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 35 VII VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA AN TỒN TRONG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM 44 VIII MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 52 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 62

Ngày đăng: 21/08/2020, 17:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN

    II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC

    III. TÍNH CHẤT VÀ NỘI DUNG TỔNG QUÁT CỦA AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG

    IV. NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

    V. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

    VI. VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

    VII. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM

    VIII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w