Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
Tuần 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Ngời tìm đờng lên các vì sao I-Mục tiêu - Đọc đúng tên riêng nớc ngoài; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện . + Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ, sau 40 năm đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao . II.Đồ dùng: Bảng phụ hớng dẫn đọc. III.Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra: - Đọc bài đã học. TLCH 2, 3 trong bài. HSKG đọc bài. HS TLCH, nhận xét bạn đọc. 2.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : (qua tranh) b, Nội dung chính: * Hớng dẫn HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp theođoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó. GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK /tr 125 (giải nghĩa từ, đặt câu) VD : Khí cầu là gì? Đoạn 1 : Bốn dòng đầu Đoạn 2 : Bảy dòng tiếp. Đoạn 3 : Sáu dòng tiếp. Đoạn 4 : phần còn lại. GV đọc mẫu *Giọng kể chậm rãi, trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. * Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. - Câu hỏi 1/tr 126. HS quan sát tranh, mô tả một số hình ảnh chính của tranh, xác định yêu cầu giờ học. HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1. Sửa lỗi phát âm : Xi-ôn-cốp-xki , nảy, non nớt, không nản chí - dụng cụ hình quả cầu, chứa đầy khí nhẹ, có thể bay lên cao. VD : Câu : Vì sao quả bóng không cánh mà bay đợc? (câu hỏi ngạc nhiên). HS đọc theo cặp lần 2. 1-2 HS đọc cả bài. HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc. HS đọc, thảo luận, TLCH tr 126. - bay lên bầu trời . - Ông sống rất kham khổ để dành dụm .SGK /tr 125. Giáo án lớp 4 1 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều - Câu hỏi 2/tr 126. ( GV cho HS thảo luận ) - Câu hỏi 3/tr 126. - Câu hỏi 4/tr 126 (GV cho HS đặt tên câu chuyện theo hình thức bỏ phiếu. GV tổng hợp ý kiến đúng nhất, cao phiếu nhất). - Nêu ý nghĩa của bài học? * Hớng dẫn HS luyện đọc ( Cách đọc nh đã nêu ở trên). * Nhấn giọng ở các từ ngữ nói về ý chí, nghị lực , khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki : nhảy qua, gãy chân, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm . - vì ông có ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, có quyết tâm thực hiện mơ ớc. VD : Quyết tâm chinh phục bầu trời . HS nêu lí do lựa chọn tên khác cho truyện. Mục 1. HS luyện đọc lại theo đoạn, đọc toàn bài theo hớng dẫn đọc của GV. HS thi đọc. HS bình chọn giọng đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài :Văn hay chữ tốt. Toán Tiết 61: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I.Mục tiêu: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Bài tập 1; bài 3 II. Đồ dùng : Bảng phụ kẻ khung bài 1 SGK /tr 66 III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo án lớp 4 2 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11? Cho VD minh hoạ - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Nhân với số ba chữ số Đạo đức 1. Kiểm tra: Chấm, chữa bài tiết tr- ớc. HS thực hiện yêu cầu của GV, đổi vở kiểm tra, báo cáo. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Tính 27 x 11 =? 48 x 11 = ? b, Nội dung chính: * Giới thiệu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. GV hớng dẫn HS phân tích cách thực hiện nhân nh SGK /tr 70. GV cho HS phân tích thành phần của phép tính , số chữ số cấu tạo số, nhận xét tích của hai số. GV cho HS trình bày VD 1. (VD 2 tơng tự VD 1) GV cho HS nêu VD minh hoạ. * Hớng dẫn thực hành. Bài 1 : Tính nhẩm : (làm VD cho phần minh hoạ kiến thức lí thuyết) Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề toán, thực hành giải toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Có tất cả bao nhiêu học sinh? Bài 4 : Cách tiến hành nh bài 3. GV cho HS thực hành trong vở, nêu ý kiến về sự lựa chọn phơng án của mình. HS nêu kết quả theo cách tính thông th- ờng đã học. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV (cha mở SGK). 27 * Nhận xét : 27 là số có hai 11 chữ số, tích của 27 x 11 27 bằng 297. Ta có 2 + 7 =9, 27 9 đợc viết vào giữa 2và 7 297 Ta có cách nhẩm : 2 + 7 = 9. Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27, đợc 297. HS lấy số liệu bài 1 làm VD minh hoạ. HS đọc, phân tích đề toán, một HS tóm tắt bài toán, một HS nêu lại đề toán. - Khối 4 : 17 hàng , 11 HS /1 hàng - Khối 5 : 15 hàng , 11 HS/ 1hàng - 352 học sinh. Giáo án lớp 4 3 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều Bài 6: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) I.Mục tiêu: - Nh tiết 1 II.Hoạt động dạy học chủ yếu * HĐ 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai - Y/c HS làm việc theo nhóm. - Cho HS quan sát hình vẽ trong sgk. - Y/c HS trả lời các câu hỏi. Hỏi: Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ * HĐ2: Kể chuyện về tấm gơng hiếu thảo - Kể cho các bạn trong nhóm về tấm g- ơng hiếu thảo mà em biết? VD: Bài thơ Thơng ông - Hãy tìm những câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? *HĐ3: Em sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn ông bà, cha mẹ - Em dự định sẽ làm gì để quan tâm chăm sóc cha mẹ, ông bà? *HĐ4 : Xử lý tình huống - Em đang ngồi học bài, em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo: Bữa nay bà đau lng quá. - Tùng đang chơi ngoài sân, ông Tùng nhờ bạn: Tùng ơi lấy hộ ông cái khăn. III. Củng cố - dặn dò: - GV nxét tiết học, thực hiện đúng nh giờ học. - HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát tranh, thảo luận để đặt tên cho tranh đó . - HS trả lời câu hỏi, các Hs khác nhận xét, bổ sung. Tranh 1: Cậu bé cha ngoan, hành động của câu bé và quan tâm tới bố mẹ, khi ông bà, cha mẹ ốm đau . - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm, chăm sóc đến ông bà, cha mẹ. Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ rất buồn. - HS kể trong nhóm. - Đại diện ghi báo cáo. Chim trời ai dễ kể công Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo để con . HS hoạt động cá nhân HS tự nêu nxét của mình HS sắm vai, xử lý tình huống - Em sẽ mời bà ngồi, nghỉ và lấy dầu xoa bóp cho bà. - Em sẽ ngừng chơi và lấy khăn giúp ông. Giáo án lớp 4 4 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 62: Nhân với số có ba chữ số I.Mục tiêu - Biết nhân với số có ba chữ số - Tính đợc giá trị biểu thức. - Bài 1; bài 3 II. Đồ dùng : Bảng phụ kẻ khung bài 2 SGK /tr 73. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo án lớp 4 5 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách nhân với số có ba chữ số ? Cho VD minh hoạ? - Ôn bài , chuẩn bị bài sau : Nhân với số có ba chữ số (tiếp) 1. Kiểm tra: Chấm, chữa bài tiết tr- ớc. HS thực hiện yêu cầu của GV, đổi vở kiểm tra, báo cáo. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: 164 x 123 = ? - Thực hiện phép nhân nh thế nào? . b, Nội dung chính: * Giới thiệu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số GV hớng dẫn HS phân tích cách thực hiện nhân nh SGK /tr 72. GV cho HS phân tích cấu tạo của từng thừa số , tên gọi thành phần và kết quả của phép tính, tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba, cách đặt tính, cách ghi các tích riêng. VD minh hoạ ( sử dụng bài tập 1) GV cho HS thực hành bài tập 1 trên bảng con, bảng lớp. * Hớng dẫn thực hành. Bài 1 : Đặt tính rồi tính ( sử dụng làm VD minh hoạ phần lí thuyết) Bài 3 :GV cho HS đọc , phân tích đề và thực hành giải toán, chấm , chữa bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Diện tích mảnh vờn hình vuông ? (Củng cố tích diện tích hình vuông) Bài2 hớng dẫn HS về nhà làm HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS nghe, thực hiện theo hớng dẫn của GV (cha mở SGK). 164 492 : Tích riêng thứ nhất 123 328 : Tích riêng thứ hai 492 (viết lùi sang sang bên trái 328 một sột so với tích riêng 164 thứ nhất) 20172 .SGK/tr 72. HS thực hành, nêu cách đặt tính, cách tính , chỉ rõ từng tích riêng và cách ghi các tích riêng. **Kết quả : a, 79608 ; b, 145375 c, 665412 HS đọc, phân tích đề, giải toán, chữa bài. - mảnh vờn hình vuông : có cạnh 125 m. - 125 x 125 = 15625 (m 2 ) S vuông = a x a Giáo án lớp 4 6 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều Khoa học Bài 25: Nớc bị ô nhiễm I.Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiêmz: - Nớc sạch: trong suốt không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con ngời. II. Đồ dùng : Chai nớc sạch, chai nớc bẩn, phễu, bông . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra: - Câu hỏi / tr 50, 51. HS nêu nội dung đã học bài 24 ( mục thông tin/tr 50,51). 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học từ nội dung kiểm tra. b, Nội dung chính: *HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm của nớc trong tự nhiên. GV cho HS thực hành lọc nớc theo nhóm (nh hớng dẫn SGK/tr 52). - Nhận xét hai mẫu nớc? - Vì sao nớc ao hồ thờng không sạch? - Thực vật, sinh vật nào có thể nhìn thấy đợc trong ao, hồ, sông, ngòi? *HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn của nớc sạch và dấu hiệu của nớc bị ô nhiễm. GV cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, TLCH. - Thế nào là nớc bị ô nhiễm? - Thế nào là nớc sạch? ***GV chốt kiến thức cần nhớ (SGK/tr 53). GV cho HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ. HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS thực hành nh hớng dẫn SGK /tr 52. HS tiến hành lọc hai mẫu nớc bằng bông thấm. - Nớc ao có nhiều cặn, bông chuyển màu đen bẩn, nớc ma sạch hơn vì không có cặn nhiều . - .lẫn nhiều đất cát, rong rêu, những chất không hoà tan . - rong rêu, loăng quăng HS thảo luận, liên hệ thực tế , kết hợp thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi. - có một trong các dấu hiệu : có màu , có chất bẩn, . - .trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con ngời. Giáo án lớp 4 7 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu dấu hiệu nhận biết nớc sạch và nớc bị ô nhiễm? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm. Chính tả Nghe - viết: Ngời tìm đờng lên các vì sao Phân biệt: L/ n; i / iê I-Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn . - Làm đúng bài tập 2 a/ b, hoặc 3 a/ b II.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr . 2. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: * Hớng dẫn chính tả: GV cho HS đọc bài viết . - Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì? - Nhắc lại quy tắc viết tên riêng nớc ngoài? GV hớng dẫn HS viết từ khó ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại. Từ : Xi-ôn-cốp-xki , non nớt, nảy ra. .(theo yêu cầu của HS) GV đọc cho HS viết bài . GV đọc lần hai cho HS soát lỗi. GV chấm, chữa một số bài. * Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a + Bài 3a : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài , tìm từ theo yêu cầu của đề bài, chuẩn bị khoảng 2 phút, HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hớng nội dung chính tả. bay lên các vì sao. - viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận .giữa các tiếng trong từng bộ phận đợc nối với nhau bằng dấu gạch ngang. HS viết từ trên bảng lớp, bảng con, giải nghĩa từ. VD: non nớt (từ láy tính từ) # lon (danh từ) HS nghe, viết bài. HS nghe, soát lỗi. HS đổi vở, chữa lỗi trong bài. HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành. 2a lỏng lẻo, lủng liểng, long lanh, lấp lánh, lung linh, lập lờ . 2a- não nề, năng nổ, non nớt, nõn nà, Giáo án lớp 4 8 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều tham gia thi tìm từ theo hình thức thi hỏi đáp nhanh, tìm từ tiếp sức theo nhóm. GV có thể cho HS đặt câu với một trong các từ láy tìm đợc. nông nổi . 3a nản chí (nản lòng), lí tởng, lạc lối (lạc hớng) HSG nêu hoàn cảnh sử dụng các từ láy trên. VD : nông nổi : chỉ tính cách . 3. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết cha đẹp trong bài. - Chuẩn bị bài : Chiếc áo búp bê. Luỵên từ và câu. Mở rộng vốn từ : ý chí Nghị lực I.Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ nối về ý chí, nghị lực của con ngời; bớc đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hớng vào chủ điẻmm đang học . II.Đồ dùng: Bảng nhóm cho bài tập 1. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Tính từ là những từ nh thế nào? Cho VD minh hoạ tính từ thể hiện tích chất, mức độ của đặc điểm , tính chất ? - .từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, của hoạt động, trạng thái . VD : xanh : xanh lè, xanh lét, rất xanh, xanh quá 2.Nội dung chính: a, Giới thiệu bài: (qua chủ điểm đang học). b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu cầu và thực hành làm các bài tập/ tr 127. Bài 1 : Tìm các từ : .SGK/tr127. GV đa bảng nhóm cho hai nhóm HS, HS còn lại làm trong VBT, cùng chữa bài, GV ghi lại các từ lên bảng. GV cho HS giỏi nêu nghĩa của một số từ. Bài 2 : Đặt câu với một từ em vừa tìm đợc ở bài tập 1 (GV cho HS thực hành kết hợp với bài tập 1). HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc, xác định và thực hiện các yêu cầu trong bài. a, Nói lên ý chí và nghị lực của con ngời : quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn . b, khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian truân . HS đặt câu, viết lại trong vở. VD :- Gian khổ không làm anh nhụt chí. Giáo án lớp 4 9 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều HS KG nêu từ loại của từ. Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn nói về một ngời có ý chí, nghị lực nên đã vợt qua nhiều thử thách, đạt đợc thành công. GV cho HS làm bài trong vở, chữa bài, đọc đoạn văn, sử lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi về nội dung . (danh từ). - Công việc ấy thật gian khổ. (tính từ). HS thực hành viết đoạn văn, chữa bài. VD : Bạch Thái Bởi là một nhà kinh doanh giàu nghị lực. Ông đã từng thất bại, có lúc mất trắng tay nhng ông không nản chí. Thua keo này, bày keo khác, ông lại quyết chí làm lại từ đầu. Ông thật xứng đáng đợc ngời đời gọi tên bằng danh hiệu : Vua tàu thuỷ. 3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế, những tấm gơng giàu ý chí, nghị lực vơn lên. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bài, chuẩn bị giờ sau : Câu hỏi và dấu chấm hỏi. L ịch sử Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (1075 1077) I. Mục tiêu: - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt + Lý ThờngKiệt chủ động xây dngj phòng tuyến trên bờ nam sông nh Nguyệt + Lý Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đờng tháo chạy. - Vài nét về cônh lao Lý Thờng Kiệt : ngừoi chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi II.Đồ dùng : Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Nội dung bài 10 2. Dạy bài ôn tập a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học . HS thực hiện yêu cầu (nội dung đã học). HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: *HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân Lý Th- ờng Kiệt đem quân sang đánh nhà Giáo án lớp 4 10 Nguyễn Thị Huyền Tr ờng Tiểu Học Bình Kiều [...]... xấu nên nhiều bài văn dù hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém Đoạn 2 : tiếp theo đến ông dốc công luyện chữ viết sao cho đẹp HS đọc nối tiếp theo đoạn Sửa lỗi phát âm : sẵn lòng, lí lẽ, vạch, luyện chữ, nổi danh Đoạn 3 : Phần còn lại HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc - Hiểu thế nào là khẩn khoản ? HS đọc toàn bài GV đọc mẫu - tha thiết, nài nỉ ngời khác chấp nhận yêu cầu của mình Lời bà cụ khẩn... bại liệt, viêm gan, mắt hột ** GV chốt kiến thức của bài ( thông tin - Nguồn nớc nhiễm thạch tín, hoặc các cần biết SGK /tr 55) chất không hoà tan nh sắt sẽ làm cho đối tợng sử dụng nguồn nớc lở loét da, ung th HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ 3 Củng cố, dặn dò: : - Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc, tác hại của việc nguồn nớc bị ô nhiễm ? Liên hệ ý thức bảo vệ nguồn nớc? - Nhận xét giờ học - . nằm, chỗ ráo để con . HS hoạt động cá nhân HS tự nêu nxét của mình HS sắm vai, xử lý tình huống - Em sẽ mời bà ngồi, nghỉ và lấy dầu xoa bóp cho bà. -. trên bảng lớp, bảng con, giải nghĩa từ. VD: non nớt (từ láy tính từ) # lon (danh từ) HS nghe, viết bài. HS nghe, soát lỗi. HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.