Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
Ban QLKT kính chuyển đến Cơng ty Cao su, Phịng Kỹ thuật Nơng trường trực thuộc số thơng tin, hình ảnh mức độ nguy hại dịch bệnh (bệnh Pesta) cao su Hiện bệnh bùng phát số quốc gia trồng cao su Indonesia, Thái Lan, Malaysia, gây thiệt hại nghiêm trọng đến vườn suất Tài liệu làm sở cho việc nâng cao cảnh giác đến đơn vị dịch bệnh Nhằm mục tiêu phát sớm ngăn chặn dịch bệnh lây lan TB QLKT HÀ VĂN KHƯƠNG TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ KỸ THUẬT CẢNH BÁO VỀ BỆNH RỤNG LÁ PESTA (PESTALOTIOPSIS) TRÊN CÂY CAO SU Nguồn gốc Bệnh nấm Pestalotiopsis sp gây Ngoài cao su, nấm gây hại số trồng khác như: khoai mì, ăn trái, rau ngót, Năm 1975 phát bệnh cao su Malaysia Năm 2017 có quốc gia có dịch Pesta (Malaysia & Indonesia) tăng lên vào năm 2019 (thêm Ấn Độ, Sri Lanka Thái Lan) Một quốc gia bổ sung Myanmar (chưa xác nhận diện tích) Diện tích bị ảnh hưởng bệnh rụng Pesta (Pestaliopsis) (ha) Quốc gia 2016 2017 2018 2019 Tổng cộng Indonesia Phát 22.000 105.904 387.178 515.082 Malaysia 53 637 2.712 3.402 Thái Lan 16.000 16.000 Sri Lanka 1.000 1.000 Myanmar Phát Tổng cộng 22.053 106.541 406.890 535.484 Đặc điểm ảnh hưởng bệnh Rụng từ 50 – 90% Giảm sản lượng 15 – 50 % Sản lượng bị giảm ngày nhiều Hầu hết giống nhiễm bệnh Những giống (có trồng Việt Nam) bị ảnh hưởng nước : RRIM 600, RRIM 712, GT 1, PB 260, PB 235 RRIC 100, RRII 105 Thời điểm bệnh phát triển mạnh nhất: tháng – (trong sau mùa mưa) Cách lây lan: theo hướng gió Nguyên nhân Khí hậu thay đổi thất thường (mưa, ẩm, ) Giảm “sức đề kháng” cao su THUẬN LỢI CHO NHỮNG DỊCH BỆNH MỚI, TRONG ĐÓ CÓ BỆNH RỤNG LÁ PESTA Thiệt hại vườn quốc gia Tại Indonesia GT Thiệt hại vườn quốc gia Tại Indonesia PB 260 RRIC 100 Thiệt hại vườn quốc gia Tại Malaysia Thiệt hại vườn quốc gia Tại Thái Lan Triệu chứng dấu hiệu nhận biết Đối tượng gây bệnh: Chủ yếu trưởng thành Vườn khai thác vườn ương Giai đoạn 1: Bề mặt phía xuất vết thâm hình trịn nhỏ, bề mặt phía xuất đốm có quầng sáng màu vàng 10 Triệu chứng dấu hiệu nhận biết Giai đoạn 2: Những vết thâm đốm sáng to dần, bị hoại tử khô lại, chuyển dần sang màu nâu (khơng có quầng sáng màu vàng) 11 Triệu chứng dấu hiệu nhận biết Giai đoạn 3: Những vết đốm tròn màu nâu liên kết với thành mảng to dần (đường kính – cm), vàng rụng, khơ cành 12 Phương pháp phòng trị bệnh (tham khảo quốc gia) Sử dụng thuốc diệt nấm có hoạt chất: hexaconazol, chlorothalonil, mancozeb, propineb, propiconazole, Thiophanate-methyl Phun thuốc vào tán đất 13 Tại Việt Nam, chưa phát bệnh Tuy nhiên, biến đổi khí hậu bất thường thời gian gần đây, kích hoạt bùng phát bệnh cao su Do cần phải lưu ý thường xuyên theo dõi vườn để phát kịp thời Các cá nhân, đơn vị phát vườn có rụng nhiễm bệnh với triệu chứng tương tự hình minh họa kèm, vui lòng chụp ảnh gởi email ban Quản lý Kỹ thuật tập đoàn (qlkt@rubbergroup.vn) (nnkhiem@rubbergroup.vn) 14 ...TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ KỸ THUẬT CẢNH BÁO VỀ BỆNH RỤNG LÁ PESTA (PESTALOTIOPSIS) TRÊN CÂY CAO SU Nguồn gốc Bệnh nấm Pestalotiopsis sp gây Ngoài cao su, nấm gây hại số... ngót, Năm 1975 phát bệnh cao su Malaysia Năm 2017 có quốc gia có dịch Pesta (Malaysia & Indonesia) tăng lên vào năm 2019 (thêm Ấn Độ, Sri Lanka Thái Lan) Một quốc gia bổ sung Myanmar (chưa xác... Thái Lan) Một quốc gia bổ sung Myanmar (chưa xác nhận diện tích) Diện tích bị ảnh hưởng bệnh rụng Pesta (Pestaliopsis) (ha) Quốc gia 2016 2017 2018 2019 Tổng cộng Indonesia Phát 22.000 105.904