1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

67 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chương4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chương4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chương4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chương4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chương4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chương4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chương4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG BM Kinh tế q́c tế Trường Đại học Thương mại MỤC TIÊU CHƯƠNG Nhận biết trạng môi trường -> Sự cần thiết Quản lý môi trường Làm rõ khái niệm Quản lý môi trường – Chủ thể, đối tượng, mục tiêu, công cụ - Chủ thể Nhà nước: Quản lý Nhà nước môi trường - Chủ thể tổ chức, doanh nghiệp: Hệ thống quản lý môi trường Các nhóm cơng cụ sử dụng QLMT MỘT SỐ TỒN TẠI VỀ VẤN ĐỀ TN&MT HIỆN NAY Vấn đề ô nhiễm môi trường gia tăng Tổ chức, lực, khả đầu tư cho môi trường Nhà nước, doanh nghiệp hạn chế Gia tăng dân số, đói nghèo, phát triển kinh tế mức gây áp lực lớn TN&MT Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu Nhận thức cá nhân, cộng đồng thấp chưa đầy đủ 4.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 4.1.1 Khái niệm quản lý mơi trường •Quản lý: Q trình (Chủ thể, đối tượng liên quan, thiết lập mục tiêu, cách thức thực mục tiêu); “Nghệ thuật khiến công việc làm người khác“ - Mary Parker Follett •QLMT hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề mơi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên •QLMT tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia •LBVMT 2017 “Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành” 4.1.2 Tầm quan trọng quản lý mơi trường • Kiểm sốt hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên, ô nhiễm môi trường • Ứng phó tiến tới thích ứng với biến đổi khí hậu • Xóa bỏ bất cơng xã hội: Người nghèo, quốc gia nghèo • Giúp cho quốc gia, cộng đồng, dân tộc cá nhân hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề môi trường 4.1.3 Nội dung chức quản lý mơi trường • Khắc phục phịng chống suy thối, nhiễm mơi trường phát sinh hoạt động sống người; • Hồn chỉnh hệ thống văn luật pháp BVMT Ban hành cách sách phát triển KT – XH gắn với BVMT; • Tăng cường cơng tác QLNN MT từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu ứng dụng KHCN, đào tạo cán MT; • Hội nhập quốc tế gắn liền mục tiêu Phát triển bền vững 4.1.4 Các nguyên tắc quản lý môi trường Hướng tới phát triển bền vững: kết hợp mục tiêu quốc gia - quốc tế - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư Quan điểm tiếp cận hệ thống biện pháp đa dạng Phịng ngừa tai biến, suy thối MT cần ưu tiên việc phải xử lý, hồi phục MT (nếu xảy ô nhiễm); Người gây ô nhiễm phải trả tiền – PPP (Polluter Pays Principal) Người hưởng lợi phải trả tiền – BPP(Benefit pay principle) 4.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG 4.2.1 Tính tất ́u khách quan QLNN môi trường -Xác định rõ chủ thể thực thi Nhà nước -NN chức trách, quyền hạn nhiệm vụ đưa biện pháp( luật pháp, sách; kinh tế, kỹ thuật…) -NN giám sát, thực thi hiệu ( giáo dục, hành ) -Đưa chiến lược, hành động chương trình quốc gia BVMT -Đấu tranh, thực cam kết quốc tế môi trường 4.2.1 Hệ thống tổ chức QLNN MT thế giới Chia làm nhóm: • Các nước có quan bảo vệ mơi trường độc lập Phần lớn Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản (Cơ quan Mơi trường châu Âu (EEA) ) • Các nước có quan bảo vệ mơi trường quan ngang trực thuộc văn phịng Chính phủ Gồm nước: Mỹ, Canada (Cục BVMT), UK, Việt Nam • Các nước có quan bảo vệ mơi trường trực thuộc kiêm nhiệm Chủ yếu nước kinh tế phát triển ngoại trừ Singapore, Trung Quốc, Liên bang Nga (Việt Nam trước 2002) 4.2.2 Quản lý Nhà nước môi trường Việt Nam Nội dung QLNN Mơi trường (Luật Bảo vệ Mơi trường 2017) •Ban hành tổ chức thực văn pháp quy BVMT, ban hành hệ thống TCMT; •Xây dựng đạo thực chiến lược, sách BVMT, kế hoạch phịng, chống, khắc phục suy thối, nhiễm, cố mơi trường; ứng phó biến đổi khí hậu •Xây dựng, quản lý cơng trình BVMT cơng trình có liên quan đến BVMT; •Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc nguồn thông tin liệu phân tích mơi trường, định kỳ đánh giá trạng mơi trường, diễn biến mơi trường; •Thẩm định báo cáo ĐTM dự án sở kinh doanh a Đánh giá môi trường Đánh giá môi trường: xác định dự báo tác động hành động phát triển đến môi trường khu vực, vùng tồn quốc •Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững •Đánh giá mơi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm tảng tích hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững •Đánh giá tác động mơi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ mơi trường triển khai dự án Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)  ĐTM cơng cụ QLMT quan trọng • Khuyến khích cơng tác quy hoạch tốt (xem xét dự án dự án có khả thay thế) • ĐTM tiết kiệm thời gian vả chi phí thời hạn phát triển lâu dài • ĐTM giúp Nhà nước, sở cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ Nội dung ĐTM Phụ thuộc vào: • Nội dung tính chất hoạt động phát triển; • Tính chất thành phần môi trường chịu tác động hoạt động phát triển; • Yêu cầu khả thực việc đánh giá Đối tượng phải lập ĐTM Dự án cơng trình quan trọng quốc gia; Dự án có sử dụng phần diện tích đất có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh xếp hạng; Dự án có nguy ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái bảo vệ; Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; Dự án xây dựng đô thị, khu dân cư tập trung; Dự án khai thác, sử dụng nước đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn; Dự án khác có tiềm ẩn nguy lớn gây tác động xấu môi trường Các bước tiến hành ĐTM Bước lược duyệt: mô tả địa bàn nơi diễn hoạt động phát triển, đặc trưng kinh tế - kỹ thuật hoạt động phát triển Xác định mức độ, phạm vi đánh giá: tập trung đánh giá số loại hoạt động đáng kể Xây dựng đề cương đánh giá: lập đề cương tốt, đảm bảo phân tích đánh giá hiệu Phân tích, đánh giá tác động môi trường Các biện pháp giảm thiểu quản lý tác động: đề xuất phương pháp hạn chế loại bỏ tác động tiêu cực giảm chi phí Lập báo cáo ĐTM: Toàn kết nghiên cứu, đánh giá chọn lọc trình bày báo cáo Mục đích: - Hỗ trợ dự án lập kế hoạch, thiết kế thực thi dự án nhằm loại bỏ giảm thiểu tác động có hại đến KT – XH MT - Giúp Chính phủ quyền địa phương đưa định - Giúp cộng đồng hiểu dự án Xem xét, so sánh phương án dự án thay Tham vấn cộng đồng: tăng cường thông tin đầu vào Thẩm định báo cáo ĐTM 10 Quan trắc kiểm toán MT thực dự án ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) Bản chất: CBA đối với hiệu MT  Các bước tiến hành •Bước 1: Liệt kê tác động Chi phí, lợi ích •Bước 2: Lượng hóa chi phí, lợi ích •Bước 3: Đánh giá hiệu dự án Lợi nhuận tuyệt đối (NPV) Lợi nhuận tương đối (B/C) ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) Lượng hóa lợi ích  Lợi ích năm thứ 1: B1  …  Lợi ích năm thứ n: Bn  Hệ số chiết khấu: s  Thời gian: t  Thời gian hoạt động dự án: n n Bt B  t (1  s) t 1 ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) Lượng hóa chi phí  Chi phí ban đầu: C0  Chi phí năm thứ 1: C  …  Chi phí năm thứ n: Cn  Hệ số chiết khấu: s  Thời gian: t  Thời gian hoạt động dự án: n n C C   Ct t (1  s) t 1 ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) • Lợi nhuận tuyệt đối NPV >  n B  t NPV   t  (  s )  t 1  )      n  Ct C    t 1 (1  s) t       ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) • Lợi nhuận tương đối B/C > B/C  B  n  t   ) t   (  s )  t 1   n  Ct C    t  t 1 (1  s)       Monitoring môi trường:là tập hợp biện pháp khoa học, công nghệ, tổ chức bảo đảm kiểm soát cách hệ thống trạng thái khuynh hướng thành phần môi trường trình tự nhiên nhân tạo diễn mơi trường Kiểm tốn mơi trường: ghi chép có hệ thống, có chu kỳ đánh giá cách khách quan công tác tổ chức QL MT, vận hành thiết bị, sở vật chất với mục đích kiểm sốt hành động đánh giá tuân thủ DN sách tiêu chuẩn Nhà nước MT Cơng cụ khoa học kỹ thuật b Kiểm tốn chất thải: quan sát, đo đạc, ghi chép số liệu, thu thập phân tích mẫu chất thải nhằm ngăn ngừa việc sản sinh chất thải, giảm thiểu quay vịng chất thải c Kế tốn tài ngun: đánh giá ước lượng tổn thất tài nguyên quốc gia, khu vực bị gây hoạt động phát triển người ... nghệ môi trường; Tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin môi trường; Giám định môi trường máy móc, thiết bị, cơng nghệ; giám định thiệt hại môi trường; Giấy phép thị trường giấy phép thải Trợ cấp môi. .. tồn Mơi trường cơng nghiệp Bộ GTVT - Vụ Môi trường Bộ GD&ĐT - Vụ Khoa học, Công nghệ môi trường Bộ Kế hoạch đầu tư - Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường - Vụ Thống kê Xã hội môi trường, ... sống môi trường lành Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu; bảo vệ mơi trường

Ngày đăng: 18/08/2020, 08:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 4 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

    MỘT SỐ TỒN TẠI VỀ VẤN ĐỀ TN&MT HIỆN NAY

    4.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

    4.1.2 Tầm quan trọng của quản lý môi trường

    4.1.3 Nội dung và chức năng của quản lý môi trường

    4.1.4 Các nguyên tắc quản lý môi trường

    4.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

    4.2.1 Hệ thống tổ chức QLNN về MT trên thế giới

    4.2.2 Quản lý Nhà nước về môi trường ở Việt Nam

    NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ Môi trường 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w