1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN k41)

44 62 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 371,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== LÊ QUANG TRUNG QUANG TỔNG HỢP SỬ DỤNG CHẤM LƯỢNG TỬ CARBON KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành học: Sư phạm Hóa học Hà Nội, 5/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== LÊ QUANG TRUNG QUANG TỔNG HỢP NANO BẠC sử DỤNG CHẤM LƯỢNG TỬ CARBON KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành học: Sư phạm Hóa học Người hướng dẫn khoa học ThS Hoàng Quang Bắc Hà Nội, 5/2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới hai thầy giáo hướng dẫn tơi giảng viên TS Mai Xuân Dũng giảng viên ThS Hoàng Quang Bắc giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận Ngồi ra, tơi cảm ơn gia đình người bạn cổ vũ động viên thời gian qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô bạn (Ngọc) giúp đỡ tơi q trình hồn thiện khóa luận HàNỘỈ, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Quang Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan với đề tài nghiên cứu khóa luận: “Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn Thạc sĩ Hoàng Quang Bắc Tiến sĩ Mai Xuân Dũng Các số liệu đề tài phần kết trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất liệu, tài liệu tham khảo tơi trích dẫn cụ thể tỉ mỉ phần tài liệu tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nôi, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Quang Trung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Silver nanoparticles : AgNPs Carbon quantum dots : CQDs Citric acid : CA Ethylenediamine : EDA Quantum dots : QDs X-ray Diííraction : XRD Transmission Electron microscopy Ultraviolet-visible spectroscopy : TEM : UV-vis MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TÔNG QUAN 1.1 Hạtnano bạc 1.1.1 Vật liệu nano 1.1.2 HạtNanoAg 1.2 Chấm lượng tử carbon 1.2.1 Cẩu trúc tính chẩt chẩm lượng tử 1.2.3 Chấm lượng tử Carbon 11 1.2.4 Các phương pháp tống hợp 13 1.3 Sự kết hợp hạt nano Ag CQDs 14 Chương THựC NGHIỆM 16 2.1 Chấm lượng tử carbon 16 2.1.1 Hóa chất dụng cụ 16 2.1.2 Thực nghiệm 16 2.2 Tổng hợp hạt nano Ag sử dụng CQDs 17 2.2.1 Hóa chất dụng cụ 17 2.2.2 Thực nghiêm .17 2.3 Các phương pháp nghiên cứu hạt nano Ag 20 2.3.1 Phương pháp phổ hấp thụ UV-vis 20 2.3.2 Phương pháp đo phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 21 2.3.3 Phương pháp chụp ảnh điện tử truyền qua (TEM) 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Phổ hấp thụ UV-vis .25 3.2 Phổ nhiễu xạ tia X .26 3.3 Hình ảnh TEM .28 3.4 Thực nghiệm khuẩn E coli 29 3.5 Cơ chế đề nghị hình thành hạt nano Ag .31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÉ Bảng 1: Các phương pháp tổng hợp hạt nano sử dụng chủ yếu .4 Bảng Các mẫu khảo sát ức chế- tiêu diệt khuẩn E coli 29 Bảng Số liệu khảo sát thực nghiệm số OD mẫu AgNPs với số OD mẫu đối chứng 2.409 30 Hình 1.1 Máy lọc nước sử dụng công nghệ nano Ag việc tiêu diệt vi khuẩn Hình 1.2 Mối quan hệ kích thước lượng vùng cấm chấm lượng tử .8 Hình 1.3 Cơ chế phát quang QDs Hình 1.4 Màu sắc phát xạ chấm lượng tử kích thước khác tia UV-365 nm Hình 1.5 ứng dụng pin mặt trời hình Tivi chấm lượng tử .10 Hình 1.6 ứng dụng chấm lượng tử Enh vực y sinh đầu dò sinh học .11 Hình 1.7 Cấu trúc chấm lượngtử tổng hợp hợp từ Citric acid Ethylenediamine 12 Hình 1.8 Sự hình thành hạt Nano Ag sử dụng CQDs ánh sáng uv .14 Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp chấm lượng tử carbon 16 Hình 2.2 Dung dịch gel CQDs tổng hợp phương pháp lị vi sóng với tiền chất CA EDA dung mơi glycerol 17 Hình 2.3 Quy trình tổng hợp hạt nano Ag sử dụng CQDs tổng hợp từ EDA CA 18 Hình 2.4 Hạt nano Ag tổng hợp phương pháp quang sử dụng chấm lượng tử carbon 19 Hình 2.5 Máy đo phổ UV-vis viện nghiên cứu chuyển giao công nghệ trường Đại học sư phạm Hà Nội .20 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên ìí hoạt động máy đo phổ UV-vis .21 Hình 2.7 Phương pháp nhiễu xạ chụp phim, a) Tia đơn sắc; b) tia nhiễu xạ nằm bề mặt số nón 22 Hình 2.8 Kính hiển vi điện tử truyền qua TEM JEOL 1400 đại học bang Louisiana (Mỹ) 24 Hình 3.1 Phổ hấp thụ UV-vis hạt nano Ag tổng hợp phương pháp quang sử dụng chấm lượng tử carbon dung mơi NH3 25 Hình 3.2 Phổ nhiễu xạ tia X hạt Nano Ag tổng hợp phương pháp quang hóa sử dụng chấm lượng tử carbon 26 Hình 3.3 Hình ảnh TEM củahạt nano Ag tổnghợp phương pháp quang hóa sử dụng chấm lượng tử carbon 28 Hình 3.4 Khảo sát khả kháng vi khuẩn E coli hạt nano Ag tổng hợp từ phương pháp quang hóa sử dụng chấm lượng tử carbon 29 Hình 3.5 Cơ chế đề xuất hình thành hạt nano Ag sử dụng CQDs môi trường bazo sử dụng ánh sang UV-365 nm .31 Hình 3.6 Phổ hấp thụ UV-vis dung dịch q trình tổng hợp hạt nano hai mơi trường có khơng có NaOH thời gian khác 32 2.3 Các phương pháp nghỉên cứu hạt nano Ag 2,3,1, Phương pháp phổ hấp thụ UV-vis Hình 2.5 Mảy đo phổ UV-vis viện nghiên cứu khoa học ứng dụng trường Đại học sư phạm Hà Nội Phổ hấp thụ UV-vis (Ultra violet- visible absorptíon spectrocopy) phương pháp phồ sử dụng rộng rãi để phân tích khả hấp thụ vật liệu ởvùng bướcsóngtừ 200đến 800 nm (vùng tử ngoại vùng khả kiến) Các phương pháp thường sử dụng nghiên cứu phổ UVvis như: phương pháp đường chuẩn, phương pháp thêm chuẩn phương pháp vi sai Trong nghiên cứu này, chung sử dụng phương pháp đường chuẩn để phân tí ch vật liệu nguyên hoạt động: Nguồn sáng (1) có nhiệm vụ cung cấp xạ tương thích với q trình đo phát chùm tia sáng qua hệ máy đơn sắc (2) (thường lâng kính) để tách chùm sáng thành tỉa đơn sắc Nguồn sáng thường hai đèn, đèn hidro để đo vùng ƯV, hai đèn Tungsten halogen để đo vùng khả kiến cận hồng ngoại Ánh sáng đơn sắc nhờ gương phản xạ bán phần (3) tách thành hai tỉa sáng có cường độ nhau, 20 tia sáng dùng để chiếu vào vật mẫu, tia lại dùng để so sáng chiếu vào dung môi chuẩn Mầu dung môi chuẩn đựng cuvet (4) làm thạch anh suốt thủy tinh chất lượng cao Ánh sáng sau qua buồng chứa cuvet đựng mẫu dung dịch chuẩn thu vào detector (5) để phân tích kết dựa vào cường độ hấp thụ tia sáng sau qua mẫu dung môi chuẩn Cuối thu phổ thị hình máy tính (6) dạng phổ hấp thụ A (absorbance) phổ truyền qua T (transmittance) Nguyên ỉí hoạt động máy đo phổ UV-vis trình bày hình 2.6 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lí hoạt động máy đo phổ UV-vis 2.3.2 Phương pháp đo phổ nhiễu xạ tia X (XRD) Phưong pháp đo phổ nhiễu xạ tia X phưomg pháp xác định cấu trúc tinh thể vật liệu, phưong pháp nghiên cứu phổ biến, thuận tiện hữu ích nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong Enh vực vật liệu nano Trong khóa luận này, tơi sử dụng phưong pháp nhiễu xạ bột để xác định 21 cấu trúc tinh thể vật liệu Nguyên tắc - Sử dụng tia X đơn sắc - Mầu dạng bột, kích thước hạt 0,01-0,001mm -Vì bột gồm vơ số vi tinh thể định hướng hỗn loạn nên mẫu ln có mặt (hkl) nằm vị trí tạo với chùm tia tới góc thỏa mãn điều kiện Bragg Các tia nhiễu xạ họ mặt phang (hkl) tạo thành mặt nón với đỉnh mẫu, trục tia tới - Góc tia tới tia nhiễu xạ 26 ứng dụng Xác định cấu trúc tinh thể vật liệu: - Nhận biết mạng Bravais - Xác định số phản xạ - Tính số mạng Hình 2.7 Phương pháp nhiễu xạ chụp phim, a) Tỉa đơn sắc; b) tia nhiễu xạ nằm bề mặt số nón 2.3.3 Phương pháp chụp ảnh điện tử truyền qua (TEM) “Kính hiển vỉ điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmỉssỉon electron microscopy, viết tắt: TEM) thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử 22 dụng chùm điện tử có lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng sử dụng thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn , ảnh tạo huỳnh quang, hay film quang học, hay ghi nhận máy chụp kỹ thuật số Đây phương pháp xác định hình thái cấu trúc vật liệu cách xác chân thực thơng qua việc chụp lại hình ảnh quan sát được” Xét nguyên lý, ảnh TEM tạo theo chế quang học, tính chất ảnh tùy thuộc vào chế độ ghi ảnh.Điểm khác ảnh TEM so với ảnh quang học độ tương phản khác so với ảnh kính hiển vi quang học loại kính hiển vi khác Neu ảnh kính hiển vi quang học có độ tương phản chủ yếu đem lại hiệu ứng hấp thụ ánh sáng độ tương phản ảnh TEM lại chủ yếu xuất phát từ khả tán xạ điện tử Các chế độ tương phản TEM: • Tương phản biên độ (Amplitude contrast): Đem lại hiệu ứng hấp thụ điện tử (do độ dày, thành phần hóa học) mẫu vật Kiểu tương phản gồm tương phản độ dày, tương phản nguyên tử khối (trong STEM) • Tương phản pha (Phase contrast): Có nguồn gốc từ việc điện tử bị tán xạ góc khác nhau,nguyên lý quan trọng hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao Lorentz TEM sử dụng cho chụp ảnh cấu trúc từ • Tương phản nhiễu xạ(Dỉffractỉon contrast): Liên quan đến việc điện tử bị tán xạ theo hướng khác tính chất vật rắn tinh thể.Cơ chế 23 sử dụng việc tạo ảnh trường sáng trường tối Hình 2.8 Kính hiến vi điện tử truyền qua TEM JEOL1400 đại học bang Louisiana (Mỹ) 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phổ hấp thụ UV-vis Chất rắn sau thu được hòa tan dung môi NH3 với nồng độ khác Dưới ảnh phổ hấp thụ nguyên tử UV-vis hạt nano Ag dung mơi NH3 Hình 3.1 Phổ hấp thụ UV-vis hạtnanoAg tổng hợp phương pháp quang sửdụng chẩm lượng tử carbon dung môi NH3 Dựa độ hấp thụ CQDs, lựa chọn bước sóng kích thích 365 nm để kích thích electron bề mặt CQDs Chúng ta quan sát thấy, chấm lượng tử carboncó đỉnh hấp thụ trưng bước sóng 345 nm 240 nm tưong ứng với chuyển dịch điển tử từ n JI* JI -»JI* [14] Nhưng sau tham gia phản ứng vào trình hình thành AgNPs peak hấp thụ khơng cịn thay vào xuất vùng hấp thụ từ 400-450 nm mở rộng tới 500 nm Thông thường, phổ hấp thụ UV-vis hạt nano Ag có đỉnhhấp thụ đặc trưng dao động vùng bước sóng 400-420 nm hiệu ứng plasmonics bề mặt hạt nano Ag [15] Điều chứng tỏ 25 hạt nano Ag tổng hợp thành công phương pháp quang hóa, sử dụng chấm lượng tử carbon Tuy nhiên, hạt nano Ag lại có vùng hấp thụ rộng, điều giải thích hạt nano có kích thước khác dẫn đến tượng [16] 3.2 Phổ nhiễu xạ tỉa X Hình 3.2 Phổ nhiễu xạ tia X hạt NanoAg tổng hợp phương pháp quang hóa sử dụng chẩm lượng tử carbon Ket phổ nhiễu xạ tia X cho thấy hạt nano trạng thái tinh thể với góc nhiễm xạ đặc trưng 20 38.03, 44.03, 64.52, 77.45 tương ứng với đỉnh nhiễm xạ có sốmiller (111), (200), (220), (311) Đối chiếu với tài liệu công bố gần [17, 18] có đủ sở mặt lí thuyết để khẳng đinh hạt nano Ag tổng hợp phương pháp quang hóa sử 26 dụng chấm lượng tử carbontồn trạng thái tinh thể Áp dụng công thức Scherrer tính tốn kích thước tinh thể ta có: Trong K số 0.9 À bước sóng sử dụng tùy thuộc vào D=-ỉ^0COS0 tia sóng p độ rộng nửa peak góc nhiễu xạ Từ cơng thức ta tính tốn kích thước tinh thể trung bình mẫu ~13.5 nm Nhìn vào giản đồ XRD, cịn quan sát thấy đỉnh nhiễu xạ tại góc 33.74 độ, đỉnh nhiễu xạ tinh thể Ag2Ơ Các hạt Ag2Ơ sinh q trình oxi hóa ion Ag+ nhóm OH’ Tính tốn kích thước tinh thể cho thấy hạt Ag2Ũ có kích thước trung bình 6.7 nm Sự xuất hạt Ag2Ơ vật liệu nghiên cứu củng có cho chế hình thành hạt nano mà đề cập đến phần chế hình hạt nano Ag 27 3.4 Thựcảnh nghiêm 3.3 Hình TEMtrên khuẩn E colỉ Hạt nano Ag sau tổng hợp khảo sát khả ức chế tiêu diệt vi khuẩn với khuẩn E colỉ với ba mẫu khác thành phần phần trăm khối lượng chấm lượng tử sử dụng, đồng thời để khảo sát độ lặp chung tơỉ tiến hành thí nghiệm kiểm chứng ba lần Bảng Các mẫu khảo sát ức chế- tiêu dỉệt khuẩn E colỉ Tên mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Phần % khối lượng 0.25 0.5 Hình 3.3 Hình ảnh TEM hạt nanoAg tổng hợp phương pháp chấm lượng tử sử quang hóa sử dụng chẩm lượng tử carbon dụng Các hạt nano bạc tổng hợp phương pháp quang hóa sử dụng chấm lượng tử carbon phân tích phương pháp chụp ảnh TEM hình 3.3 Từ ảnh ta nhận thấy hạt nano Ag có hình dạng gần giống hình cầu (một số hạt có hình bầu dục hai nhiều hạt kết tụ lại với nhau) với kích thước trung bình từ 7-25,9 nm Bên cạnh đó, cịn quan sát thấy hạt có kích thước bé khoảng nm Các hạt hạt AgO mà theo phổ nhiễu xạ tia X, tính tốn kích thước tinh thể dựa vào cơng thức Schererr lí thuyết có kích thước trung bình 4.7 nm 28 Mầu Mầu Nống độ 0.012 (mg/ml) 0.023 0.047 Mầu 0.012 0.023 Mầu 0.047 0.012 0.023 0.047 Chỉ OD lân Bảng Số liệu khảo sát thực nghiệm số OD mẫu 1.741 0.065 1.235 0.072 0.054 1.983 0.093 0.07 AgNPs với số OD mẫu đối chứng 2.409 2.376 1.753 0.081 1.252 0.041 0.066 1.978 0.09 0.054 Chỉ OD lần 2.375 Chỉ OD lân 2.337 1.841 0.071 0.905 0.053 0.064 1.976 0.077 0.057 tổng hợp từ phương phảp quang hỏa sử dụng chẩm lượng tử carbon a, Hạt nano Ag với mẫu tổng hợp sử dụng % khối lượng chấm lượng tử carbonkhác b, Khảo sát khả ức chế tiêu diệt vi khuẩn ba mẫu với nồng độ 0.012 mg/ml c, Khảo sát khả ức chế tiêu diệt vi khuẩn ba mẫu vối nồng độ 0.023 mg/ml d, Khảo sát khả ức chế tiêu diệt vi khuẩn ba mẫu với nồng độ 0.047 mg/ml 29 Nhận xét Dựa hình ảnh khảo sát khả kháng khuẩn hạt nano Ag quan sát hình 3.4 b, c d Vịng kháng khuẩn suốt có bán kính lớn thể chúng có khả ức chế khuẩn E Colỉ tốt Qua khảo sát thục tế, mẫu số cho thấy khả kháng khuẩn sau ba lần làm thục nghiệm tốt hơn, vượt trội so với hai mẫu lại Chúng dựa vào kết số OD kết luận hạt nano Ag mà tơi tổng hợp hồn tồn khả ức chế tiêu diệt vi khuẩn E coli Cụ thể, với mẫu mẫu tổng hợp sử dụng CQDs-1% wt nồng độ 0.047 mg/ml cho số OD thấp Với mẫu mẫu tổng hợp sử dụng CQDs-0.25% wt nồng độ 0.023 mg/ml cho số OD thấp Tương tự, với mẫu mẫu tổng hợp sử dụng CQDs-0 5% wt nồng độ 0.047 mg/ml cho số thấp Tuy nhiên so sánh khả ức chế tiêu diệt ba mẫu nói trên, nhận thấy mẫu số cho mẫu có khả ức chế tiêu diệt khuẩn E coli tốt Như vậy, thông qua việc khảo sát ba mẫu nano Ag có khác đáng kể khả ức chế khuẩn E Colỉ ba mẫu thể tính kháng khuẩn- tính chất đặc trưng loại hạt nano Ag 30 3.5 Cơ chế đề nghị hình thành hạt nano Ag Quá trình hình thành hạt nano bạc giải thích sau: • Đầu tiên ion Ag+ môi trường OH’ tạo thành AgOH, chúng nhanh chóng phân hủy thành hạt Ag2O Ag+ + OH- —>AgOH —>Ag2O • Sau đó, ion Ag+ bao vây xung quanh hạt Ag2O tạo thành lớp điện tích dương bao bây bề mặt Ag2O Ag+ + Ag2O -> Ag+(Ag2O) • Ngay tác dụng tia uv, CQDs nhường điện tử cho Ag+(Ag 2O) tạo thành liên kết CQDs Ag+(Ag2O) thơng qua nhóm chúc NHX- bề mặt CQDs tạo thành CQDs-NHx-Ag(Ag2O) CQDs-NHx- + Ag+(Ag2O) CQDs-NHx-Ag(Ag2O) Nhờ mà hạt nano Ag hình thành bao phủ xung quanh CQDs chúng bền so với hạt nano hình thành phương pháp khác Tuy nhiên, với cách thức tổng hợp này, hạt nano sinh có xu hướng hạt to bình thường tùy thuộc vào kích thước của hạt chấm lượng tử sử dụng Hình 3.5 Cơ chế đề xuất hình thành hạtnanoAg sử dụng CQDs môi trường bazo sử dụng ánh sang UV-365 nm Chúng mô tả chế hình thành hạt nano hình 3.5, ảnh hưởng tia uv bước song 365 nm, clcclron bề mặt chấm lượng tử bị kích thích lên trạng thái lượng cao hơn, electron kết hợp với 31 ion Ag+ tạo thành hạt nano Ag Mơ hình chúng tơi đưa sử dụng cơng thức cấu tạo nhóm chức Fluorophore bề mặt CQDs để đơn giản hốa trình thành hạt nano Để chứng minh vai trò NaOH hình thành hạt nano Ag dựa vào phổ hấp thụ UV-vis dung dịch trình hình thành hạt nano hai mơi trường có khơng có NaOH hình 3.6 *T Hình 3.6 Phổ hấp thụ UV-vis dung dịch trình tổng hợp hạt nano hai mơi trường có khơng có NaOH thời gian khác A, tổng hợp dung dịch nanoAg sử dụng CQDs mơi trường có NaOH B, tồng hợp dung dịch nano Ag sử dụng CQDs mơi trường khơng có NaOH Qua phổ hấp thụ ƯV-vỉs hình 3.6 thấy rỗ vai trị NaOH việc hình thành hạt nano Ag Rõ ràng, khỉ môi trường cố NaOH, hạt nano Ag hình thành dễ dàng khơng có NaOH Việc chứng minh qua vùng hấp thụ đặc trưng hạt nano Ag, có NaOH vùng hấp thụ tăng mạnh khỉ tầng thời gian phản ứng CQDs Ag+ ảnh hưởng tía ƯV-365 nm Như vậy, phổ hấp thụ ƯV-vis giúp giải thích vai trị NaOH hình thành hạt nano củng cổ cho tính đắn chế đề xuất hình thành hạt nano Ag Khỉ có NaOH, hình thành hạt nano tốt so vớỉ môi trường không cố NaOH 32 KẾT LUẬN Sau tiến hành thí nghiệm phân tích phổ Uv-vis, Phổ nhiễm xạ tia X, hình ảnh TEM thực nghiệm khảo sát khả kháng khuẩn hạt nano Ag khuẩn E Colỉ, rút kết luận sau: Tổng hợp thành công hạt nano Ag dựa phương pháp quang hóa sử dụng chấm lượng tử carbon Chứng minh vai trị NaOH hình thành hạt nano Ag tốt so với môi trường khơng có NaOH Nghiên cứu cấu trúc, hình dạng vật liệu dựa phổ nhiễm xạ tia X hình ảnh TEM Vật liệu tổng hợp có dạng hình cầu, kích thước tương đồng từ 7-25.9 nm Ket thử nghiệm khả kháng khuẩn nano Ag khuẩn E Colỉ cho thấy chúng vật liệu tiềm ứng dụng kháng khuẩn 33 TÀI LIỆUFi]ms, THAM KHẢO Quantum Dots and TĨO2 Nanocrystalline Nano Letters, 2012,12, 303-309 [1] A.et al, I.Carbon-dot-based dual-emissionF.Baranov, nanohybrid produces a V ratiometric [10] Zhu, Martynenko, V Litvin, A.P.Purcell-Milton, A.V.Fedorov,A Gun'Ko, íluorescent sensor for vivo imagingquantum oícellulardots copperions, Angew.and Chem Int Ed, Y K, Application of in semiconductor in bioimaging biosensing, 2012, Joumal51,7185-7189 of Materials Chemistry B, 2017, 5, 6701-6727 [2] Wang, Ya Xu-guang Liu,Xu Yong[11] Bo H Cui, Cui, Xiao-ting Bo Feng,Feng, Xiao Feng Ting Zhang, Zhang,Ya-ling Feng Wang, Ling Liu, Guang Yang, zhen Yang, Hu-sheng Jia, The of carbon carbonquantum materials Yong Zhen Jia, Hu Sheng, The use use of quantum dots dots as as íluorescent íluorescent materials in in white white LEDs, LEDs, New New carbonmaterials, Carbon Materials,2017,32,385-401 2017,32, 385-401 [3] andHai, Seung-Yeop Kwak,and Carbon quantum dotsIn embedded [12] Byong Shuai Yong Chen,Yu Xin Xu-Wei Chen, Jian-Hua Wang, Situ Growth of on with mesoporous hematite nanospheres Colorimetric as efficient visibleof light-active Graphene Quantum Dots for Ultrasensitive Detection H2O2 and photocatalysts, J Mater Chem., 2012,22, 8345-8353 Glucose, Analytical Chemistry, 2014,13,6689-6694 [4] Xiaoyou Xu, Robert Ray, Yunlong Gu, Harry J Ploehn, Latha Gearheart, [13] Mohammad Amjadia, ToobaHallaja, Hamideh Asadollahi, Zhenlun Song, Marta de Kyle Raker, and Walter A Scrivens, Electrophoretìc Analysis and Puriíication of Frutos, Niko Hildebrandt, Facile synthesis of carbon quantum doưsilver Fluorescent Single-Walled Carbon Nanotube Fragments, Joumal of the American nanocomposite and its appHcation for colorimetric detection of methimazole, Chemical Society, 2004,126,12736-12737 Sensors and Actuators, B: Chemical, 2017,244,425-432 [5] Dezhi Tan, Shiíeng Zhou, Yasuhiko Shimotsuma, Kiyotaka Miura, and [14] Till T Meiling, Piotr J Cywinski & Uko Bald, White carbon: Fhiorescent carbon Jianrong Qiu, Effect of uv irradiation on photoluminescence of carbon dots, Optical nanoparticles with tunable quantum yield in a reproducible green synthesis, Society of America, 2014,4,213-219 Scicntiíìc Reports, 2016,6,1-9 [6] Ivan Sondiand Branka Salopek-Sondi, as antimicrobial agent: acase study [15] Shun Nishimura, Derrick Mott, AtsushiTakagaki, Shinya Maenosono and Kohki on E coli as a model for Gram-negative bacteria, Joumal of Colloid and Interíace Ebitani, Role of basein the íormation of synthesized using sodium acrylate as a dual Science, 2004,275, 177-182 reducing and encapsulating agent, Physical Chemistry Chemical Physics, [7] B G Ershovt and A Henglein, Optical Spectrum and Some Chemical 2011,13,9335-9343 Propertìes of Colloidal ThaDium in Aqueous Sohition, J Phys Chem, 1993,97, [16] Hung-Jen Yen, Shan-hui Hsu, and Ching-Lin Tsai, Cytotoxicity and Immunological 3434-3436 Response of Gold and ofDifferent Sizes,with SmaH, 2009, 13, 1553-1561 [8] Full-Color Light-Emitting Carbon Dots a Surface-State-Controlled [17] Sudhir Kapoor, Mechanism, Preparation, Characterization, and Suríace Modiíĩcation Luminescence Hui Ding, Shang-Bo Yu, Ji-Shi Wei, and Huan-Ming Xiong, ACS Nano, 2016,1,484-491 [9] Ye Yang, William Rodríguez-Córdoba, Xu Xiang, and Tianquan Lian, Strong Electronic Coupling and Ultraíast Electron Transíer bctvvccn PbS 34 35 ... Tổng hợp hạt nano Ag sử dụng CQDs 2.2.1 Hóa chất dụng cụ Chấm lượng tử carbon tổng hợp từ phần 2.1, AgNƠ3 (99,9%- Aladin) 2.2.2 Thực nghiệm Chấm lượng tử tổng hợp phần sử dụng cho phần tổng hợp. .. khối lượng 0.25 0.5 Hình 3.3 Hình ảnh TEM hạt nanoAg tổng hợp phương pháp chấm lượng tử sử quang hóa sử dụng chẩm lượng tử carbon dụng Các hạt nano bạc tổng hợp phương pháp quang hóa sử dụng chấm. .. tia X hạt Nano Ag tổng hợp phương pháp quang hóa sử dụng chấm lượng tử carbon 26 Hình 3.3 Hình ảnh TEM củahạt nano Ag tổnghợp phương pháp quang hóa sử dụng chấm lượng tử carbon 28

Ngày đăng: 17/08/2020, 19:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

•Đe xuất cơ chế hình thành các hạtnanoAg khi sửdụng chấm lượngtử - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
e xuất cơ chế hình thành các hạtnanoAg khi sửdụng chấm lượngtử (Trang 13)
Hình L1 Mấy lọc nước được sửdụng công nghệnanoAg trong việc tiêu diệt vi khuẩn - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
nh L1 Mấy lọc nước được sửdụng công nghệnanoAg trong việc tiêu diệt vi khuẩn (Trang 16)
Hình 1.2 Mối quan hệ giữa kích thước và nănglượng vùng cẩm của chẩm lượng tử. - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 1.2 Mối quan hệ giữa kích thước và nănglượng vùng cẩm của chẩm lượng tử (Trang 18)
Hình 1.5 ứng dụng trong pin mặt trời và màn hình Tivi của chấm lượng từ 1.2.2.2.Ché tại tivi QLED - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 1.5 ứng dụng trong pin mặt trời và màn hình Tivi của chấm lượng từ 1.2.2.2.Ché tại tivi QLED (Trang 20)
tivỉ QLED công nghệ chấm lượngtử cho màn hình sắc nét hơn rất nhiều lần so vối mần OLED thông thường, tuy nhiên giá thành khá cao. - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
tiv ỉ QLED công nghệ chấm lượngtử cho màn hình sắc nét hơn rất nhiều lần so vối mần OLED thông thường, tuy nhiên giá thành khá cao (Trang 21)
Hình 1.7 Cấu trúc chấm lượngtử được tống hợp hợp từ Citric acid và Ethylenediamine - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 1.7 Cấu trúc chấm lượngtử được tống hợp hợp từ Citric acid và Ethylenediamine (Trang 22)
Hĩnh 1.8 Sự hình thành hạtNanoAg khi sửdụng CQDsdưới ánh sáng uv - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
nh 1.8 Sự hình thành hạtNanoAg khi sửdụng CQDsdưới ánh sáng uv (Trang 24)
Hình 2.2 Dung dịch gel CQDs được tổnghợp bằng phương pháp lò vi sóng với tiền chẩt là CA và EDA trong dung môi gỉyceroỉ - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 2.2 Dung dịch gel CQDs được tổnghợp bằng phương pháp lò vi sóng với tiền chẩt là CA và EDA trong dung môi gỉyceroỉ (Trang 27)
Hình 2.3 Quy trình tổnghợp hạtnanoAg sửdụng CQDs được tổnghợp từ EDA và CA - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 2.3 Quy trình tổnghợp hạtnanoAg sửdụng CQDs được tổnghợp từ EDA và CA (Trang 28)
Hình 2.4 Hạt nanoAg được tổnghợp bằng phương pháp quang sửdụng chẩm lượng tử carbon - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 2.4 Hạt nanoAg được tổnghợp bằng phương pháp quang sửdụng chẩm lượng tử carbon (Trang 29)
Hình 2.5. Mảy đo phổ UV-vi sở viện nghiên cứu khoa học và ứng dụng trường Đại học sư phạm Hà Nội 2. - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 2.5. Mảy đo phổ UV-vi sở viện nghiên cứu khoa học và ứng dụng trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 (Trang 30)
Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lí hoạt động của máy đo phổ UV-vis - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lí hoạt động của máy đo phổ UV-vis (Trang 31)
Hình 2.7 Phươngpháp nhiễu xạ chụp phim, a) Tỉa đơn sắc; b) các tia nhiễu xạ nằm trên bề mặt của một số nón. - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 2.7 Phươngpháp nhiễu xạ chụp phim, a) Tỉa đơn sắc; b) các tia nhiễu xạ nằm trên bề mặt của một số nón (Trang 32)
Hình 2.8 Kính hiến vi điện tử truyền qua TEM JEOL1400 của đại học bang Louisiana (Mỹ) - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 2.8 Kính hiến vi điện tử truyền qua TEM JEOL1400 của đại học bang Louisiana (Mỹ) (Trang 34)
Hình 3.1. Phổ hấp thụ UV-vis của hạtnanoAg tổnghợp bằng phương pháp quang sửdụng chẩm lượng tử carbon trong dung môi NH3 - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 3.1. Phổ hấp thụ UV-vis của hạtnanoAg tổnghợp bằng phương pháp quang sửdụng chẩm lượng tử carbon trong dung môi NH3 (Trang 35)
Hình 3.2. Phổ nhiễu xạ tia X củahạt NanoAg được tổnghợp bằng phương pháp quang hóa sử dụng chẩm lượng tử carbon - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Hình 3.2. Phổ nhiễu xạ tia X củahạt NanoAg được tổnghợp bằng phương pháp quang hóa sử dụng chẩm lượng tử carbon (Trang 36)
3.3. Hình ảnh TEM - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
3.3. Hình ảnh TEM (Trang 38)
Bảng 3. Số liệu khảo sát thực nghiệm về chỉ số OD đối với các mẫu AgNPs với chỉ số OD mẫu đối chứng là 2.409 - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
Bảng 3. Số liệu khảo sát thực nghiệm về chỉ số OD đối với các mẫu AgNPs với chỉ số OD mẫu đối chứng là 2.409 (Trang 39)
3.5 Cơ chế đề nghị sự hình thành hạtnanoAg - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
3.5 Cơ chế đề nghị sự hình thành hạtnanoAg (Trang 41)
các ion Ag+ tạo thành hạtnano Ag. Mô hình chúng tôi đưa sửdụng công thức cấu tạo của nhóm chức Fluorophore trên bề mặt của CQDs để đơn giản hốa quá trình thành hạt nano. - Quang tổng hợp sử dụng chấm lượng tử carbon (KLTN   k41)
c ác ion Ag+ tạo thành hạtnano Ag. Mô hình chúng tôi đưa sửdụng công thức cấu tạo của nhóm chức Fluorophore trên bề mặt của CQDs để đơn giản hốa quá trình thành hạt nano (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w