Nghiên cứu vấn đề bảo mật trên thiết bị chạy Android: luận văn thạc sĩ

52 169 2
Nghiên cứu vấn đề bảo mật trên thiết bị chạy Android: luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** NGUYỄN HỮU PHÚC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ BẢO MẬT DỮ LIỆU TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG CHẠY ANDROID LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đồng Nai – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** NGUYỄN HỮU PHÚC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ BẢO MẬT DỮ LIỆU TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG CHẠY ANDROID Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã số:8480201 Luận văn thạc sĩ Công nghệ thông tin NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Đức Thái Đồng Nai – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Đức Thái tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Lạc Hồng, đặc biệt quý Thầy Cô khoa Công Nghệ Thông Tin giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đặc biệt thành viên lớp động viên, quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thân tự nghiên cứu thực theo hướng dẫn TS Nguyễn Đức Thái Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý q trình nghiên cứu khoa học luận văn Đồng nai, 21 tháng 11 năm 2018 Người Cam Đoan Nguyễn Hữu Phúc TÓM TẮT LUẬN VĂN Với đề tài "Nghiên Cứu Vấn Đề Bảo Mật Trên Thiết Bị Chạy Android" tác giả cung cấp đến người đọc kiến thức giúp người đọc hiểu rõ nguy tiềm ẩn dẫn đến thông tin, phương thức liệu di động bị rò rỉ phương pháp giúp bảo mật tốt thơng tin nhạy cảm có thiết bị di động chạy hệ điều hành Android Giúp người sử dụng điện thoại  Hiểu liên lạc lưu trữ liệu điện thoại di động khơng an tồn  Nắm bắt dược bước cần thực để tăng cường an ninh việc sử dụng điện thoại di động  Làm để giảm thiểu tối đa nguy bị nghe trộm theo dõi qua điện thoại  Khi điện thoại bị thất lạc, điều khiển thiết bị từ xa để bảo vệ liệu tốt  Bảo mật thông tin tốt phương pháp mã hóa tin nhắn ứng dụng Ngƣời Thực Hiện Xác nhận GVHD Nguyễn Hữu Phúc TS Nguyễn Đức Thái Mục Lục Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Tóm tắt luận văn Mục lục CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phương pháp thực đề tài .2 1.4 Bố cục báo cáo luận văn .3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .5 2.1 Những cơng trình liên quan 2.2 An tồn thơng tin điện thoại di động 2.3 Kịch rủi ro an tồn thơng tin thiết bị di động 2.4 Đặc điểm thiết bị di động an toàn CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ BẢO MẬT THƠNG TIN 11 3.1 Khai thác thơng tin .11 3.1.1 Truy tìm nhờ vị trí vào trạm phủ sóng 11 3.1.2 Truy tìm vị trí dùng Wifi Bluetooth 11 3.1.3 Thơng tin vị trí bị rị rỉ từ ứng dụng phần mềm duyệt Web 12 3.1.4 Nghe đường truyền 12 3.1.5 Sao chép liệu qua ứng dụng cài đặt .13 3.1.6 Bị rị rỉ thơng tin từ ứng dụng thống .14 3.1.7 Rị rỉ thơng tin tham gia mạng xã hội 15 3.1.8 Mã độc 16 3.2 Bảo mật liệu 18 3.2.1 Sử dụng chức có sẵn hệ điều hành Android 18 3.2.2 Sử dụng Permission 19 3.2.3 Phòng tránh Virus 20 3.2.4 Sử dụng chức chống trộm hệ điều hành Android 20 3.2.5 Mã hóa liệu 22 3.2.5.1 Các phương pháp mã hóa .22 3.2.5.2 Thuật tốn mã hóa khóa đối xứng AES 23 3.2.5.3 Tính an tồn thuật tốn 29 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG SOS 30 4.1 Thiết kế hệ thống .30 4.1.1 Mục đích xây dựng hệ thống .30 4.1.2 Phạm vi hệ thống .31 4.1.3 Chức yêu cầu 31 4.1.4 Yêu cầu kỹ thuật 31 4.1.5 Mơ hình hệ thống .32 4.1.6 Tính chương trình 33 4.1.7 Tương tác Service 34 4.2 Hiện thực ứng dụng SOS 34 4.2.1 Giải thuật xử lý Client 34 4.2.2 Giải thuật xử lý Server .36 4.2.3 Mã hóa tin nhắn 37 4.4 Cài đặt thử nghiệm .38 4.4.1 Thử nghiệm chép tin nhắn 38 4.4.2 Thử nghiệm mã hóa tin nhắn .39 4.4.3 Đánh giá độ an toàn 40 4.5 Tổng kết đánh giá hệ thống 41 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG .42 5.1 Kết luận .42 5.2 Hướng phát triển .43 5.2.1 Vấn đề an ninh, bảo mật 43 5.2.2 Phục hồi liệu 43 5.2.3 Một số tính nâng cao tương lai 44 Tài liệu tham khảo: 45 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Khi hệ điều hành Android lên tảng hàng đầu dành cho thiết bị di động năm trở lại với mối đe dọa thiết bị di động ngày gia tăng Với đề tài "Nghiên Cứu Vấn Đề Bảo Mật Trên Thiết Bị Chạy Android" tác giả cung cấp đến người đọc kiến thức giúp người đọc hiểu rõ nguy tiềm ẩn dẫn đến thông tin,về phương thức liệu di động bị rò rỉ phương pháp giúp bảo mật tốt thơng tin nhạy cảm có thiết bị di động 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày điện thoại di động trở thành công cụ liên lạc thiết yếu hàng ngày phổ biến Hầu hết điện thoại di động có chức thoại gửi tin nhắn Điện thoại di động ngày trang bị thêm nhiều tính năng, điện thoại tích hợp thiết bị định vị GPS , khả đa phương tiện, xử lý liệu truy cập Internet Nhưng điện thoại thiết kế dành riêng cho mục đích bảo mật riêng tư Nó khơng việc bảo vệ thơng tin liên lạc, mà theo với tiện ích trên, điện thoại di động thiết bị theo dõi, giám sát vị trí Hầu hết điện thoại cho quyền kiểm sốt máy tính, khó để thay đổi hệ điều hành điều tra công mã độc Không thế, điện thoại thông minh không cho gỡ bỏ hay thay phần mềm mặc định Rất khó để ngăn ngừa bên công ty sản xuất điện thoại hay nhà mạng giám sát việc sử dụng thông tin Không thế, hầu hết thiết bị điện thoại bị ngừng cập nhật vá lỗi, không cho nâng cấp hệ điều hành cũ Trong luận văn này, tác giả mô tả cách mà điện thoại xem thiết bị để theo dõi, giám sát chép thông tin thiết bị người sử dụng điện thoại qua trình bày phương pháp bảo mật giúp người sử dụng bảo vệ thông tin cá nhân thiết bị di động tốt 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu, phân tích kiểu đối tượng xấu chép thông tin, liệu điện thoại di động - Tạo ứng dụngđơn giản có khả chép thơng tin, liệu thiết bị Android giúp người dùng nhận biết nguy tiềm ẩn ứng dụng di động tải - Giúp người sử dụng điện thoại  Hiểu liên lạc lưu trữ liệu điện thoại di động không an toàn  Nắm bắt dược bước cần thực để tăng cường an ninh việc sử dụng điện thoại di động  Làm để giảm thiểu tối đa nguy bị nghe trộm theo dõi qua điện thoại  Khi điện thoại bị thất lạc, điều khiển thiết bị từ xa để bảo vệ liệu tốt  Bảo mật thông tin tốt phương pháp mã hóa tin nhắn ứng dụng 1.3 Phƣơng pháp thực đề tài  Khảo sát số lượng thiết bị di động sử dụng có hệ điều hành Android  Phân tích, đánh giá mức độ quan trọng liệu thiết bị di động  Nghiên cứu loại thông tin, liệu người dùng thiết bị bị chép, rị rì  Nghiên cứu phương pháp bảo mật, ứng dụng bảo mật phát triển  Nghiên cứu thực ứng dụng phần mềm Android Studio ngôn ngữ lập trình Java  Nghiên cứu phương pháp mã hóa liệu  Lập trình ứng dụng có khả chép mã hóa liệu  Demo ứng dụng thể khả chép mã hóa liệu 1.4 Bố cục báo cáo luận văn Để làm rõ vấn đề bảo mật phương thức thơng tin bị rị rỉ, liệu thiết bị di động, tác giả dự kiến đề tài gồm chương sau Chương tác giả giới thiệu lý chọn đề tài, đưa lý tác giả chọn đề tài Chương tác giả đề cập đến đề cập đến cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo mật thông tin tác giả khác, kịch người sử dụng thiết bị di động nạn nhân kẻ xấu muốn lợi dụng thông tin người dùng thiết bị để sử dụng vào mục đích xấu Tại chương tác giả kiểu rị rỉ thơng tin, gây an tồn thơng tin, liệu thiết bị di động, phương pháp phòng tránh, bảo mật liệu phương pháp mã hóa liệu Chương phần tác giả giới thiệu đến người đọc ứng dụng đơn giản có khả chép thơng tin, liệu người dùng qua tác giả phát triển khả mã hóa tin nhắn ứng dụng, giúp nâng cao độ bảo mật cho thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android 31  Mã hóa tin nhắn trước gửi giúp thông tin quan trọng dù bị phần mềm gián điệp chép làm rị rỉ thơng tin kẻ gian sử dụng thông tin 4.1.2 Phạm vi hệ thống Phần mềm ứng dụng xây dựng tảng Android từ 4.0 trở lên Một số chức điều khiển hoạt động dựa mạng GSM, Wi-fi 4.1.3 Chức yêu cầu  Chức điều khiển từ xa: Cho phép điều khiển thiết bị Android qua tin nhắn dạng văn Có thể sử dụng tin nhắn SMS để lấy liệu từ xa  Chức tự động: Ứng dụng hoạt động cách tự động có tin nhắn đàm thoại bật tắt kết nối mạng  Ẩn tự khởi chạy máy khởi động lại  Chức mã hóa giải mã tin nhắn mã hóa  Chức gửi tin nhắn 4.1.4 Yêu cầu kỹ thuật  Ứng dụng hoạt động thiết bị, xác thực người dùng thông qua Web Server Hệ thống cho phép lưu trữ quản lý thông tin tài khoản sử dụng  Giao diện ứng dụng: Ứng dụng có giao diện đơn giản, thân thiện với người dùng  Sao chép đữ liệu tin nhắn, gọi danh bạ vào sở liệu chương trình để đưa lên Web Server  Ứng dụng hoạt động cách độc lập, ẩn với người dùng  Ứng dụng cho phép thiết lập cấu hình qua tin nhắn văn 32 4.1.5 Mơ hình hệ thống Hệ thống SOS bao gồm thành phần phần bảo mật phần chép thông tin Phần chép thông tin: Ứng dụng SOS làm nhiệm vụ nhận lưu trữ tin nhắn, gọi thiết bị di động, sau đưa tất liệu lên Web Server Trong hình 4.1 thiết bị phone gửi tin nhắn đến phone 2, phone lắng nghe, thực thi lệnh điều khiển thông qua dịch vụ nhà mạng Bên cạnh đó, ứng dụng phải luôn lắng nghe tin nhắn đến phân tích cấu trúc tin nhắn Nếu tin nhắn đến tin nhắn điều khiển, thiết bị thực theo lệnh điều khiển cài đặt trứơc sau ứng dụng đưa thơng tin thu thập điện thoại lên Web Server có kết nối Internet Hình 4.1: Mơ hình hệ thống SOS 33 Phần bảo mật liệu: Trong giao diện chính, ứng dụng cho phép người dùng nhập nội dung văn đoạn văn làm mã khóa, ứng dụng sử dụng dụng thật tốn mã hóa AES để mã hóa đoạn nội dung tin nhắn Ngồi việc cho phép người dùng mã hóa nội dung, giao diện ứng dụng cho phép người dùng gửi giải mã tin nhắn mã hóa Trong hình 4.2 mơ hình q trình mã hóa liệu Trong Plan text rõ, Cipher text mã, Encryption phần ứng dụng sử dụng key thuật tốn AES để mã hóa liệu, Decryption thuật tốn giải mã Hình 4.2: Mơ hình q trình mã hóa giải mã liệu 4.1.6 Tính chƣơng trình Để giúp người sử dụng thiết bị hiểu rõ liệu thiết bị di động bị chép cách đơn giản khó phát diện thiết bị di động, tác giả tích hợp tính tự động chép thơng tin vào ứng dụng Với tính này, ứng dụng bắt đầu hoạt động cài đặt vào thiết bị di động, tính hoạt động ngầm cách độc lập mà không cần phụ thuộc vào ứng dụng khác 34 Tính chép thông tin ứng dụng bao gồm việc tự động nhận phân tích cú pháp tin nhăn, tự động lưu trữ nhật ký gọi, tin nhắn nhận sau tự động gửi lên Web Server có kết nối Internet 4.1.7 Tƣơng tác Service Phương thức giao tiếp ứng dụng Server sử dụng phương thức POST Phương thức dùng để gửi liệu từ ứng dụng lên Server, Server trả từ khóa mặc định nhận liệu từ Client Client nhận từ khóa Server trả phân tích xem liệu ghi vào CSDL Server hay chưa, chưa gửi lại, cịn gửi lên Server thành cơng đánh dấu gửi hay xóa khỏi CSDL ứng dụng 4.2 Hiện thực ứng dụng SOS 4.2.1 Giải thuật xử lý Client Giải thuật cho tính lưu liệu nhật ký gọi danh sách tin nhắn trực tiếp từ thiết bị Khi bắt đầu cài đặt ứng dụng tự động chép toàn danh sách tin nhắn nhật ký gọi để lưu trữ vào CSDL chương trình, cịn tin nhắn gọi sau trực tiếp lưu lại có tin nhắn hay gọi đến Thuật giải chức lưu liệu lấy ID tin nhắn, nhật ký gọi lớn (nếu chưa có lấy =1) sau duyệt qua liệu tin nhắn, danh sách gọi với ID>ID có CSDL sau chương trình lưu trữ lại tất thơng tin có ID thỏa điều kiện vào CSDL ứng dụng 35 Hình 4.3: Mơ hình q trình chép liệu Sau cài đặt ứng dụng vào thiết bị, ứng dụng có tài khoản mật chương trình mặc định, người dùng cần cấp phép cho ứng dụng quyền cần thiết để ứng dụng thực thi yêu cầu Với yêu cầu thay đổi tài khoản mật mặc định chương trình người dùng cần phải nhắn tin vào thiết bị theo cú pháp điều khiển ứng dụng để thay đổi tài khoản mật mặc định ứng dụng Sau ứng thay đổi mật tài khoản mặc định, ứng dụng kết nối với Server thiết bị có kết nối Internet qua mạng di động Wifi Lúc này, chương trình đưa tất liệu có CSDL thu thập lên server thông qua phương thức POST 36 4.2.2 Giải thuật xử lý Server Đối với Web Server, Luận văn tác giả không sâu vào thiết kế Web mà vào việc trao đổi thông tin từ Server với ứng dụng thiết bị, đó, tác giả trình bày ngắn gọn phương thức nhận liệu từ Client Khi nhận liệu từ Client, Server phân tích nội dung xác nhận xem có mật ứng dụng SOS hay không, Server lưu vào CSDL nội dung nhận sau gửi trả lại mã lưu thành cơng.Ngược lại gửi lại mã báo với ứng dụng lưu thất bại Hình 4.4: Mơ hình q trình nhận liệu từ Client 37 4.2.3 Mã hóa tin nhắn Như trình bày mục 3.2.5, luận văn này, tác giả sử dụng thuật tốn mã hóa AES để áp dụng vào mã hóa tin nhắn thiết bị di động cài đặt hệ điều hành Android Quá trình mã hóa giải mã tin nhắn đƣợc thực nhƣ sau: Hình 4.5: Q trình ứng dụng SOS mã hóa gửi tin nhắn Quá trình giải mã đƣợc thực nhƣ sau: Hình 4.6: Quá trình ứng dụng SOS giải mã tin nhắn 38 4.4 Cài đặt thử nghiệm 4.4.1 Thử nghiệm chép tin nhắn Sau cài đặt chương trình vào thiết bị di động, chương trình chép toàn nội dung tin nhắn danh sách gọi thiết bị nạn nhân Hình 4.7: Các tin nhắn nhận gửi thiết bị 39 Hình 4.8: thể tin nội dung tin nhắn đưa lên Server 4.4.2 Thử nghiệm mã hóa tin nhắn Hình 4.9: Văn trước mã hóa (bên trái), sau chương trình mã hóa (bên phải) 40 Hình 4.10: Các tin điện thoại (hình trái) tin nhắn giải mã (hình phải) 4.4.3 Đánh giá độ an toàn Qua cài đặt thử nghiệm việc chép tin nhắn ứng dụng SOS cho ta thấy việc mã hóa tin nhắn trước gửi làm hạn chế chức chép liệu ứng dụng SOS Qua giúp người dùng dù bị chép nội dung tin nhắn đối tượng xấu khơng biết nội dung xác Trong khuôn khổ luận văn, tác giả sử dụng thuật tốn mã hóa AES để mã hóa tin nhắn, trình bày trên, thuật tốn mã hóa đánh giá an toàn thời điểm Qua thấy ứng dụng SOS làm tốt nhiệm vụ mình, giúp bảo vệ liệu thiết bị di động, với phương pháp mã hóa này, thấy liệu bảo vệ an toàn 41 4.5 Tổng kết đánh giá hệ thống Như vậy, qua chương này, luận văn nghiên cứu phát triển thành công ứng dụng SOS với chức chính: Lấy thơng tin, liêu tin nhắn nhật ký gọi, gửi thơng tin nhận lên server qua mô tả rõ nét cách thức ứng dụng chép làm rị rỉ thơng tin thiết bị di động thực nhắm giúp người sử dụng thiết bị di động nắm bắt tốt kiến thức bảo mật liệu thiết bị di động Ứng dụng SOS thể tốt khả bảo mật liệu cho người dùng, cụ thể mã hóa tin nhắn trước gửi đi, điều làm nguy lưu liệu tự động ứng dụng khơng cịn tác dụng Qua ứng dụng cho thấy việc liệu thiết bị di động dễ dàng bị rò rỉ, lưungười dùng cần thận cài đặt ứng dụng vào máy, cụ thể ứng dụng SOS đề tài này, ứng dụng nhìn bề ngồi giúp bảo thông tin thiết bị, cụ thể mã hóa tin nhắn, song song với nó, ứng dụng cịn thiết lập nhằm mục đích lấy thơng tin người dùng 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG 5.1 Kết luận Luận văn thực nghiên cứu mức độ quan trọng liệu điện thoại di động, cách thức liệu người dùng bị chép, rò rỉ thông tin nghiên cứu hệ điều hành Android Thơng qua nghiên cứu phát triển ứng dụng SOS thể khả chép liệu thiết bị di động cách đơn giản, có khả đưa thơng tin lên mạng, qua làm rõ tính cấp thiết bảo mật thông tin điện thoại Trong luận văn tác giả giới thiệu cách liệu thiết bị di động bị chép để phục vụ mục đích khác lừa đảo, tống tiền, bán thông tin Luận văn đưa tính bảo mật đề cập Chương 6, giúp người dùng mã hóa nội dung tin nhắn trước gửi đi, qua giúp người sử dụng tránh loại thông tin quan trọng sử dụng tin nhắn cho mục đích cần tính bảo mật cao Đối với trường hợp bị thất lạc điện thoại, luận văn đưa hướng giải tốt sử dụng Android Device Manager để điều khiển thiết bị từ xa quan trọng xóa liệu quan trọng thiết bị Hơn nữa, với ứng dụng SOS, sau điện thoại bị thất lạc, sử dụng ứng dụng để tiếp tục lấy thông tin đối tượng sử dụng thiết bị để phục vụ công tác điều tra Tóm lại, luận văn giúp người dùng hiểu rõ cách thức đối tượng xấu chép làm rị rỉ thơng tin đưa phương pháp bảo mật phát triển thành công ứng dụng SOS nhằm bảo mật thông tin quan trọng điện thoại bị thất lạc Tác giả tin tưởng với đóng góp luận văn góp 43 phần tích cực việc bảo mật thơng tin người dùng giúp ích cơng tác điều tra tội phạm, truy tìm thiết bị thất lạc 5.2 Hƣớng phát triển Trong thời đại công nghiệp 4.0 nay, thiết bị công nghệ ngày phát triển, đặc biệt thiết bị cầm tay Khi mà tầm quan trọng thông tin lưu trữ thiết bị ngày nhiều vấn đề bảo mật, hiểu biết bảo mật thơng tin ngày phải coi trọng Chính thế, giải pháp bảo mật tồn diện giải pháp cần đặt Trong phần này, tác giả xin đưa số thách thức định hướng phát triển cho ứng dụng SOS tương lai 5.2.1 Vấn đề an ninh, bảo mật Như tên ứng dụng tác giả đặt - Spy Or Security, việc bảo mật hay chép liệu làm rị rỉ thơng tin thực ứng dụng cách đơn giản, tùy thuộc vào mục đích người, mà ứng dụng ứng dụng dành cho mục đích chép thông tin, liệu người dùng, ứng dụng dành cho bảo mật, hỗ trợ điều tra tội phạm Do đó, vấn đề an ninh, bảo mật chưa giải triệt để, người dùng có đọc thơng tin thiết bị hay khơng, liệu lấy Vì vậy, tương lai, ứng dụng phát triển thêm tính ghi lại nhật ký hệ thống, xóa liệu người dùng mở khóa hình sau lần 5.2.2 Phục hồi liệu Khi thông tin thiết bị, liệu tồn phục hồi lại File systems thường đánh dấu file liệu deleted obsole khơng thực xóa file khỏi nhớ 44 Tuy việc phục hồi liệu thiết bị phức tạp cần nhiều thời gian nghiên cứu có khả làm hư thiết bị, với số công cụ, kỹ thuật đặc biệt, liệu phục hồi lại cũ Điều định hướng phát triển cho ứng dụng SOS thiết bị tìm lại sau bị thất lạc 5.2.3 Một số tính nâng cao tƣơng lai Trong tương lại, ứng dụng SOS thực số tính nâng cao sau: - Cho phép điều khiển theo dõi thiết bị từ Web Xác định vị trí thiết bị thông qua Web server thiết bị bị thất lạc - Thiết bị có khả tự bật tắt GPS để phục vụ tốt cho cơng tác tìm kiếm, theo dõi thiết bị - Tính tự động chụp hình xung quanh có tin nhắn điều khiển - Cảnh báo có phần mềm cài đặt vào gây nguy thơng tin cho thiết bị - Khóa mở khóa thiết bị tin nhắn - Mã hóa nhiều dạng liệu khác - Mã hóa liệu sử dụng key File Tài liệu tham khảo: [1] An In-Depth Guide to Android's Security Architecture for Nikolay (211-2014) [2] Elenkov - Android Security for Dubey and Misra (03-04-2013) [3] Shaun Whitehead & Jen Mailley & Ian Storer & John McCardle & George Torrens & Graham Farrell (05-2017), In safe hands: A review of mobile phone anti-theft designs [4]Wikipedia.org, Advanced Encryption Standard (14/09/2018), [5] Làm sử dụng điện thoại thông minh cách bảo mật (20-07-2017) [6] Alliance Against Crime, Design Out Crime, Design Council, (12/03/2017) ... THIỆU ĐỀ TÀI Khi hệ điều hành Android lên tảng hàng đầu dành cho thiết bị di động năm trở lại với mối đe dọa thiết bị di động ngày gia tăng Với đề tài "Nghiên Cứu Vấn Đề Bảo Mật Trên Thiết Bị Chạy. .. LẠC HỒNG *** NGUYỄN HỮU PHÚC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ BẢO MẬT DỮ LIỆU TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG CHẠY ANDROID Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã số:8480201 Luận văn thạc sĩ Công nghệ thông tin NGƯỜI HƯỚNG... nai, 21 tháng 11 năm 2018 Người Cam Đoan Nguyễn Hữu Phúc TÓM TẮT LUẬN VĂN Với đề tài "Nghiên Cứu Vấn Đề Bảo Mật Trên Thiết Bị Chạy Android" tác giả cung cấp đến người đọc kiến thức giúp người

Ngày đăng: 16/08/2020, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan