Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn DuĐề tài nghiên cứu gồm các nội dung sau: Chương I: Giới thiệu về Trường THPT Nguyễn Du. Chương 2: Xác định công suất tính toán. Chương 3: Chọn phương án cung cấp điện cho trường học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Khúc Văn Long Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đoàn Phong HẢI PHÒNG - 2018 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Khúc Văn Long – MSV : 1412102008 Lớp : ĐC1801- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung và yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, sớ liệu cần tính tốn và vẽ) Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn Địa điểm thực tập tốt nghiệp : CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ và tên : Học hàm, học vị : Cơ quan công tác : Nội dung hướng dẫn : Nguyễn Đoàn Phong Thạc sĩ Trường Đại học dân lập Hải Phòng Toàn đề tài Người hướng dẫn thứ hai: Họ và tên : Học hàm, học vị : Cơ quan công tác : Nội dung hướng dẫn : Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng .năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N Sinh viên Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N Cán hướng dẫn Đ.T.T.N Khúc Văn Long Th.S Nguyễn Đoàn Phong Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1.Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tớt nghiệp Đánh giá chất lượng Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T.T.N, mặt lý luận thực tiễn, tính tốn giá trị sử dụng, chất lượng vẽ ) Cho điểm cán hướng dẫn ( Điểm ghi số chữ) Ngày……tháng…….năm 2018 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp mặt thu thập và phân tích sớ liệu ban đầu, sở lý luận chọn phương án tới ưu, cách tính tốn chất lượng thuyết minh và vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài Cho điểm cán chấm phản biện ( Điểm ghi số chữ) Ngày……tháng…….năm 2018 Người chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) LỜI MỞ ĐẦU Cung cấp điện là ngành quan trọng xã hội loài người, trình phát triển nhanh khoa học kĩ thuật nước ta đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Vì thế, việc thiết kế và cung cấp điện là vấn đề quan trọng và thiếu đối với ngành điện nói chung và sinh viên và học tập, nghiên cứu lĩnh vực nói riêng Trong năm gần đây, nước ta đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội Số lượng nhà máy công nghiệp, hoạt động thương mại, dịch vụ, … gia tăng nhanh chóng , dẫn đến sản lượng điện sản xuất và tiêu dùng nước ta tăng lên đáng kể và dự báo là tiếp tục tăng nhanh năm tới Do mà cần đội ngũ người am hiểu điện để làm công tác thiết kế vận hành, cải tạo sửa chữa lưới điện nói chung có khâu thiết kế cung cấp điện là quang trọng Nhằm giúp sinh viên củng cố kiến thức học trường vào việc thiết kế cụ thể Nay em giao đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho Trường THPT Nguyễn Du” Tuy em thực đồ án này hướng dẫn tận tình thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đoàn Phong và bạn lớp trình độ kiến thức cịn nhiều hạn chế, nên có đơi phần thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến, phê bình và sửa chữa từ q thầy cô và bạn sinh viên để đồ án này hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Khúc Văn Long Chương I: Giới thiệu Trường THPT Nguyễn Du 1.1 Giới thiệu Trường học trung học phổ thơng có khu nhà gồm ba tầng, tầng có phịng học , phịng dành cho giáo viên , phòng dụng cụ hổ trợ việc học tập và giảng dạy, phịng thực hành phụ tải trường học chủ yếu là phụ tải chiếu sáng và quạt, máy lạnh Sau là diện tích khu vực trường học Tầng bao gồm phòng học và phịng hành tổng diện tích :2340 m Tầng hai bao gồm phòng học và phòng hành tổng diện tích :2300 m Tầng ba bao gồm phịng học và phịng hành tổng diện tích :2300 m Diện tích sân trường :2478 m Khu thực hành có diện tích : 775 m Sân tập thể thao :diện tích 600 m Sàn thi đấu :diện tích 600 m 2 Nhà sử lý nước cấp: diện tích 24 m 2 Nhà sử lý nước thải : diện tích 32 m Nhà xe học sinh : diện tích 480 m Nhà xe giáo viên: diện tích 240 m 2 2 1.2 Sơ đồ mặt trường học xưởng Vị trí trạm biến áp cần phải thỏa mãn yêu cầu sau : +An toàn và liên tục cấp điện +Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp tới +Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng +Tiết kiệm vớn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ +Bảo đảm điều kiện khác cảnh quan mơi trường, có khả điều chỉnh cải tạo thích họp, đáp ứng khẩn cấp +Tổng tổn thất cồng suất đường dây là nhỏ Căn vào sơ đồ bớ trí thiết bị phân xưởng thấy phụ tải bớ trí với mật độ cao nhà xưởng nên khơng thể bớ trí máy biến áp nhà Vì nên đặt máy phía ngoài nhà xưởng sát tường -Công suất máy biến áp chọn vào công suất phụ tải và khả chịu tải máy biến áp Số lượng máy chọn phụ thuộc vào yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện -Điều kiện lựa chọn máy máy biến áp (với trạm máy) : Sdmba Stt Sdmba Stt kqt qt Trong : ( với trạm hai máy biến áp) Sdmba công suất định mức máy biến áp kqt hệ số tải : kqt 1.4 theo tiêu chuẩn Việt Nam kqt 1.3 theo tiêu chuẩn IEC -Phân xưởng khí thuộc loại tiêu thụ loại nên lựa chọn máy máy biến áp để cấp điện cho phân xưởng , và máy phát dự phịng Cơng suất toàn phần phân xưởng St =219 kVA Do ta chọn máy biến áp nội địa ( không cần hiệu chỉnh nhiệt độ) abb chế tạo công Suất định mức Sba 250kVA Các thông số kỹ thuật máy biến áp : Mức điều chỉnh điện áp 2x2.5% điện áp 22/0.4 (kV) Công suất không tải : p0 640(W) Công suất ngắn mạch: pn 4100(W) Điện áp ngắn mạch %: u n % 4% Kích thước (dài-rộng-cao)mm: 1370-820-1485 trọng lượng (Kg): 1130 Kg 4.3 Chọn CB (aptomat) 4.3.1 Tổng trở mạng điện -Tổng trờ máy biến áp quy phía hạ áp xác định theo công thức: 𝑍𝐵𝐴 = ∆𝑃𝑁 𝑈𝑑𝑚𝐵𝐴 106 𝑆𝑑𝑚𝐵𝐴 +𝑗 𝑈𝑁 %.𝑈𝑑𝑚𝐵𝐴 104 𝑆𝑑𝑚𝐵𝐴 (𝑚 Tổng trở đoạn đường dây: 𝑍𝐿 = 𝑟0 𝑙 𝑗𝑥0 𝑙 = 𝜌 𝑙 + 𝑗𝑥0 𝑙 𝐹 điện trở suất : Cáp lõi đồng 18.84(.mm2 / km) Cáp lõi nhôm 31.5(.mm2 / km) F là tiết diện dây dẫn tính mm2 L là chiều dài đường dây tính km Vì là mạng hạ áp nên thành phần cảm kháng đường dây nhỏ nên ta lấy gần : x0 : đối với đường dây có F 50mm2 x0 0.08(mm / km) , đới với đường dây có F 50mm2 Bỏ qua giá trị tổng trở CB -Tổng trở máy biến áp quy phía hạ áp : 𝑍𝐵𝐴 = ∆𝑃𝑁 𝑈𝑑𝑚𝐵𝐴 106 𝑆𝑑𝑚𝐵𝐴 +𝑗 𝑈𝑁 %.𝑈𝑑𝑚𝐵𝐴 104 𝑆𝑑𝑚𝐵𝐴 (𝑚 4*(0.38) *104 4,1*(0.38) *106 9, 47 j23,1(m) Zba j 2502 250 4.3.2 Tính tốn ngắn mạch MBA -Để tính ngắn mạch hạ áp cho phép lấy kết gần cách cho trạm biến áp phân phối là nguồn, tổng trở ngắn mạch cần kể từ tổng trở biến áp đến điểm cần tính ngắn mạch Dịng điện ngắn mạch tại điểm tính tốn theo công thức: 𝑈𝑑𝑎𝑦 𝑈𝑝ℎ𝑎 𝐼𝑁 = = 𝑍𝑁 √3 𝑍𝑁 Trong : 𝐼𝑁 dịng điện ngắn mạch’ 𝑈𝑑𝑚 điện áp định mức tại điểm ngắn mạch 𝑍𝑁 tổng trở tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch bao gồm tổng trở biến áp ,tổng trở đường dây, tổng trở cb, tổng trở -Dòng điện ngắn mạch điểm 𝑵𝟎 Tổng trở từ MBA đến điểm ngắn mạch N0 𝑍𝑁0 = 𝑈𝑑𝑚 √3 √(𝑅𝐵𝐴 + 𝑅𝑙0 )2 + (𝑋𝐵𝐴 + 𝑋𝑙0) Trong : U dm điện áp định mức tại điểm ngắn mạch RBa , X ba điện trở và điện kháng máy biến áp quy phía hạ áp Rl , Xl điện trở và điện kháng đường dây tính từ mba tới điểm ngắn mạch 0 Từ ta tính tổng trở 𝑍𝑁0 𝑍𝑁0 (9, 47 0, 24) j *(23,1 0,16) 9,764 j *23, 26(m) =0 N Vậy dòng điện ngắn mạch tại N0 điểm là IN0 8,69(kA) -Dòng điện ngắn mạch điểm N1 : Tổng trở từ máy biến áp đến điểm ngắn mạch N1 : 𝑍𝑁1 = 𝑍𝑁0 + 𝑍𝑙1 + 𝑍𝑁11 ZN 9,764 j 23, 26(m) Zl1 1,3616 j.0,592(m/km) Zl11 1,3905 j.0,36(m/km) Zn 𝑍𝑁0 + 𝑍𝑙1 + 𝑍𝑁11 = 13 + 𝑗 24 (m =>𝐼𝑁 = 380 √3.√132 +242 = (𝐾𝐴) Vậy dòng ngắn mạch tại điểm N1 là I N KA 1 -Dòng điện ngắn mạch điểm N2 : Tổng trở từ máy biến áp đến điểm ngắn mạch N2 : Zn Z n Zl Zl 2 ZN 9,764 j 23, 26(m) Zl1 1,3616 j.0,592(m/km) Zl2 11(m / km) Zn 𝑍𝑁0 + 𝑍𝑙1 + 𝑍𝑙2 + 𝑍𝑙21 = 22 + 𝑗24 (m =>I𝑁3 = 380 √3 √222 +242 = 6,7 𝐾𝐴 Vậy dòng ngắn mạch tại điểm N2 là I N 6,7 KA -Dòng điện ngắn mạch điểm N3 : Tổng trở từ máy biến áp đến điểm ngắn mạch n3 : Zn 𝑍𝑁0 + 𝑍𝑙1 + 𝑍𝑙2 ZN 9,764 j 23, 26(m) Zl1 1,3616 j.0,592(m/km) Zl2 11(m/km) Zl21 8, 05(m/km) Zn 𝑍𝑁0 + 𝑍𝑙1 + 𝑍𝑙2 + 𝑍𝑙21 = 30 + 𝑗 23,852(m 380 =>I𝑁3 = = 5.73 𝐾𝐴 2 √3.√30 +23,852 Vậy dòng ngắn mạch tại điểm N3 là I N 5,73KA -Dòng điện ngắn mạch điểm N4 : Tổng trở từ máy biến áp đến điểm ngắn mạch N4 : 𝑍𝑁4 = 𝑍𝑁0 + 𝑍𝑙3 + ZN 9,822 j.23, 26(m) Zl3 37,107(m/km) Zl31 3, 66(m/km) 𝑍𝑁4 = 𝑍𝑁0 + 𝑍𝑙3 + 𝑍𝑙31 = 51 + 𝑗23.26(m) =>I𝑁3 = 380 √3.√51+23,262 = 𝐾𝐴 Vậy dòng ngắn mạch tại điểm N4 là I N KA -Dòng điện ngắn mạch điểm N5 : Tổng trở từ máy biến áp đến điểm ngắn mạch N5 : 𝑍𝑁5 = 𝑍𝑁0 + 𝑍𝑙3 + 𝑍𝑙4 ZN 9,822 j.23, 26(m) Zl 37,107(m / km) Zl 113, 74(m / km) 𝑍𝑁5 = 𝑍𝑁0 + 𝑍𝑙3 + 𝑍𝑙4 = 161 + 𝑗23.26(m) =>I𝑁5 = 380 √3.√1612 +23,262 = 1,35 𝐾𝐴 Vậy dòng ngắn mạch tại điểm N5 là I N 1,35KA 4.3.3 Lựa chọn CB Điều kiện chọn CB: Udmcb Udmld Idmcb Itt Ucdmcb U n -Lựa chọn CBT: điều kiện chọn: Udmcb 380(V ) Idmcb 331(A) Icdmcb 8,69(KA ) CBT là CB có dịng điện phụ tải chạy qua là I=331 (A) ta chọn CB loại NS400N Merlin Gerin chế tạo với thông số sau: Udmcb 690(V ) Idmcb 400(A) Icdmcb 10(KA) *Lựa chọn tương tự cho CB ta có bảng sau: Kí hiệu Loại Hãng sản suất Udmcb (V) CB1 NS250N Merlin Gerin 690 CB11 NS100N Merlin Gerin 600 CB12 100AF-ABH103A LG 600 CB13 100AF-ABH103A LG 600 CB2 100AF-ABH103A LG 600 CB3 100AF-ABH103A LG 600 CB31 100AF-ABH103A LG 600 CB32 100AF-ABH103A LG 600 CB33 100AF-ABH103A LG 600 CB34 100AF-ABH103A LG 600 CB4 100AF-ABH103A LG 600 CB41 100AF-ABH103A LG 600 CB42 100AF-ABH103A LG 600 CB43 100AF-ABH103A LG 600 CB5 100AF-ABH103A LG 600 Idmcb (A) 250 100 50 40 20 75 30 40 20 75 60 20 30 20 20 Icdmcb (KA) 8 10 10 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 10 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 Sơ đồ nguyên lý: 4.4 Chống sét 4.4.1 Giới thiệu thiết bị thu sét tia tiên đạo sáng chế Heslita-CNRS Để chọn thiết bị thu sét ta cần tính tốn sớ tiêu chuẩn sau: Ta có cơng thức tiêu chuẩn RP = h(2D h) L(2D L) Rp: Bán kính bảo vệ nằm ngang tính từ chân đặt đầu kim Pulsar (Công thức áp dụng với h 5m) h: Chiều cao kim Pulsar tính từ đầu kim đến bề mặt bảo vệ D: Bán kính đánh sét Bán kính bảo vệ kim thu sét phát tia tiên đạo PULSAR phụ thuộc vào độ cao (h) đầu kim so với mặt phẳng cần bảo vệ D = 20 m: Đối với mức bảo vệ cấp I D = 45 m: Đối với mức bảo vệ cấp II D = 60 m: Đối với mức bảo vệ cấp III ΔL = V ΔT ΔL: Độ dài tia tiên đạo PULSAR phát và tính mét (m) ΔT: Thời gian phát tia tiên đạo PULSAR và tính micro giây (ms) V: Vận tớc lan tuyền tia tiên đạo khí và tính mét micro giây (m/ms) Giá trị V tính tốn, đo đạt theo thực nghiệm và nêu tiêu chuẩn NF C 17-102, V = 106 4.4.2 Nguyên lý làm việc đầu kim thu sét Pulsar Ta chọn đầu kim thu sét Pulsar 18 để bảo vệ chống sét cho toà nhà Cấu tạo kim thu sét Pulsar 18 0,75m 2m or 3m Hình 3.2: Cấu tạo kim sét Pulsar 18 Đầu kim dài 75 cm, đường kính dài 18mm Đĩa kim loại với nhiều đường kính và độ dầy khác tuỳ thuộc vào kiểu kim thu sét Pulsar Bầu hình trụ chứa thiết bị phát tia tiên đạo tạo đường dẫn sét chủ động Đường kính phía ngoài ớng Pulsar 300mm Kẹp nối dây để đưa dây dẫn sét xuồng đất 4.4.3 Thiết kế hệ thống chống sét cho nhà Phương pháp chớng sét cho tịa nhà là sử dụng thiết bị thu sét tia tiên đạo sáng chế Hélita - CNRS Sử dụng công nghệ đại phát xung điện cao phía liên tục chủ động dẫn sét (tức là tạo tia tiên đạo phóng lên để thu hút và bắt giữ từ xa tia tiên đạo phóng x́ng từ đám mây dơng), và dùng cáp đồng (25mm×3mm) để sét Ta dùng cọc thép để tiêu sét đất Điện trở nối đất chống sét