Ngày soạn :15 / 2 / 04 Tiết 87, 88 VĂN THUYẾT MINH VĂN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : -- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết 1 bài văn thuyết minh . -- Rèn luyện kó năng diễn đạt, trình bày, phát huy những ưu điểm của các bài làm trước , tránh những tồn tại còn mắc phải . II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC : 1. ỔN ĐỊNH (1) Kiểm tra só số, sự chuẩn bò làm bài của HS. 2. BÀI KIỂM TRA : GV GHI ĐỀ : Chọn 1 trong 2 đề sau đây : 1) Hãy giới thiệu truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. 2) Hãy thuyết minh một thí nghiệm : Nguyên lí Ác – si – mét. ĐÁP ÁN Yêu cầu dàn bài : ĐỀ 1 : MỞ BÀI : Gíới thiệu : Lão Hạc là 1 trong những truyện ngắn viết về người nông dân thành công của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943. THÂN BÀI : Tóm tắt nội dung : Lão Hạc là 1 người nông dân nghèo, vợ mất sớm, để lại cho lão 1 người con trai và 1 mảnh vườn 3 sào. Anh con trai không đủ tiền cưới vợ, đã phẫn chí bỏ làng đi làm phu đồn điền cao su. Lão Hạc sống thui thủi 1 mình với con chó Vàng. Lão cố bòn vườn đất kiếm ăn, để dành tiền chờ con trai về. Nhưng lão ốm nặng 1 trận, rồi làng lại bão, hoa màu mất sạch. Lão thất nghiệp, nghèo túng, không đủ tiền nuôi con chó mà lão rất yêu thương, đành phải bán đi, trong lòng rất đau xót. Lão nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn chờ khi con trai lão về thì đưa lại, đồng thời gửi số tiền dành dụm được nhờ bà con hàng xóm chôn cất nếu lão chết. Sau đó lão kiếm được gì ăn nấy, và khi không còn kiếm được nữa thì lão tự tử bằng bã chó. Nhận xét về nghệ thuật : Nghệ thuật viết truyện của Nam Cao có những đặc sắc, độc đáo mà đa dạng. Tác phẩm của ông rất mực chân thật vừa có 1 ý vò triết lí, 1 ý nghóa khái quát sâu xa. Ngòi bút hiện thực tỉnh táo, nghiêm nhặt vừa sắc lạnh, gân guốc lại vừa thắm thiết, trữ tình. Nam Cao tỏ ra có sở trường miêu tả tâm lí con người, nhất là khi đi vào những diễn biến tâm lí tinh tế, phức tạp. KẾT BÀI : Nhận xét chung : Truyện Lão Hạc thể hiện chân thực và cảm động số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trước CM tháng Tám, qua đó toát lên tấm lòng yêu thương thái đôï trân trọng của Nam Cao đ/ với những người nông dân nghèo khổ. ĐỀ 2 ; MỞ BÀI ; Giơi thiệu : Acsimet (287 – 212 trước Công nguyên) là 1 nhà bác học cổ đại Hi Lạp, sống ở Siracuytxơ thuộc Sisinlơ, đã khám phá ra nguyên lí mang tên ông : nguyên lí Acsimet. THÂN BÀI : 1, Tình huống : Có 1 truyền thuyết nói rằng Acsimet đã khám phá ra lực đẩy của chất lỏng lên 1 vật nhúng trong chất lỏng đó khi tìm ra cách giải quyết 1 nhiệm vụ được Vua Hê rông II giaocho : Vua đã giao vàng cho 1 người thợ kim hoàn để đúc cho nhà vua 1 cái vương miện bằng vàng, nhưng vua nghi người thợ đã ăn bớt vàng. Nhà vua yêu cầu Acsimet kiểm tra lại. 2. Kết quả khám phá : Một hôm, trong khi nằm tắm trong 1 bồn tắm đầy nước ông nhận thấy 1 lượng nước có thể tích bằng thể tích phần cơ thể ngập chìm trong bồn tắm tràn ra ngoài. Đồng thời, ông cũng nhận thấy chân tay của mình nâng lên thật nhẹ nhàng như được đẩy lên vậy, khi chúng ngâm chìm trong nước. Một ý nghó về lời giải cho “ bài toán của nhà vua” loé ra. Ông nhảy vội ra khỏi bồn tắm vừa chạy vừa vui sướng kêu lên “Ơ rêca ! Ơ rêca!” ( Tìm ra rồi ! Tìm ra rồi !) KẾT BÀI : Nhận xét : Nguyên lí Acsimet là 1 thí nghiệm rất quan trọng, có ích cho khoa học phục vụ con người. BIỂU ĐIỂM : Điểm 9 – 10 : -- Bài làm có tri thức chính xác, hữu ích, không hư cấu, bòa đặt. -- Ngôn ngữ cô đọng, chặt chẽ, sinh động. -- Không sai quá 5 lỗi chính tả, ngữ pháp. Điểm 7 – 8 : -- Nội dung khá đầy đủ, chính xác. -- Văn viết gọn, rõ, không sai nhiều lỗi các loại. Điểm 5 – 6 : -- Nội dung có thể còn thiếu 1 vài ý không cơ bản. -- Trình bày có chỗ còn lủng củng, sai hơn 5, 6 lỗi các loại . Điểm < 5 -- Còn nhiều sai phạm, thiếu chính xác về nội dung. -- Diễn đạt lôi thôi, sai nhiều lỗi về các loại. THỐNG KÊ KẾT QUẢ ẹIEM SO LệễẽNG Tặ LE 9 10 7 8 5 6 < 5 RUT KINH NGHIEM : . dàn bài : ĐỀ 1 : MỞ BÀI : Gíới thiệu : Lão Hạc là 1 trong những truyện ngắn viết về người nông dân thành công của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1 943 . THÂN. của các bài làm trước , tránh những tồn tại còn mắc phải . II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC : 1. ỔN ĐỊNH (1) Kiểm tra só số, sự chuẩn bò làm bài của HS. 2. BÀI KIỂM