1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI 21-23

15 209 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

Tiết 21 Ngày soạn 27/10/2005 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu A/ Kiến thức:Củng cố đònh nghóa hàm số bậc nhất,tính chất hàm số bậc nhất B/Kó năng:Nhận dạng hàm số bạc nhất ,kó năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xem xét hàm số đã cho có đòng biến hay nghòch biến trên R C/Tư tưởng: rèn tính cẩn thận II/chuẩn bò: 1) Thầy:Bảng phụ 2) Trò: máy tính bỏ túi,bảng nhóm. III/Tiến trình tiết dạy: A/ ôån đònh(1’) B/Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Đònh nghóa hàm số bậc nhất?Chữa bài tập 3(c,d.e)sbt (6(d):y= y=( 2 - 1)x+1 là hàm số bậc nhất,a= 2 -1>0,nên hàm số đồnh biến trên R , 6(e):y= 3 (x- 2 ) là hàm số bâc nhất,a= 3 >0 nên hàm só đồng biến trên R ) HS2: Chữa bài tập 9/48sgk: y=(m-2)x+3 -Đồng biến trên R khi m>2-Nghòch biến trên R khi m<2 C/Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 30’ Hoạt động 1: Luyện tập *)Bài 11sgk cho HS biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ- Qua bài tập này GV vẽ mặt phẳng toạ độ ,cho HS nhận xét toạ độ các điểm nằm trên từng phần tư mặt phẳng *)Bài tập 12sgk HS đọc đề bài , biểu diển các đỉêm trên mặt phẳng toạ độ HS: y (I)Những điểmcó (II) (I) hoành,tung độ đều x dương (III) (IV) (II)Những điểm có hoành độ âm, tung độ dương (III)Những điểm có hoành ,tung độ đều âm (IV)những điểm có hoành độ dương, tung độ âm +Những điểm có tung độ bằng 0 thì nằm trên trục hoành +những điểm có hoành độ bằng 0 thì nằm trên trục tung +những điểm có tung độ bằng hoành độ thì nằm trên phân giác góc phần tư thứ nhất và thứ ba + những điểm có tung độ và hoành độ đối nhau thì nằm trên phân giác góc phần tư thứ hai và thứ tư *)HS đọc đề toán, thảo luận và làm theo nhóm *) bài 11sgk y ,C(0;3) , , D(1;1) , , , , , , , , , G(0;-3 E(3;0) x H(-1;-1) F(1;-1) , , y’ *) Bài tập 12/48sgk y=ax+3 ,x=1;y=2,5,ta được A(-3;0) B(-1;1) 5’ Cho HS làm theo nhóm GV theo dõi , nhận xét bài làm các nhóm *)Bài tập 13sgk GV: với giá trò nào của m thì y= )1(5 −− xm là hàm số bậc nhất? GV: với giá trò nào của m thì y= 5,3 1 1 + − + x m m là hàm số bậc nhất *) Bài tập 14sgk GV:Nêu tính chât hàm số bậc nhât? GV:Làm thế nào ta tìm được y (hoặc x) khi biết giá trò tương ứng của x( hoặc y)? Hoạt động 2: củng cố: Cho HS nêu lại đònh nghóa , tính chất hàm ố bậc nhất đại diện nhóm trình bày bài giải Lớp theo dõi, bổ sung *)HS đọc đề toán HS:Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi 5-m>0 hay m<5 HS: hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi m+1 ≠ 0 và m-1 ≠ 0 Suy ra m ≠ 1 ± HS: nêu tính chất hàm số bâïc nhất,qua đó làm câu( a) HS: thế giá trò của x (hoặc y) vào hàm số ,để tìm y(hoặc x)tương ứng.qua đó HS làm câu (b) ,(c) HS nêu lại đònh nghóa hàm số bậc nhất a+3=2,5 vậy a= -0,5 *) Bài tập 13/48sgk a) y= )1(5 −− xm là hàm số bậc nhất khi 5- m>0hay m<5 b) y= 5,3 1 1 + − + x m m là hàm số bậc nhất khim ≠ 1 ± *)Bài 14/48sgk y=(1- 5 )x-1 a)Do 1- 5 <0 nên hàm số nghòch biến b)x=1+ 5 thì y=-5 c)y= 5 thì x= - 2 53 + D)Dặn dò : (2’)-Học bài -Làm lại các bài tập trên - Nghiên cứu bài đồ thò hàm số bậc nhất IV/:Rútkinhnghiêm;bổsung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Tiết 22 Ngày soạn 30/10/2005 §3.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y=aX+b (a ≠ 0) I/ Mục tiêu A/ Kiến thức:HS hiể được đồ thò của hàm số y=ax+b(a ≠ 0)là một đường thẳngluôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b,song song với đường thẳng y=ax nếu b ≠ 0 hoặc b=0 B/Kó năng:HS biết vẽ đồ thò hàm số bậc nhất bằng cách xác đònh hai điểm thuộc đồ thò C/Tư tưởng: Rèn tính cẩn thận ,sự phán đoán ,suy luận II/chuẩn bò: 3) Thầy:Bảng phụvẽ sẵn: hình 6sgk, bảng giá trò hai hàm số y=2x;y=2x+3 ở phần ?2 4) Trò: máy tính bỏ túi,bảng nhóm.thước thẳng,êke III/Tiến trình tiết dạy: A/ ôån đònh(1’) B/Kiểm tra bài cũ:(7’) Thế nào là đồ thò hàm số y=f(x)? – Đồ thò hàm số y=ax (a ≠ 0)là gì?;nêu cách vẽ đồ thò này? C/Bài mới: Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thò hàm số y=ax (a ≠ 0) và biết cách vẽ đồ thò này .Dựa vào đồ thò hàm số y=ax (a ≠ 0)ta có thể xác đònh được dạng đồ thò hàm số y=ax+b(a ≠ 0)hay không, và vẽ đồ thò hàm số này như thế nào ? đó là vấn đề ta cần tìm hiểu hôm nay(1’) TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ Hoạt động 1: đồ thò hàm số y=ax+b(a ≠ 0) Cho HS làm ?1 GV treo bảng phụ có vẽ hình6sgk cho HS quan sát chứng minh ?2 GV treo bảng phụ có ghi bảng giá trò của hai hàm số y=2x; y=2x+3 cho HS điền vào phần trống GV:với cùng giá trò của biến, giá trò tương ứng của hai hàm số quan hệ thế HS thảo luận theo nhóm , làm ?1 (Sử dụng tiên đề Ơclic để chứng minh A’,B’,C’,thẳng hàng,suy ra A’,B’,C’ cùng nằm trên đường thẳng d’//d) x -4–3–2–1–0,5 0 0,5 1 2 3 4 y=2x -8-6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y=2x+3-5 -3 –1 1 2 3 4 5 7 9 11 (Số đậm là số HS điền) HS: với cùng giá trò của biến x ,giá trò của hàm số y=2x+3 hơn giá trò tương ứng của hàm số y=2xlà 3 đơn vò 1)Đồthò h/sốy=ax+b(a ≠ 0) Đồ thò của hàm số y=ax+b(a ≠ 0)là đường thẳng: -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b -Song song với đường thẳng y=ax ,nếu b ≠ 0;trùng với đường thẳng y=ax,nếu b=0 Chú ý: Đồ thò h/sốy=ax+b(a ≠ 0)còn được gọi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung 15’ nào ? GV: Đồ thò hàm số y=2x là đường như thế nào ? GV: dựa vào ?1 ta thấy đồ thò hàm số y=2x+3là đường như thế nào? GV :đồ thòhàm số y=2x+3 cắt trục tung tại điểm nào? GV đưa hình7sgk cho HS quan sát Cho HS nêu phần tổng quát sgk Hoạt động 2:Cách vẽ đồ thò h/sốy=ax+b(a ≠ 0) GV:Khib=0 hàm số bậc nhất có dạng gì? GV:Nêu cách vẽ đồ thò hàm số y=ax (a ≠ 0)? GV cho HS vẽ đồ thò hàm số y=2x GV: Khi b ≠ 0,làm thế nào để vẽ đồ thò y=ax+b ? GV gợi ý : Đồ thò hàm số y=ax+b là một đường thẳng cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng b Trong thực hành tathường chọn cách vẽ đường thẳng đi qua giao điểm của đồ thò với hai truc toạ độ-Hãy nêu cách chọn hai điểm đó? HS : Đồ thò hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ vàđiểmA(1;2) HS: đồ thò hàm số y=2x+3là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x HS :đồ thò hàm số y=2x+3là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tungï độ bằng 3 HS quan sát hình 7 sgk HS nêu phần tổng quát sgk và phần cú ý (sgk) HS:khi b=0hàm số có dạng y=ax (a ≠ 0) HS:Vẽ đường thẳng qua O(0;0) và A(1;a) HS vẽ đồ thò hàm số y=2x y 2 x’ x 1 y’ HS có thể nêu ra các ý kiến sau: -vẽ đường thẳng đi qua một điểm trên trục tung có tung độ bằng bvà song song với đường thẳng y=ax -Xác dònh hai điểm phân biệt của đồ thò hàm số ,rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó -Xác điïnh hai giao điểm của đồ thò với hai trục toạ độ , rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó HS:Điểm mà đồ thò cắt: trục hoành độ gốc của đường thẳng 2) Cách vẽ đồ thò hàmsố y=ax+b(a ≠ 0) *) Khi b=0 thì y=ax. Đồ thò là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0(0;0)và điểm A(1;a) *)Khi a ≠ 0 và b ≠ 0 ta vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của đồ thò hàm số( tuỳ chọn) Thông thường ta chọ hai điểm đặc biệt là giao điểmcủa đồ thò với hai trục toạ độ Bước 1: cho x=0, thì y=b Ta được điểmP(0;b)thuộc trục tung . Cho y=0 thì X= a b − ,ta được điểm Q( a b − ;0) thuộc trục hoành Bước 2:Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được 10’ Hoạt động 3:củng cố ,luyện tập Yêu cầu học sinh nêu lại cách vẽ đồ thò hàm số bậc nhất Cho HS làm theo nhóm?3 Cho HS nhận xét hai đồ thò vừa vẽ và sự biến thiên của chúng Q( a b − ;0); trục tung P(0;b) HS nêu lại cách vẽ đồ thò y=ax+b(a ≠ 0) (sgk) HS thảo luận và làm theo nhóm ?3 Nhóm 1.3,5 làm câu (a) Nhóm 2,4.6 làm câu (b) Đại diện nhóm lên bảng trình bày cách vẽ.cã lớp theo dõi nhận xét HS nhận xét hai đồ thò này ,kết hợp với tính chất biến thiên của chúng đồ thò của hàm số y=ax+b Y y=2x-3 . . . x . . . . . . . .x . . . y’ y=-2x+3 D)Dặn dò : (2’)-Học bài -Làm các bài tập trong sgk( dựa vào hệ số a để nhận biết các đường thẳng song song) IV/:Rútkinhnghiêm;bổsung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Tiết 23 Ngày soạn 8/11/2005 -3 3/2 3 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu A/ Kiến thức: Củng cố : đồ thi hàm số y=ax+b(a ≠ 0)là đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y=ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y= ax nếu b=0 B/Kó năng: vẽ thành thạo đồ thò hàm số y=ax+b bằng cách xác đònh 2 điểm phân biệt thuộc đồ thò (thường là hai giao điểm của đồ thò với hai trục toạ độ ) C/Tư tưởng: rèn tính cẩn thận ; II/chuẩn bò: Thầy:Bảng phụ Trò: bảng nhóm.thước thẳng,êke III/Tiến trình tiết dạy: A/ ôån đònh(1’) B/Kiểm tra bài cũ:(10’) HS1:Đồ thò hàm số y=ax+b(a ≠ 0)là gì?Nêu cách vẽ-Chữa bài tập 15/51sgk:Vẽ đồ thò y=2x;y=2x+5;y=-2/3x;y=-2/3x+5trên cùng một mặt phẳng toạ độ;OABC là hình bình hành vì Đường thẳng y=2xvàđường thẳng y=2x+5 song song nhau;Đường thẳng y=-2/3x và y=- 2/3x+5 sùong song nhau HS2: Chữa bài tập 16sgk:Vẽ đồ thò các hàm số y=x; y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ ; A(- 2;-2);S ABC ∆ = 4(Cm 2 ) C/Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 28’ Hoạt động 1:Luyện tập : Cho HS làm bài tập 17/51 sgk -gọi một HS lên bảng làm cã lớp vẽ đồ thò vào vỡ GV nhận xét -Cho HS xác đònh các điểm A,B,C Tính chu vi, diện tích tam giác ABC Bài tập 18sgk GV cho HS làm theo nhóm GV theo dõi nhận xét HS vẽ đồ thò các hàm số y=x+1; y=-x+3lên cùng một mặt phẳngtoạđộ Xác đònh các điểm A,B,C Tính chu vi (p) và diện tích(S)của tam giác ABC HS làm theo nhóm bài18sgk Nhóm 1;3;5 làm phần(a) Đại diêïn nhóm lên bảng trình bày bài làm,cã lớp theo dõi nhận xét Bài 17/51sgk: y 3 2 C 1 x’ A H B x -1 1 3 y’ A(-1;0) ; B(3;0) ; C(1;2) P=AC+BC+AB = 22 + 22 +4 (Cm) = 24 +4 (Cm) S=1/2AB.CH =1/2.4.2=4(Cm 2 ) Bài 18/52sgk: a) y=3x+b ,x=4;y=11 3.4+b=11 vây b=-1 y=3x-1 y GV theo dõi nhận xét bài làm của nhóm Hoạt động 2 (5’)củng cố Cho HS nêu đònh nghóa ,tính chất hàm số bậc nhất .Nêu cách vẽ đồ thò Nhóm 2.4.6 thảo luận và làmphần(b) Đại diện nhóm lêm bảng trình bày Cã lớp theo dõi ; nhận xét HS nêu lại đònh nghóa hàm số bậc nhất Cách vẽ đồ thò hàm số bậc nhất x’ O x 1/3 -1 y’ b)y=ax+5 đi qua A(-1:3) nên –a+5=3 ⇒ a=2 y=2x+5 y 5 -2/5 x’ O x y’ D)Dặn dò : (2’)-Học bài -Làmlại các bài tập trên; làm bài19/52sgk( Tìm điểm trrên trục tung có tung độ bằng 5 -Nghiên cứu bài: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau IV/:Rútkinhnghiêm;bổsung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 24 Ngày soạn 12/11/2005 §4.Đường thẳng song song và đường thẳngcắt nhau I/ Mục tiêu A/ Kiến thức:HS nắm được điều kiện hai đường thẳngy=ax+b(a ≠ 0)và y=a’x+b’(a’ ≠ 0)cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau B/Kó năng: Khả năng nhận biết cặp đường thẳng song song ,cắt nhau, trùng nhau .Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trò của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thòcủa chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau ,trùng nhau C/Tư tưởng:Rèn tính cẩn thận; sự phán đoán suy xét II/chuẩn bò: Thầy:Bảng phụ Trò: bảng nhóm.thước thẳng,êke III/Tiến trình tiết dạy: A/ ôån đònh(1’) B/Kiểm tra bài cũ:(7’) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ , đồ thò các hàm số y=2x,và y=2x+3 .Nêu nhận xét về hai đồ thò này C/Bài mới: Trên cùng một mặt phẳng hai đường thẳng có những vò trí tương đối nào ?Với hai đường thẳngy=ax+b(a ≠ 0)và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) khi nào thì song song?trùng nhau?cắt nhau?Đó là vấn đề ta cần tìm hiểu hôm nay TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13’ 13’ Hoạt động 1: Cho HS làm ?1sgk GV: hãy giải thích vì sao hai đường thẳngy=2x+3 Và y=2x-2 song song? GV: một cách tổng quát hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0)và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) khi nào thì song song ? trùng nhau? Hoạt động 2: GV:chúng ta đã biết ba vò trí tương đối của hai HS vẽ đồ thò các hàm ssố sau lên cùng một mặt phẳng toạđộ: y=2x+3 ; y=2x-2;y=2x y 3 2 X’ -3/2 1 X -2 y’ HS:Hai đường thẳng này song song vì chúng cùng song song với đường thẳng y=2x HS : hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) song song với nhau khi a=a’và b ≠ b’;trùng nhau khia=a’ và b=b’ 1)Đường thẳng song song: Đườngthẳngy=ax+b(a ≠ 0) và Đườngthẳngy=a’x+b’(a ≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a=a’;b ≠ b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a=a’ , b=b’ 2)Đường thẳng cắt nhau: 9’ đường thẳng và ta đã biết khi nào thì hai đường thẳng song song , trùng nhau , chúng ta tiếp tục tìm hiểu về trường hợp chúng cắt nhau Cho HS làm ?2 VG đưa hình minh hoa y 2 x’ x -4 -4/3 2 -1 y’ GV : một cách tổng quát đườngthẳngy=ax+b(a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0)cắt nhau khi nào? GV :Khi a ≠ a’ và b=b’ thì hai đường thẳng đó thế nào? Hoạt động 3: củng cố luyện tậpï GV đưa bảng phụ có ghi bài tập bài tập áp dụng (sgk) Cho HS nêu lại điều kiện để hai đường thẳng sông song , trùng nhau, cắt nhau HS thảo luận theo nhómcâu?2 Đưa ra nhận xét: hai đường thẳng y=0,5x+2 và y=1,5x+2 không song song cũng không trùng nhau vì0,5 ≠ 1,5 vậy chúng phải cắt nhau Tương tự hai đường thẳng y=0,5x-1 và y=1,5x+2 cũng cắt nhau Hsquan sát hình bên để kiểm tra lại nhận xét trên HS: đườngthẳngy=ax+b(a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0)cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’ HS: Khi a ≠ a’ và b=b’ thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b HS đọc đề bài tập áp dụng sgk Nhóm 1,3,5 làm phần (a) Nhóm 2,4,6 làm phần (b) HS nêu lại điều kiện để hai đường thẳng song song , trùng nhau, cắt nhau Haiđườngthẳngy=ax+b(a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0)cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’ Chú ý: Khi a ≠ a’ và b=b’ thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b 3) bài toán áp dụng:(sgk) y=2mx+3và y=(m+1)x+2 là hàm số bậc nhất khi a=2m ≠ 0 va a’= m+1 ≠ 0 hay m ≠ 0 va øm ≠ -1 a) Hai đường thẳng cắt nhau :m ≠ 0,m ≠ 1,m ≠ -1 b)Hai đường thẳng song song m=1 D)Dặn dò : (2’)-Học bài -Làmlại các bài tập sgk( bài 20:dựa vào điều kiện đã học;Bài 21:làm như bài toán áp dụng trên;Bài 22:a=-2;a=2) IV/Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 25 Ngày soạn 12/11/2005 Luyện tập I/ Mục tiêu A/ Kiến thức:HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0)cắt nhau ,song song, trùng nhau B/Kó nănáuH biết xác đònh các hệ sốa,btrong các hàm số bậc nhất cụ thể , rèn kó năng vẽ đồ thò hàm số bậc nhất . Xác đònh được các giá trò của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thò của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song , trùng nhau C/Tư tưởng: Rèn tính cẩn thận , II/chuẩn bò: Thầy:Bảng phụ Trò: bảng nhóm.thước thẳng,êke III/Tiến trình tiết dạy: A/ ôån đònh(1’) B/Kiểm tra bài cũ:(7’)HS1: hai đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) (d) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0)(d’),Nêu điều kiện để :(d)//(d’);(d) ≡ (d’);(d)cắt(d’) HS2:Chữa bài tập 22sgk:a) đường thẳng y=ax+3//đường thẳng y=-2x khi và chỉ khia=-2;b) thay x=2;y=7 vào y=ax+3 ta tìm được a=2 C/Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 30’ Hoạt động 1: *)Cho HS làm bài 23sgk GV:Đồ thò hàm sốy=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3 thì b bằng bao nhiêu? GV:Hàm số y=f(x) có đồ thò đi qua điểmA(x 0 ;y 0 ) khi và chỉ khi nào? *)cho HS làm bài 24sgk GV theo dõi các nhóm Nhận xét bài làm các nhóm *)HS thảo luận theo nhóm và làm bài 23sgk HS: b=-3 HS :Đồ thò hàm số y=f(x)đi qua điểmA(x 0 ;y 0 )khi và chỉ khi y 0 =f(x 0 ) Dựa vào đó làm câu (b) *)HS đọc đề bài; thảo luận theo nhóm Nhóm1;4: làm phần(a) Nhóm2;5: làm phần(b) *)Bài 23sgk: a)đồ thò hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3 vậy tung độ góc b= -3 b)Đồ thò hàm số y=2x+b đi qua A(1;5)nên: 2.1+b=5 ⇒ b=3 *)Bài24sgk: y=2x+3k (d) y=(2m+1)x+2k-3 (d’) a) (d)// (d’) ⇔        −≠ = −≠ 3 2 1 2 1 k m m ⇔      −≠ =+ ≠+ 323 212 12 kk m om [...]...b) (d)cắt (d’)  2m + 1 ≠ 0 ⇔  2m + 1 ≠ 2 Nhóm3;6: làm phần(c) m≠ − 1  2 ⇔  m ≠ 12 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm,lớp theo dõi ,nhận xét ,bổ sung *)Bài 25sgk Cho HS vẽ đồ thò các hàm số sau lên cùng một mặt phẳng toạ độ Y=2/3x+2 vày=-3/2x+2 *)Cho HS làm theo nhóm bài 26sgk... b=0 ta có hàm số y=ax Trong trường hợp này, ta cũng nói a là hệ số góc của đường thẳng y=ax 2) Các ví dụ: +Ví dụ 1:cho hàm sốy=3x-2 +HS đọc đề bài VD1 thảo luận a)Vẽ đồ thò của hàm số và làm theo nhóm, đại diện nhóm b)Tính góc tạo bởi đường thẳng lên bảng trnhf bày bài làm , cã y=3x-2và trục Ox( làm tròn lớp theo dõi nhận xét đến phút), Giải: a) y 2 A GV: Hãy so sánh tg α và hệ số a? + GV treo bảng phụ... chính b)tg là hệ số góc của đường thẳng α=a HS: tg y=3x+2) ⇒ α ≈ 71034’ +Ví dụ 2: Cho hàm sốy=-3x+3 a)Vẽ đồ thò của hàm số +HS đọc đề bài VD1 thảo luận b)Tính góc tạo bởi đường thẳng và làm theo nhóm, đại diện nhóm y=-3x+3và trục Ox( làm tròn lên bảng trnhf bày bài làm , cã đến phút) lớp theo dõi nhận xét Giải: a) y 3 A α • 1 B b)tgOBA=OA/OB=3( 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y= ˆ -3x+3) ⇒ OBA . theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trnhf bày bài làm , cã lớp theo dõi nhận xét HS: tg α = a +HS đọc đề bài VD1 thảo luận và làm theo nhóm, đại diện nhóm. thảo luận và làm theo nhóm ?3 Nhóm 1.3,5 làm câu (a) Nhóm 2,4.6 làm câu (b) Đại diện nhóm lên bảng trình bày cách vẽ.cã lớp theo dõi nhận xét HS nhận xét

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1) Thầy:Bảng phụ - ĐẠI 21-23
1 Thầy:Bảng phụ (Trang 1)
3) Thầy:Bảng phụvẽ sẵn: hình 6sgk, bảng giá trị hai hàmsố y=2x;y=2x+3 ở phần ?2 - ĐẠI 21-23
3 Thầy:Bảng phụvẽ sẵn: hình 6sgk, bảng giá trị hai hàmsố y=2x;y=2x+3 ở phần ?2 (Trang 3)
Thầy:Bảng phụ - ĐẠI 21-23
h ầy:Bảng phụ (Trang 6)
Thầy:Bảng phụ - ĐẠI 21-23
h ầy:Bảng phụ (Trang 10)
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm,lớp theo dõi ,nhận  xét ,bổ sung - ĐẠI 21-23
i diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm,lớp theo dõi ,nhận xét ,bổ sung (Trang 11)
Thầy:Bảng phụ - ĐẠI 21-23
h ầy:Bảng phụ (Trang 13)
+Gv treo bảng phụ có vẽ hình 11(a)sgk cho HS  quan sát, yêu cầu HS xác  định các hệ số avà các  góc α rồi so sánh quan hệ  giữa các hệ số a và các  góc α - ĐẠI 21-23
v treo bảng phụ có vẽ hình 11(a)sgk cho HS quan sát, yêu cầu HS xác định các hệ số avà các góc α rồi so sánh quan hệ giữa các hệ số a và các góc α (Trang 14)
w