1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hoàn thiện cơ chế huy động và sử dụng các nguồn tài chính cho giáo dục mầm non tại hà nội

149 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 898,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH CNH, Chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hoá, đại hoá HĐH GD – ĐT GDMN NSNN NSĐP KT – XH ODA ASEAN GDP GNP THCS THPT TC – VG TSCĐ UNESCO Giáo dục Đào tạo Giáo dục mầm non Ngân sách nhà nước Ngân sách địa phương Kinh tế - xã hội Hỗ trợ phát triển thức Hiệp hội nước Đơng Nam Tổng sản phẩm nội địa Tổng sản phẩm quốc dân Trung học sở Trung học phổ thông Tài - Vật giá Tài sản cố định Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên UBND hợp quốc Uỷ ban nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng trở thành trung tâm chiến lược phát triển đất nước "Giáo dục quốc sách hàng đầu”, chiến lược phát triển giáo dục chiến lược người trước chiến lược kinh tế- xã hội Hoạt động giáo dục mÇm non Hà Nội thời kỳ đổi có bước phát triển qui mơ, nội dung, hình thức góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế xã hội Thủ đô thời gian qua Tuy nhiên, giáo dục mÇm non Hà Nội năm qua có mảng tối mà bật nguy ngày lan rộng cña xu hướng thương mại hố hoạt động giáo dục Trong số chủ trương, sách, biện pháp đổi chế quản lý tài giáo dục mÇm non thành phố thực chưa cã sở lý luận kinh nghiệm thực tế đánh giá, tổng kết nên hiệu đem lại không cao Nhằm đóng góp thêm sở khoa học thực tiễn phục vụ cải cách giáo dục Thủ nói chung hồn thiện chế quản lý tài giáo dục mÇm non nói riêng, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Thủ đô, tác gi chn ti: Hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dc mầm non H Ni lm lun ỏn Thc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Cho đến có số cơng trình nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn lực tài cho cấp học khác song chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non, Hà nội Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ khoa học ii * Mục đích: Mục đích luận văn nêu lên định hướng hoàn thiện giải pháp thiết thực để hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn lực cho phát triển giáo dục mầm non địa bàn Hà nội thời gian tới * Nhiệm vụ: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hai là, phân tích đánh giá thực trạng chế huy động sử dung nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội thời gian qua Ba là, xác định rõ định hướng hồn thiện tìm giải pháp nhằm hồn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non địa bàn Hà Nội từ thời kỳ đổi đến * Phạm vi nghiên cứu: địa bàn 14 quận huyện nội ngoại thành Hà Nội Phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu khoa học cơng bố liên quan đến vấn đề nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu kết hợp với phương pháp điều tra, quan sát tổng kết kinh nghiệm thực nghiệm phương pháp thống kế toán học nhằm rút kết luận đề xuất cần thiết Dự kiến đóng góp luận văn Hệ thống hoá luận giải sâu vấn đề lý luận giáo dục giáo dục mm non Lun văn gúp phn ỏnh giỏ nhng u điểm bất cập cung cấp tài cho giáo dục mÇm non, chế quản lý tài GD mÇm non Việt Nam Hà Nội iii c bit, lun văn gúp phn h thng hoỏ làm rõ khoa học thực tiễn phương hướng, mục tiêu phát triển giáo dục Thủ đô đến năm 2020, giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện chế quản lý tài GD mÇm non Hà Nội, GD mÇm non cơng lập ngồi cơng lập giai đoạn tới Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Chương II: Thực trạng chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội Chương III: Định hướng giải pháp hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội iv Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Giáo dục mầm non vấn đề huy động, sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non 1.1.1 Giáo dục mầm non - cấu phần hợp thành hệ thống giáo dục quốc dân thống 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục, giáo dục mầm non Khái niệm giáo dục Trên góc độ giáo dục đào tạo, xét phương diện khái niệm có nhiều ý kiến, nhận định khác Thực tế lý thuyết cho thấy việc hiểu khác phạm trù giáo dục tất yếu có nhận thức khác quản lý tài nghiệp giáo dục Theo nghĩa rộng giáo dục phương thức để truyền đạt kinh nghiệm sống người Bộ Luật Giáo dục nước ta quy định: Mọi cơng dân có quyền nghĩa vụ giáo dục, học tập 1.1.1.2 Hệ thống tổ chức giáo dục quốc dân Chương I điều Luật giáo dục nước ta (1998) quy định hệ thống giáo dục quốc dân gồm: Giáo dục mầm non gồm có nhà trẻ mẫu giáo 1.1.1.3 Hệ thống tổ chức giáo dục mầm non Điều 25 Luật giáo dục quy định sở giáo dục mầm non gồm: - Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba đến ba tuổi - Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi - Trường mầm non sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi v 1.1.2 Vai trò giáo dục mầm non phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội đất nước lựa chọn ưu tiên đầu tư giáo dục kinh tế 1.1.2.1 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế- xã hội Giáo dục vừa có tính độc lập tương đối vừa có mối quan hệ tác động qua lại với tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Phát triển giáo dục phát triển chất lượng nguồn nhân lực, tăng trưởng phát triển KT – XH, đầu tư tài chính, ngân sách thành tố phát triển Thứ nhất, theo quan điểm coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Thứ hai, quan điểm coi giáo dục công cụ phát triển kinh tế xã hội 1.1.2.2 Vấn đề lựa chọn ưu tiên đầu tư giáo dục kinh tế Việc xem xét mối quan hệ biện chứng giáo dục với phát triển KT- XH Thứ nhất, giáo dục chuẩn bị trang bị cho người kiến thức, kĩ năng, phẩm chất nhân cách cần thiết, mà khơng có chúng khơng thể có hoạt động KT – XH Thứ hai, giáo dục khơng có trước mà tiềm ẩn bên kết cấu hạ tầng có tính vật chất cụ thể đời sống xã hội Như vậy, giáo dục cần ưu tiên trước bước để làm tiền đề cho phát triển KT –XH, giáo dục cần ưu tiên đầu tư thoả đáng, đặc biệt kỉ XXI 1.1.2.3 Về cơng bằng, bình đẳng giáo dục Cơng bằng, bình đẳng giáo dục mục tiêu quan trọng sách phát triển GD – ĐT hầu phát triển Vì vấn đề cơng bình đẳng giáo dục coi mục tiêu trung tâm sách phát triển giáo dục Nhà nước Việt Nam 1.1.3 Huy động phân phối nguồn tài cho giáo dục mầm non 1.1.3.1.Các nguồn tài cho giáo dục mầm non vi - Nguồn tài từ Ngân sách Nhà nước - Nguồn vốn ngân sách - Nguồn thu từ học phí - Nguồn đóng góp người dân - Nguồn viện trợ tổ chức xã hội - Các nguồn vốn khác 1.1.3.2 Phân cấp quản lý sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non Dựa sở phân cấp quản lý ngành từ trung ương đến địa phương, xác định rõ chức nhiệm vụ cấp Trong hệ thống giáo dục mầm non nước ta yêu cầu xã hội hóa giáo dục, tồn nhiều loại hình khác nhau: trường cơng lập, dân lập tư thục v.v Song, tựu chung lại có hai loại hình giáo dục mầm non trường mầm non công lập trường mầm non ngồi cơng lập Các loại hình trường mầm non, khác hình thành có chung tính chất, nội dung mục đích hoạt động phận hợp thành hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, chúng đơn vị nghiệp tự chủ tài chính, đồng thời phải chấp hành quy định chế độ tài nhà nước việc huy động sử dụng nguồn tài 1.2 Nội dung chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non cần thiết hồn thiện chế 1.2.1 Nội dung chế huy động sử dụng nguồn tài Thứ nhất, đa dạng hố phương thức quản lý: Thứ hai, kết hợp hài hoà chế quản lý Nhà nước với chế tự vận động giáo dục lĩnh vực tài chính: Thứ ba, xây dựng ban hành hệ thống đồng quy định, chế độ tài thực thanh, kiểm tra Nhà nước giám sát cộng đồng hoạt động tài sở giáo dục đào tạo vii 1.2.2 Sự cần thiết hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non - Một là, yêu cầu đổi giáo dục đào tạo cách toàn diện, sâu sắc để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Hai là, sở giáo dục mầm non hoạt động kinh tế thị trường đơn vị nghiệp tự chủ tài cung cấp dịch vụ đặc biệt “trồng người” mang lại lợi ích lâu dài cho cá nhân xã hội Ba là: Do nhu cầu chuẩn hóa hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non bậc tiền học đường ngày mở rộng quy mô tốc độ Cần phải ưu tiên đầu tư thỏa đáng mặt, chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho cháu vào bậc phổ thông Bốn là: Do thân vận động chế sách nói chung q trình từ chưa hồn thiện đến hồn thiện 1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển giáo dục đào tạo chế huy động, sử dụng nguồn tài cho giáo dục số quốc gia 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển giáo dục, đào tạo số nước (Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc) Thực tiễn phát triển KT - XH nước khu vực giới thập kỷ gần minh chứng khẳng định vai trò GD-ĐT phát triển đất nước Vì vậy, đánh giá cao vai trò GD – ĐT gia tăng nỗ lực đầu tư tài cá nhân, cộng đồng cho phát triển GD – ĐT theo hướng sau đây: 1.3.1.1 Đa dạng hố hình thức kênh giáo dục – đào tạo Các nước ASEAN năm gần đặc biệt ưa chuộng phương thức đào tạo “một cơng đơi việc”: khuyến khích dự án đầu tư nước ngồi có lợi cho đào tạo tay nghề kỹ quản lý người địa 1.3.1.2 Đa dạng hố mức học phí nguồn tài cho GD – ĐT 115 3.2.3 Nhóm giải pháp đổi chế quản lý sách Nhà nước nhằm tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài cho GDMN Hà Nội - Nhà nước quản lý thống sở công lập ngồi cơng lập; tạo điều kiện thuận lợi để sở phát triển ổn định, lâu dài; bảo đảm lợi ích cá nhân, tập thể toàn xã hội; phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm cấp, tập thể cá nhân người đứng đầu quan hành nhà nước cấp; gắn phân cấp nhiệm vụ với phân cấp quản lý tài chính, tổ chức nhân bảo đảm điều kiện vật chất khác Tách bạch quản lý nhà nước khỏi việc điều hành công việc thường xuyên sở Một mặt trao cho sở đầy đủ quyền tự chủ trách nhiệm; mặt khác bảo đảm quyền sở hữu vai trò đại diện chủ sở hữu sở cơng lập ngồi cơng lập Hoàn thiện việc phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động trách nhiệm địa phương Các địa phương vào chế, sách chung, định chế, sách cụ thể cho địa phương, xây dựng quy hoạch phát triển xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao địa bàn Cấp quận, huyện có quyền cấp phép thành lập sở quận, huyện quản lý Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra Quy định chế độ trách nhiệm tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cấp, đồng thời, phát huy dân chủ sở để giám sát công việc quản lý cấp Phát huy vai trò giám sát Hội nghề nghiệp chất lượng hoạt động sở, tư cách hành nghề cá nhân Khen thưởng kịp thời cá nhân, quan, tổ chức làm tốt cơng tác xã hội hóa 116 - Đổi chế sử dụng bước thực sách đấu thầu cung cấp dịch vụ nhà nước đặt hàng: khuyến khích sở thuộc thành phần kinh tế tham gia Nghiên cứu chuyển việc cấp phần kinh phí nhà nước hỗ trợ cho hưởng thụ thông qua sở công lập sang cấp trực tiếp cho người hưởng thụ phù hợp với lĩnh vực; bước tạo điều kiện để người hưởng thụ lựa chọn sở dịch vụ không phan biệt cơng lập hay ngồi cơng lập, bước chuyển việc thực sách xã hội giao cho sở cơng lập sang cho quyền địa phương cấp Nhà nước hỗ trợ ban đầu có thời hạn cho sở cơng lập chuyển sang loại hình ngồi cơng lập; hỗ trợ khuyến khích sở ngồi cơng lập đăng ký hoạt động theo chế phi lợi nhuận Các sở cơng lập tham gia bình đẳng việc nhận thầu dịch vụ nhà nước đặt hàng Thí điểm việc Nhà nước cho sở ngồi cơng lập (nhất vùng khó khăn, vùng phát triển) thuê dài hạn sở hạ tầng - Đổi đồng sách tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi cho sở GDMN chủ động hoạt động tài tổ chức quản lý + Thứ nhất: Chính sách thuế Có sách ưu đãi sở ngồi cơng lập, đặc biệt với sở hoạt động theo chế phi lợi nhuận + Thứ hai: Chính sách huy động vốn tín dụng Ban hành quy định việc sở công lập hợp tác, liên kết với địa phương, doanh nghiệp, cá nhân việc xây dựng sở vật chất, sở ngồi cơng lập huy động vốn để đầu tư phát triển sở vật chất hoàn trả theo thỏa thuận Ban hành sách bảo đảm lợi ích đáng, hợp pháp vật chất tinh thần, quyền sở hữu thừa kế phần vốn góp lợi tức 117 cá nhân, tập thể thuộc thành phần kinh tế, tầng lớp xã hội tham gia xã hội hóa sách ưu đãi tín dụng từ Quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nước Tiếp tục phát triển loại quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo, quỹ phát triển văn hóa, quỹ khuyến học, quỹ hỗ trợ học nghề v.v nguyên tắc: công khai, minh bạch quản lý theo quy định pháp luật + Thứ ba: Chính sách đất đai Các địa phương cần điều chỉnh quy hoạch đất đai dành quỹ đất ưu tiên cho việc xây dựng sở giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao cơng lập ngồi cơng lập Thực việc miễn tiền sử dụng đất, thuê đất sở ngồi cơng lập hoạt động theo chế phi lợi nhuận Công khai, đơn giản hóa thủ tục giao đất, cho thuê đất Xử lý kiên quyết, dứt điểm tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích + Thứ tư: Chính sách nhân lực Thực sách bình đẳng khu vực cơng lập ngồi cơng lập thi đua khen thưởng, công nhận danh hiệu nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tiếp nhận, thuyên chuyển cán từ khu vực công lập sang ngồi cơng lập ngược lại Từng bước xóa bỏ khái niệm "biên chế" sở công lập, chuyển dần sang chế độ "hợp đồng" lao động dài hạn Ban hành sách cán hành nghề cán bộ, viên chức nhà nước tham gia hành nghề sở ngồi cơng lập; quy định trách nhiệm sở ngồi cơng lập bảo đảm chất lượng số lượng cán sở hữu, cán kiêm nhiệm phù hợp với quy mô ngành nghề, bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, viên chức 118 Ban hành sách đào tạo lại, trẻ hóa đội ngũ giai đoạn chuyển đổi loại hình chuyển đổi chế hoạt động sở cơng lập, sách đào tạo hỗ trợ nhà nước việc đào tạo, bồi dưỡng cán sở ngồi cơng lập, sách hỗ trợ sở ngồi cơng lập tự đào tạo, phát triển nhân lực, kể việc đào tạo nước thu hút nhan tài, chuyên gia, nhà quản lý nước đến làm việc 3.2.4 Nhóm giải pháp tổ chức thực tăng cường công tác thanh, kiểm tra Nhà nước, giám sát cộng đồng - Căn vào Bộ Luật Giáo dục (năm 2005), quan điểm định hướng phát triển giáo dục, đào tạo nói chung, giáo dục mầm non nói riêng, phủ ban hành sách, văn quy định, phân công trách nhiệm tổ chức phối hợp ngành cấp quyền địa phương tổ chức thực + Các Bộ, ngành Bộ Xây dựng chủ trì với Bộ Tài xây dựng chế thí điểm việc Nhà nước xây dựng sở hạ tầng cho đơn vị ngồi cơng lập thuê dài hạn Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu trình Thủ tướng ban hành mơ hình, cấu tổ chức, chế tự chủ trách nhiệm sở hoạt động theo chế cung ứng dịch vụ; chế độ sách xã hội phù hợp với chủ trương xã hội hóa hướng dẫn việc chuyển đổi sở cơng lập sang loại hình dân lập tư thục Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu trình Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành sách đầu tư hỗ trợ Nhà nước cho sở ngồi cơng lập lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, đặc biệt sở hoạt động theo chế phi lợi nhuận 119 Bộ Bưu chính, Viễn thơng phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ xã hội hóa hoạt động giáo dục Các Bộ Giáo dục Đào tạo, Lao động - Thương binh xã hội, Y tế, Văn hóa - Thơng tin, Ủy ban Thể dục Thể thao các Bộ, ngành có liên quan thường xuyên tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật, quy định nhà nước nội dung, chất lượng hoạt động, tài chính, kịp thời xử lý nghiêm trường hợp sai phạm để ngăn chặn hành vi tiêu cực, gian lận làm trái quy định, cạnh tranh thiếu lành mạnh q trình xã hội hóa Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tuyên truyền sâu rộng mục đích, nội dung, phương thức, sách giải pháp + Các cấp quyền địa phương Ủy ban nhân dân cấp đạo quan chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện, phù hợp với chủ trương sách Nhà nước, với thẩm quyền điều kiện địa phương Chỉ đạo ngành chức năng, huy động nguồn lực địa phương để triển khai thực quy hoạch; thường xuyên giám sát thực thi pháp luật, quy định nhà nước, kịp thời chấn chỉnh lệch lạc, tiêu cực, xử lý nghiêm trường hợp sai phạm Định kỳ tổng kết rút kinh nghiệm, kịp thời biểu dương điển hình tốt Kịp thời đề xuất với Chính phủ chế sách cần điều chỉnh bổ sung, giải pháp mới, mơ hình tốt cần nhân rộng + Các sở GDMN Cơ sở GDMN không phân biệt trường công lập trường ngồi cơng lập đơn vị nghiệp tự chủ tài sở GDMN công lập, dần trao quyền tự chủ đầy đủ, tự chủ tổ chức quản lý, tự chủ thu chi tài tiến tới tự chủ hoàn toàn cân đối thu chi Là 120 đơn vị tự chủ, trường mầm non hệ thống giáo dục quốc dân thống có trách nhiệm chấp hành nghiên chỉnh luật pháp chủ trương sách quy định Nhà nước, tuân thủ mục tiêu hoạt động quy định điều lệ Hoạt động tài đơn vị chấp hành đầy đủ chế độ, quy định chế độ kế toán, kiểm toán kiểm tra ngành quan tài chính, đồng thời cần thực minh bạch hóa, cơng khai hóa khoản thu chi đơn vị giám sát cộng đồng: tập thể cán công nhân viên, giáo viên nhà trường đại diện phụ huynh 121 KẾT LUẬN - Công đổi đất nước Đảng lãnh đạo, diễn tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Cùng với trình đổi kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập quốc tế, lĩnh vực giáo dục, đào tạo diễn cải cách sâu, rộng hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HĐH nước nhà - Giáo dục mần non - phận hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, bậc giáo dục tiểu học đường chuẩn bị điều kiện cần thiết sức khỏe thể chất, tâm lý tình cảm nhân cách bước vào trường phổ thơng Vì giáo dục mầm non cần có quan tâm, ưu tiên chăm sóc tồn xã hội Trong năm qua, GDMN nói chung GDMN Hà Nội nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực đạt thành tựu đáng ghi nhận Song thực tế GDMN địa bàn thủ đô Hà Nội tồn nhiều bất cập, vướng mắc hạn chế Tình trạng quy mơ trường lớp khơng đáp ứng nhu cầu cho người học, vị trí địa điểm thiếu môi trường cảnh quan sư phạm, chất lượng hạn chế, dịch vụ đơn điệu chưa đáp ứng yêu cầu phận dân cư có thu nhập Thậm chí có sở chấp hành không đầy đủ quy định ngành dẫn đến tượng đặt nhiều khoản thu, thiếu công xã hội - Để góp phần tháo gỡ vướng mắc, khó khăn khắc phục mặt hạn chế cơng tác quản lý tài Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu đề xuất đề án đổi chế tài ngành giáo dục đào tạo trình Quốc hội Hiện đề án triển khai phần, để rút kinh nghiệm bước hoàn thiện Đề tài tác giả lựa chọn nghiên cứu nội dung đề án, áp dụng bậc GDMN đổi chế huy động sử dụng nguồn tài cho GDMN thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, huy 122 động nguồn lực tài thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế - xã hội tầng lớp dân cư xã hội, phân phối sử dụng nguồn tài có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thực công xã hội - Với tư cách người trực tiếp tham gia thực chương trình đổi GDMN Hà Nội, tác giả luận văn giành nhiều thời gian nghiên cứu đề tài, mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục chung đất nước Song hạn chế thời gian lực, nhiên, với thái độ nghiêm túc cầu thị, tác giả xin tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh xã hội Tài liệu Quốc hội khóa X, XI Bộ Giáo dục Đào tạo, Số liệu thống kê giáo dục năm học Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới (2004), NXB Thế giới Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2000, 2001 - 2010 Dự báo kỷ XXI (1998), NXB Thống kê Đề án chuyển 15 trường mầm non bán cơng sang loại hình cơng lập có thu tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội, ngày 11/10/2005 Giáo dục Việt Nam 1945-2005 (2005), NXB Chính trị quốc gia Chử Hồng Khởi (2006), Con đường đại hóa giáo dục, NXB Giáo dục Hồ Chí Minh tồn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia 10.Hệ thống văn quy phạm pháp luật - ngành Giáo dục - Đào tạo Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc gia 11.Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 1960-1965, 1965-1970, 1971-1975, 1976-1980, 1981-1985, 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000, 20012005, 2006-2010 12 Luật giáo dục năm 2005 (2005), Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam- NXB Chính trị quốc gia 13 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/6/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 124 14.Nghị Chính phủ số 05/2005/NQ-CP ngày 18/1/2005 việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 15.Niên giám Thống kê 2008, Cục Thống kê Hà Nội 16 Niên giám Thống kê 2008, Tổng cục Thống kê 17 Quyết định số 70/1998/QDD-TTg ngày 31/3/1998 Thủ tướng Chính phủ sách xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao 18.Quyết định số 39/2001/QĐ- BGD ĐT ngày 28/8/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế hoạt động trường ngồi cơng lập 19.Quyết định 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển GDMN 20.Quyết định 73/2000/QĐ-UB ngày 16/8/2000 UBND thành phố Hà Nội việc thu sử dụng số khoản thu khác sở giáo dục đào tạo công lập hệ thống giáo dục quốc dân thuộc thành phố Hà Nội từ năm học 2000-2001 trở 21.Quyết định 185/2003/QĐ-UB ngày 30/12/2003 UBND thành phố Hà Nội việc quy định mức thu, sử dụng học phí khoản thu khác từ năm học 2003-2004 trường mầm non bán công trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 22.Toàn cảnh giáo dục- đào tạo Việt Nam (2000), NXB Chính trị quốc gia 23 Thơng tư liên tịch số 44/2000/TTLT/BTC-BGD ĐT- BLĐTB XH ngày 23/5/2000 hướng dẫn chế độ quản lý tài đơn vị ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo 24.Tổng cục Thống kê (2006), Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986-2005, NXB Thống kê 125 25.Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội số 8760/SGD ĐT- KHTC ngày 8/9/2009 việc hướng dẫn mức thu học phí khoản thu khác năm học 2009-2010 26.Nguyễn Như Ý, Nguyễn Thị Tình (chủ biên) (2006), Bác Hồ với giáo dục, Bảo tàng Hồ Chí Minh - NXB Giáo dục 27.Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khóa III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, NXB Chính trị Quốc gia 28 Việt Nam kiện lịch sử (2005), NXB Giáo dục ... THIỆN CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Giáo dục mầm non vấn đề huy động, sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non 1.1.1 Giáo dục mầm non - cấu phần hợp thành... HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC MẦM NON Ở HÀ NỘI 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục. .. hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội 6 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Giáo

Ngày đăng: 11/08/2020, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Lao động - Thương binh và xã hội. Tài liệu của Quốc hội khóa X, XI Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số liệu thống kê giáo dục các năm học Khác
3. Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2004), NXB Thế giới Khác
4. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2000, 2001 - 2010 Khác
6. Đề án chuyển 15 trường mầm non bán công sang loại hình công lập có thu tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội, ngày 11/10/2005 Khác
7. Giáo dục Việt Nam 1945-2005 (2005), NXB Chính trị quốc gia Khác
8. Chử Hồng Khởi (2006), Con đường hiện đại hóa giáo dục, NXB Giáo dục Khác
9. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia Khác
10.Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật - ngành Giáo dục - Đào tạo Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc gia Khác
11.Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 1960-1965, 1965-1970, 1971-1975, 1976-1980, 1981-1985, 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000, 2001- 2005, 2006-2010 Khác
12. Luật giáo dục năm 2005 (2005), Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam- NXB Chính trị quốc gia Khác
13. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/6/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập Khác
14.Nghị quyết của Chính phủ số 05/2005/NQ-CP ngày 18/1/2005 về việc đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao Khác
15.Niên giám Thống kê 2008, Cục Thống kê Hà Nội 16. Niên giám Thống kê 2008, Tổng cục Thống kê Khác
17. Quyết định số 70/1998/QDD-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách xã hội hóa đối với hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao Khác
18.Quyết định số 39/2001/QĐ- BGD và ĐT ngày 28/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế hoạt động của các trường ngoài công lập Khác
19.Quyết định 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển GDMN Khác
21.Quyết định 185/2003/QĐ-UB ngày 30/12/2003 của UBND thành phố Hà Nội về việc quy định mức thu, sử dụng học phí và các khoản thu khác từ năm học 2003-2004 đối với các trường mầm non bán công trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Khác
22.Toàn cảnh giáo dục- đào tạo Việt Nam (2000), NXB Chính trị quốc gia Khác
23. Thông tư liên tịch số 44/2000/TTLT/BTC-BGD và ĐT- BLĐTB và XH ngày 23/5/2000 hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w