Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 453 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
453
Dung lượng
4,39 MB
Nội dung
Bài báo cáo tour Xuyên Việt Nguyễn Đình Hữu MỤC LỤC Hang sáng, hang tối 253 Đền thờ thánh Nguyễn: 253 Lời mở đầu Đất nước Việt Nam tươi đẹp, người Việt Nam hiền hoà, vùng miền có nét đặc trưng riêng vùng Ngồi nét đẹp thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam người dân vùng miền treen đất nước hình chữ S tạo nên tính đặc trưng riêng họ làm nên vẻ đẹp hoàn thiện đất nước, người Sống thời đại người muốn du lịch khám phá đó, đặc biệt sống đất nước tươi đẹp vậy, người trẻ tuổi khát khao du lịch miền đất nước để khám phá tự hào đất nước Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xun Việt Nguyễn Đình Hữu May mắn thay tơi lại tham gia học ngành du lịch nên việc du lịch miền đất nước không giấc mơ Để nâng cao nghiệp vụ du lịch cho chúng toi vào nghề nhà trường tổ chức cho tham gia tour kiến tập Xuyên Việt Tour kiến tập việc học hỏi nhiều kiến thức nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu môn học nhà trường tơi cịn học hỏi nhiều thứ Đó kiến thức điểm đến, kinh nghiêm làm người hướng dẫn nhiều thứ Đặc biệt chuyến toi tận mắt chứng kiến hiểu rõ diều mà trước nghe thơi,như khu chứng tích Son Mỹ, Ngã Ba Đồng Lộc, Thành cổ Quảng Trị…Từ tơi hiểu đất nước , người Việt Nam quê Mỗi vùng miền, điểm đến có nét đặc trưng riêng phong cảnh đất nước, phong tục tập quán, văn hoá ẩm thực, người.Tuy nhiên đâu đẹp khác biệt tao nên nét đặc trưng riêng làm cho đất nước hình chữ S đẹp vẻ đẹp hồn chỉnh hấp dẫn,, ngât ngây lịng người Tour kiến tập 18 ngày 17 đêm hết miền điểm đến đất nước xinh đẹp đủ để tự hào khoe với bạn bè đất nước đẹp vô Sống đất nước tươi đẹp cố gắng học hỏi phấn đấu để làm cho đất nước ngày đẹp giữ vẻ đẹp cho muôn đời sau, xứng đáng với hy sinh cha ông trước để có đất nước hôm Nhận xét giáo viên hướng dẫn Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt Nguyễn Đình Hữu GIỚI THIỆU VỀ VIỆT NAM Tổng quan: Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam dải đất hình chữ S, nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, phía đơng bán đảo Đơng Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đơng nam trơng biển Đơng Thái Bình Dương Bờ biển Việt Nam dài 260 km, biên giới đất liền dài 510 km Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp 50km (Quảng Bình) Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt Nguyễn Đình Hữu Kinh tuyến: 102º 08' - 109º 28' đông Vĩ tuyến: 8º 02' - 23º 23' bắc Diện tích: 331.211,6 km² Dân số: 85.789,6 nghìn người (4/2009) Thủ đơ: Hà Nội Việt Nam đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Địa hình: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm ba phần tư đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, hai đồng lớn, nhiều sơng, ngịi có bờ biển dài Phần đất liền: Bốn vùng núi chính: Vùng núi Đơng Bắc (còn gọi Việt Bắc) : Kéo dài từ thung lũng sơng Hồng đến vịnh Bắc Bộ Tại có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng như: động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), hang Pắc Bó, thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), núi Yên Tử, Vịnh Hạ Long - di sản giới (Quảng Ninh) Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh (Hà Giang) với 2.431m, cao vùng Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc: Kéo dài từ biên giới phía bắc (giáp Trung Quốc) tới phía tây tỉnh Thanh Hố Đây vùng núi cao hùng vĩ có Sa Pa (Lào Cai) độ cao 1.500m so với mặt biển - nơi nghỉ mát lý tưởng, tập trung đông tộc người H'Mông, Dao, Kinh, Tày, Giáy, Hoa, Xá Phó Vùng núi Tây Bắc cịn có di tích chiến trường lừng danh Điện Biên Phủ đỉnh núi Phan Si Păng, cao 3.143m, cao Đơng Dương Vùng núi Trường Sơn Bắc: Từ phía tây tỉnh Thanh Hóa đến vùng núi Quảng Nam - Đà Nẵng, có vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, di sản văn hóa giới (Quảng Bình) đường đèo tiếng như: đèo Ngang, đèo Hải Vân Đặc biệt, có đường mịn Hồ Chí Minh giới biết đến nhiều kỳ tích người Việt Nam kháng chiến vĩ đại lần thứ hai Vùng núi Trường Sơn Nam: Nằm phía tây tỉnh Nam Trung Bộ Sau khối núi đồ sộ vùng đất rộng lớn gọi Tây Nguyên (cao nguyên phía tây) Vùng đất đầy huyền thoại cịn chứa đựng nhiều điều bí ẩn thực vật, động vật, văn hóa đặc sắc tộc người Thành phố Đà Lạt - nơi nghỉ mát lý tưởng hình thành từ cuối kỷ 19 Hai đồng lớn: Đồng sông Hồng (đồng Bắc Bộ): Rộng khoảng 15.000km² bồi đắp phù sa hai sơng lớn sơng Hồng sơng Thái Bình Đây địa bàn cư trú người Việt cổ nơi hình thành văn minh lúa nước Đồng Bằng sông Cửu Long (đồng Nam Bộ): Rộng 40.000km², vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi Đây vựa lúa lớn Việt Nam Sơng ngịi: Trên lãnh thổ Việt Nam có hàng nghìn sơng lớn, nhỏ Dọc bờ biển, khoảng 20km lại có cửa sơng, đó, hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt Nguyễn Đình Hữu Hai hệ thống sông quan trọng sông Hồng miền Bắc sơng Mê Kơng (cịn gọi sơng Cửu Long) miền Nam Vùng biển: Việt Nam có 3.260km bờ biển, có dịp dọc theo bờ biển Việt Nam du khách đắm nước xanh bãi biển đẹp như; Trà Cổ, Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên Có nơi núi ăn lan biển tạo nên vẻ đẹp kỳ vĩ như: Vịnh Hạ Long, UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Việt Nam có nhiều hải cảng lớn như: Hải Phòng, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gòn, Giữa vùng biển Việt Nam cịn có hệ thống đảo quần đảo gồm hàng ngàn đảo lớn nhỏ nằm rải rác từ Bắc đến Nam, có hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa Khi hậu: Việt Nam nằm hồn tồn vịng đai nhiệt đới nửa cầu bắc, thiên chí tuyến phía xích đạo Vị trí tạo cho Việt Nam có nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình năm từ 22ºC đến 27ºC Hàng năm, có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1.500 đến 2.000mm Độ ẩm khơng khí 80% Số nắng khoảng 1.500 - 2.000 giờ, nhiệt xạ trung bình năm 100kcal/cm² Chế độ gió mùa làm cho tính chất nhiệt đới ẩm thiên nhiên Việt Nam thay đổi Nhìn chung, Việt Nam có mùa nóng mưa nhiều mùa tương đối lạnh, mưa Trên nhiệt độ chung đó, khí hậu tỉnh phía bắc (từ đèo Hải Vân trở Bắc) thay đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Việt Nam chịu tác động mạnh gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình thấp nhiệt độ trung bình nhiều nước khác vĩ độ Châu Á So với nước này, Việt Nam nhiệt độ mùa đơng lạnh mùa hạ nóng Do ảnh hưởng gió mùa, phức tạp địa hình nên khí hậu Việt Nam ln thay đổi năm, từ năm với năm khác nơi với nơi khác (từ Bắc xuống Nam từ thấp lên cao) Tài nguyên: Tài nguyên rừng: Rừng Việt Nam có nhiều loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu, cẩm lai, gụ, trắc, pơ mu Tính chung, lồi thực vật bậc cao có tới 12.000 lồi Cây dược liệu có tới 1.500 lồi Lâm sản khác có nấm hương, nấm linh chi, mộc nhĩ, mật ong Về động vật, ước tính Việt Nam có 1.000 lồi chim, 300 lồi thú, 300 lồi bị sát ếch nhái, chưa kể lồi trùng Ngồi lồi động vật thường gặp hươu, nai, sơn dương, gấu, khỉ cịn có lồi q tê giác, hổ, voi, bị rừng, la, cơng, trĩ, gà lơi đỏ Rừng Việt Nam bị thu hẹp diện tích, rừng ngun sinh Nhiều lồi thực vật, động vật quý bị khai thác, săn bắn nên gỗ chim thú ngày cạn kiệt, nhiều loài thú quý đứng trước nguy tuyệt chủng Tài nguyên thuỷ hải sản: Diện tích mặt nước kể nước ngọt, nước lợ nước mặn nguồn tài nguyên phong phú tôm, cá có nhiều lồi q Chỉ tính riêng biển có 6.845 lồi động vật, có 2.038 lồi cá, 300 lồi cua, 300 lồi trai ốc, 75 lồi tơm, lồi Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt Nguyễn Đình Hữu mực, 653 loài rong biển Nhiều loài cá thịt ngon, giá trị dinh dưỡng cao cá chim, cá thu, mực Có lồi thân mềm ngon quý hải sâm, sò, sò huyết, trai ngọc Biển Việt Nam tiềm khai thác muối phục vụ sinh hoạt, công nghiệp xuất Tài nguyên nước Việt Nam xếp vào hàng quốc gia có nguồn nước dồi Diện tích mặt nước lớn phân bố vùng Sông suối, hồ đầm, kênh rạch, biển tiền đề cho việc phát triển giao thông thuỷ; thuỷ điện; cung cấp nước cho trồng trọt, sinh hoạt đời sống Hệ thống suối nước nóng nước khống, nước ngầm phong phú phân bố nước Tài nguyên khoáng sản : Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản đa dạng: than (trữ lượng dự báo khoảng tỉ tấn); dầu khí (ước trữ lượng dầu mỏ khoảng 3-4 tỷ thùng khí đốt khoảng 5070 tỷ mét khối); U-ra-ni (trữ lượng dự báo khoảng 200-300 nghìn tấn, hàm lượng U3O8trung bình 0,1%); kim loại đen (sắt, măng gan, titan); kim loại màu (nhơm, đồng, vàng, thiếc, chì ); khống sản phi kim loại (apatit, pyrit ) Tài nguyên du lịch: Việt Nam đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi Địa hình có núi, có rừng, có sơng, có biển, có đồng có cao nguyên Núi non tạo nên vùng cao có khí hậu gần với ơn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh) ; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) ; thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sông Đà (Hồ Bình - Sơn La), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà (Yên Bái), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, hai lần UNESCO công nhận di sản giới), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi biển, có 16 bãi tắm đẹp tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có bảy nghìn di tích (trong khoảng 2.500 di tích nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hố, dấu ấn q trình dựng nước giữ nước, đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu Đặc biệt quần thể di tích cố Huế, phố cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn UNESCO công nhận Di sản Văn hố Thế giới Hàng nghìn đền, chùa, nhà thờ, cơng trình xây dựng, tác phẩm nghệ thuật - văn hoá khác nằm rải rác khắp địa phương nước điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn Với tiềm du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo thế, nhiều khó khăn việc khai thác, năm gần ngành Du lịch Việt Nam thu hút hàng triệu khách du lịch ngồi nước, góp phần đáng kể cho kinh tế quốc dân Hơn thế, tiềm sản phẩm du lịch mình, ngành Du lịch tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm châu ngày hiểu biết yêu mến đất nước Việt Nam Nguồn suối nước khoáng phong phú như: suối khoáng Quang Hanh (Quảng Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt Nguyễn Đình Hữu Ninh), suối khống Hội Vân (Bình Định), suối khống Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khống Dục Mỹ (Nha Trang), suối khống Kim Bơi (Hồ Bình) Các dân tộc Việt Nam: Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác Trong dân tộc Kinh (Việt) chiếm gần 90% tổng số dân nước, 10% lại dân số 53 dân tộc Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó với suốt trình lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành tự do, độc lập xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết sắc văn hoá riêng Bản sắc văn hoá dân tộc thể rõ nét sinh hoạt cộng đồng hoạt động kinh tế Từ trang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, phong tục tập quán cưới xin, ma chay, thờ cúng, lễ tết, lịch, văn nghệ, vui chơi dân tộc lại mang nét chung Đó đức tính cần cù chịu khó, thơng minh sản xuất; với thiên nhiên - gắn bó hồ đồng; với kẻ thù - không khoan nhượng; với người - nhân hậu vị tha, khiêm nhường Tất đặc tính phẩm chất người Việt Nam * 54 dân tộc sống đất Việt Nam chia thành nhóm theo ngơn ngữ sau: - Nhóm Việt - Mường có dân tộc là: Kinh (Việt), Chứt, Mường, Thổ - Nhóm Tày - Thái có dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái - Nhóm Mơn - Khmer có 21 dân tộc là: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cờ Tu, Giẻ Triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ Mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ Đu, Rơ Măm, Tà Ơi, Xinh Mun, Xơ Đăng, Xtiêng - Nhóm Mơng - Dao có dân tộc là: Dao, Mơng, Pà Thẻn - Nhóm Kadai có dân tộc là: Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo - Nhóm Nam Đảo có dân tộc là: Chăm, Chu Ru, Ê Đê, Gia Rai, Ra Glai - Nhóm Hán có dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán Dìu - Nhóm Tạng có dân tộc: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La Nghiên cứu cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung hay văn hố dân tộc nói riêng cơng việc khơng có giới hạn Càng nghiên cứu, tìm hiểu ta thấy say mê, hút ta thấy thêm yêu đất nước Việt Nam Khai thác nét đặc sắc văn hoá truyền thống dân tộc tiềm to lớn cho phát triển ngành Du lịch Việt Nam Tôn giáo Tín ngưỡng: Ngồi tín ngưỡng dân gian, Việt Nam cịn có số tơn giáo lớn như: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Hồi, đạo Cao Ðài đạo Hòa Hảo Đạo Phật: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ thứ 2, đến đời Lý (thế kỷ thứ 11) Phật giáo vào giai đoạn cực thịnh coi hệ tư tưởng thống Phật giáo truyền bá rộng rãi nhân dân có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, để lại nhiều dấu ấn lĩnh vực văn hoá, kiến trúc Nhiều chùa, tháp xây dựng thời kỳ Cuối kỷ thứ 14, Phật giáo phần bị lu mờ, tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng lâu dài đời sống xã hội sinh hoạt Việt Nam Hiện nay, số người theo đạo Phật chịu ảnh hưởng đạo Phật khoảng 70% số dân nước Công giáo: Ðược du nhập vào Việt Nam từ kỷ 17, nơi tập trung nhiều tín đồ Thiên Chúa giáo Việt Nam vùng Bùi Chu - Phát Diệm (tỉnh Ninh Bình) Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt Nguyễn Đình Hữu vùng Hố Nai - Biên Hồ (tỉnh Ðồng Nai) Số lượng tín đồ theo đạo Kitơ chiếm khoảng triệu người Ðạo Tin Lành Ðược du nhập vào Việt Nam vào năm 1911 phổ biến Hiện nay, tín đồ theo đạo Tin Lành sống chủ yếu vùng Tây Nguyên Tại Hà Nội có nhà thờ đạo Tin Lành phố Hàng Da Số tín đồ theo đạo Tin Lành khoảng 400 nghìn người Ðạo Hồi: Ðạo Hồi du nhập vào Việt Nam sớm, tín đồ đạo Hồi chủ yếu người Chăm miền Trung Trung bộ, có khoảng 60 nghìn người Ðạo Cao Ðài: Xuất Việt Nam từ năm 1926 Toà thánh Tây Ninh trung tâm hội tụ người theo đạo Cao Ðài miền Nam Số tín đồ theo đạo khoảng triệu người Đây đạo người Việt Nam sáng lập gọi đạo “made in Việt Nam” Ðạo Hoà Hảo Xuất Việt Nam năm 1939 Số tín đồ theo đạo khoảng triệu người, chủ yếu miền Tây Nam Tín ngưỡng dân gian thờ Mẫu Trong đời sống tâm linh người Việt Nam tồn nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Người Việt có tục thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ Phật, thờ thần linh, thờ anh hùng có cơng với nước, với dân , đặc biệt thờ Mẫu (Mẹ) Thờ Mẫu có nguồn gốc tục thờ thần thời cổ đại, thờ nữ thần núi, rừng, sông, nước Sau này, Mẫu thờ đền, phủ, Mẫu ln đặt vị trí trang trọng Thờ Mẫu có nguồn gốc miền Bắc, vào đến miền Nam, "Ðạo" hoà nhập "Mẫu" với nữ thần tín ngưỡng địa phương: Thánh Mẫu Thiên Y A Na (Huế), Thánh Mẫu Linh Sơn (Tây Ninh) Trong thực tế việc thờ cúng "Ðạo" Mẫu có hội nhập hình thức nhiều tơn giáo khác Ngày nay, tín ngưỡng dân gian coi trọng nên nhiều đền, phủ phục hồi hoạt động sôi Thành phố Hồ Chí Minh Diện tích: 2.098,7 km² Dân số: 7.123.340 người (1/4/2009) Các quận, huyện: - Quận Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Gị Vấp, Bình Tân, Tân Phú - Huyện: Nhà Bè, Cần Giờ, Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh Dân tộc:Việt (Kinh), Hoa, Khmer, Chăm Điều kiện tự nhiên Lãnh thổ thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ địa lý 10º22'13" – 11º22'17" vĩ độ Bắc 106º01'25" – 107º01'10" kinh độ Đơng Phía bắc giáp Tây Ninh, Bình Dương, phía đơng giáp Đồng Nai, phía nam giáp biển Đơng Tiền Giang, phía tây giáp Long An Thổ nhưỡng: Đất thành phố chủ yếu phù sa cũ phù sa tạo lập nên Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xun Việt Nguyễn Đình Hữu Sơng ngịi: Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có hàng trăm sơng ngịi, kênh rạch sơng lớn khơng nhiều, lớn sơng Sài Gịn mà đoạn chảy qua thành phố dài 106km Hệ thống đường sông từ thành phố Hồ Chí Minh lên miền Đơng xuống tỉnh miền Tây, sang Cam-pu-chia thuận lợi Thành phố có 15km bờ biển Khí hậu: hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, lượng mưa bình qn năm 1.979mm Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 27,55ºC, khơng có mùa đơng Tiềm phát triển du lịch Hiện thành phố Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nước, thu hút hàng năm 70% lượng khách quốc tế đến Việt Nam Sở dĩ ngồi sở hạ tầng tốt, giao thông tương đối thuận tiện, thành phố nơi có tài nguyên du lịch phong phú Nơi vùng đất gắn liền với lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc kể từ thực dân Pháp đặt chân lên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại tìm đường cứu nước (1911) Gắn liền với kiện đó, cảng Nhà Rồng Bảo tàng Hồ Chí Minh di tích quan trọng, thu hút nhiều khách du lịch nước Các di tích cách mạng khác địa đạo Củ Chi, hệ thống bảo tàng, nhà hát, nhà văn hố, cơng trình kiến trúc thời Pháp điểm du lịch hấp dẫn Gần thành phố đầu tư nhiều khu du lịch Thanh Đa, Bình Qưới, nhiều khu vui chơi giải trí Đầm Sen, Kỳ Hồ, cơng viên Nước, Suối Tiên, thu hút hấp dẫn du khách Hiện nay, thành phố tiến hành tơn tạo di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc cổ, đầu tư cho hệ thống bảo tàng, khơi phục văn hố truyền thống kết hợp với tổ chức lễ hội, khôi phục văn hoá miệt vườn, làng hoa để phát triển cách vững ngành du lịch thành phố Với 300 năm hình thành phát triển, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình kiến trúc cổ Nhà Rồng, đền Quốc Tổ, dinh Xã Tây, Nhà hát lớn, Bưu điện, hệ thống chùa cổ (chùa Giác Lâm, chùa Bà Thiên Hậu, chùa Tổ Đình Giác Viên ), hệ thống nhà thờ cổ (Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức ) Nhìn chung, đặc trưng văn hố 300 năm lịch sử đất Sài Gòn - Gia Định, nơi hội tụ nhiều dịng chảy văn hố, "cơ cấu kiến trúc" Việt - Hoa - châu Âu Một văn hố kết hợp hài hồ truyền thống dân tộc người Việt với nét đặc sắc văn hố phương Bắc phương Tây Giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng miền Nam bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thủy đường không Từ thành phố Hà Nội có quốc lộ 1A, đường sắt Thống quốc lộ 13 xuyên Đông Dương Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cách trung tâm thành phố 7km, sân bay lớn nước với hàng chục đường bay nội địa quốc tế Có đường bay nội địa từ Tp Hồ Chí Minh tới Bn Ma Thuột, Đà Lạt, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Phú Quốc, Pleiku, Quy Nhơn, Rạch Giá, Vinh Tp Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km, cách Tây Ninh 99km, Biên Hòa (Đồng Nai) 30km, Mỹ Tho 70km, Vũng Tàu 129km, Cần Thơ 168km, Đà Lạt 308km, Bn Ma Thuột 375km Xa lộ Biên Hịa: Được xây dựng vào năm 1959- 1961 Mỹ đầu tư công ty C.E.C thiết kế thi công Xa lộ rộng 21m, dài 31km từ cầu Điện Biên Phủ đến ngã tư Tam Hiệp- Biên Hòa đặt tên xa lộ Biên Hòa Trước năm 1975 Mỹ quyền Sài Gịn sử dụng Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 10 Nguyễn Đình Hữu đường dường băng quân dã chiến phong sân bay Tân Sơn Nhất bị cố Đến năm 1971 họ cho xa lộ thuận lợi cho qn cách mạng đổ cơng sài Gịn nên cho xây dựng vạch ngăn cách tim đường Năm 1984 nhân kỷ niệm 30 năm giải phóng Hà Nội đổi thành xa lộ Hà Nội Năm 1998, với dự án khôi phục quốc lộ 1A, xa lộ hà nội khôi phục mở rộng bàn giao cho phủ Việt Nam vào 20/1/1998 Hiện hai bên xa lộ mọc lên khu vực dân cư sầm uất, khu vui chơi, giải trí thể thao, làng đại học, khu cơng nghiệp đại… Cầu Sài Gòn: Cầu Sài Gòn (trước năm 1975 tên cầu Tân Cảng) cầu bắc qua sơng Sài Gịn nối đường Điện Biên Phủ(quận Bình Thạnh) với Xa lộ Hà Nội (Quận 2), Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến đường hầm Thủ Thiêm xây dựng xong cửa ngõ để vào nội Thành phố Hồ Chí Minh từ tỉnh miền Trung miền Bắc Việt Nam Cầu công ty Johnson Drake and Piper thi công từ tháng 11 năm 1958 đến ngày 28 tháng năm 1961 hồn thành Cầu dài 986,12 m, gồm 32 nhịp, có nhịp với chiều dài 267,45m Cầu sửa chữa lần vào năm 1995, 1996 Năm 1998, cầu tiến hành nâng cấp sửa chữa với tổng kinh phí 54 triệu franc từ nguồn vốn viện trợ Pháp đến tháng năm 2000 hồn thành Sau nâng cấp, mặt cầu mở rộng từ 19,63m lên 24m đạt tải trọng H30-XB80, có xe, có tải trọng 32 tấn, đáp ứng nhu cầu giao thông ngày cao thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên cầu Sài Gòn xuống cấp tải nên có dự án xây dựng cầu Sài Gòn song song với cầu Sài Gòn Theo thiết kế, cầu Sài Gịn có tổng chiều dài 1.518m, phần cầu dài 995m, chiều rộng cầu 23,5m với xe Tổng vốn đầu tư dự án 2.430 tỷ đồng (mức đầu tư ban đầu dự kiến 1.872 tỷ đồng) Tuy nhiên, Sở GTVT thẩm định lại tổng vốn đầu tư Đầu năm 2008, TP.HCM giao cho PMC nghiên cứu đầu tư dự án xây dựng cầu Sài Gịn hình thức BOT Đến tháng 9/2009, chủ đầu tư khẳng định khởi cơng dự án Sau đó, tháng 4/2010 lại lần dự án trễ hẹn vướng phương án hồn vốn Đến chưa có thơng báo thời gian thi công dự án Cầu Rạch Chiếc: Cầu Rạch Chiếc nằm Xa lộ Hà Nội nối liền quận quận 9, TP.HCM xây dựng thời với cầu Sài Gòn xa lộ Biên Hòa (1959- 1961), dài 148,9m Đây cầu nhỏ nhân chứng lịch sử cho kiện lịch sử quan trọng góp phần làm rạng rỡ cho chiến dịch Hồ Chí Minh Vào ngày 17/4/1975, chân cấu xảy liên tục năm trận đánh qn Giải phóng lính chế độ Sài Gịn bảo vệ cầu ( diểm yếu xa lộ Biên Hòa) Cuối cùng, quân Giải Phóng chiếm dược cầu Rạch Chiếc 59 chiến sỹ cách mạng hi sinh để dành đường lưu thơng an tồn cho qn giải phóng tiến vào Sài Gòn Do phương tiện qua lại nhiều cầu xuống cấp nghiêm trọng nên dự án cầu Rạch Chiếc khởi công xây vào ngày 19/9/2009 Theo thiết kế, tổng chiều dài công trình 735,8m, phần cầu dài 295m, đường dẫn phía TP.HCM dài 225,06m đường dẫn phía Biên Hịa dài 215,8m Tĩnh không thuyền 40m Cầu xây dựng với tuổi thọ 100 năm Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 439 Nguyễn Đình Hữu Kết thúc chủ đề biểu tượng mỹ thuật gợi người xem suy tư ý nghĩa giai đoạn lịch sử, điểm ghi dấu mốc quan trọng đời Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam: tìm đường lối cứu nước nǎm 1920, Đảng Cộng sản đời nǎm 1930, đất nước độc lập nǎm 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ oanh liệt nǎm 1954, ngày đau thương nǎm 1969, giải phóng miền Nam nǎm 1975 Các tổ hợp khơng gian hình tượng phận tách rời phần trưng bày tiểu sử Trong chu trình tham quan, gặp tổ hợp khơng gian hình tượng: Q hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - Xơ Viết Nghệ Tĩnh - Mảnh đất cách mạng (Pác Bó) - Mảnh đất chiến đấu (1945-1954) - Tang lễ (1969) - Nước Việt Nam thống Trên tầng trưng bày cịn có phần chuyên đề đề mục mở rộng (gọi tắt chuyên đề) chuyên đề trưng bày gian bao quanh phía sau đai tiểu sử với nội dung sau: Gian 1: Tình hình giới Việt Nam từ kỷ 19 đầu kỷ 20 Gian 2: Ý nghĩa cách mạng Tháng Mười vĩ đại ảnh hưởng cách mạng Việt Nam Gian 3: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít Gian 4: Sự hình thành phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Gian 5: Việt Nam đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Gian 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào cách mạng giới Ngồi cịn có chun đề có tính chất thời sự: Gian 7: Bác Hồ với hệ trẻ Gian 8: Nước Việt Nam ngày Từ ngày khánh thành Bảo tàng đón tiếp hàng triệu lượt khách nước đến tham quan, nghiên cứu học tập Với chức nǎng, nhiệm vụ thiết chế vǎn hoá, Bảo tàng Hồ Chí Minh trở thành trung tâm nghiên cứu, giới thiệu đời vĩ nhân kỷ 20, người cống hiến trọn vẹn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người; người trọn vẹn tư tưởng, đạo đức phong cách, sống cao thượng giàu lòng nhân Bảo tàng mở cửa ngày tuần trừ thứ 2: Sáng: 8:00 đến 11:00 Chiều: 13:30 đến 16:00 Bảo tàng lịch sử Việt Nam Vị trí: Số Tràng Tiền, gần hồ Hoàn Kiếm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Ðặc điểm: Lưu giữ trưng bày vật lịch sử đất nước người Việt Nam Ở đầu phố Tràng Tiền, số nhà 1, phía sau Nhà hát Thành phố, nơi nguyên nhà bảo tàng trường Viễn Đông Bác Cổ người Pháp lập nǎm 1932 Ngày ấy, nhà bảo tàng nơi trưng bày đồ cổ, thu thập nước Đông Nam Á Nǎm 1958 người Pháp bàn giao lại ngơi nhà cho quyền cách mạng Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành lập Sau nhiều nǎm chỉnh lý, bổ sung, ngày viện trở thành trung tâm vǎn hoá, nghiên cứu giới thiệu lịch sử vật quan trọng Trong hai tầng, hàng nghìn vật trưng bày theo thứ tự thời gian Gian đồ đá bày công cụ lao động chiến đấu đá đẽo, đá mài, chứng tích thời kỳ Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 440 Nguyễn Đình Hữu "ơng tổ lồi người" vứt bỏ lốt áo thú mà mang áo người Chiếc rìu tay đá đẽo chế tác cách chừng ba bốn mươi vạn nǎm tìm thấy núi Đọ (Thanh Hố) chứng minh Việt Nam nơi cổ sơ lồi người Gian đồ đồng tiếng với trống đồng đủ kiểu đủ loại, mà tiêu biểu trống đồng Ngọc Lũ đường bệ tú Đã có cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam giới trống đồng thơng qua tìm hiểu hoa vǎn, chạm khắc, công dụng, kỹ thuật chế tạo Rồi cịn rìu, mũi lao, dao gǎm, giáo đồng nhiều loại vũ khí khác mà niên đại tương ứng với thời vua Hùng dựng nước Nơi cịn có mũi tên đồng Cổ Loa từ kỷ trước công nguyên, mảnh gai ngạnh khiến cho bọn xâm lược phương Bắc khiếp sợ phải gọi mũi tên thần Cũng từ đó, suốt hai nghìn nǎm lịch sử Việt Nam hai nghìn nǎm liên tục chống giặc ngoại xâm Các ảnh chụp đình, miếu, lǎng mộ, thành quách, chân dung danh nhân, danh tướng, vǎn kiện, danh ngôn, vật gốc tất nói lên ý chí quật cường dân tộc tiếng nói riêng, với sức thuyết phục riêng chúng Bảo tàng lịch sử sử vật, kể lại cách sinh động cho người tham quan hiểu biết thêm lịch sử giữ nước dựng nước người Việt Nam từ thuở ban đầu khai sáng đến ngày đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà nǎm 1945 Mở cửa ngày tuần, kể dịp lễ, Tết (trừ ngày mồng 1/1 âm lịch): Sáng: 8:00 đến 11:30 Chiều: 13:30 đến 16:30 Bảo tàng cách mạng Việt Nam Vị trí: Số 25 Tơng Đản, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Ðặc điểm: Giới thiệu đấu tranh anh dũng nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, Phát xít Nhật, Đế quốc Mỹ (từ kỷ 19 đến 1975) Giới thiệu công xây dựng bảo vệ nước Việt Nam Mặt trước Bảo tàng Cách mạng quay đường Trần Quang Khải, mặt sau phố Tông Đản Tháng 12 nǎm 1954, Hội đồng Chính phủ định xây dựng Viện Bảo tàng Cách mạng nhằm phục vụ cho việc thu thập vật khắp miền Bắc tới ngày 6/1/1959, Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam làm lễ khánh thành thức vào hoạt động Tại đây, giá trị truyền thống cách mạng Đảng, giá trị văn hóa dân tộc thời kỳ cận – đại trưng bày thông qua vật chân thực sống động Đó minh chứng hùng hồn cho thời kỳ lịch sử trọng đại mang tính chất bước ngoặt đất nước Với tổng diện tích 1.500m², Bảo tàng Cách mạng Việt Nam trưng bày, giới thiệu 2.100 vật, hình ảnh, tư liệu 29 phòng Nội dung trưng bày gồm ba phần: - Phần thứ nhất: Thời kỳ đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1945 (từ phòng đến phòng 9) - Phần thứ hai: Cuộc kháng chiến chống lực xâm lược để bảo vệ độc lập, thống tổ quốc từ 1945 đến 1975 ( từ phòng 10 đến phòng 24) - Phần thứ ba: Việt Nam đường xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh từ 1975 đến (từ phòng 25 đến phòng 27) Hai phòng cuối (phòng số 28 phòng số 29) sử dụng để trưng bày Bộ sưu tập “Tặng phẩm nhân dân Việt Nam, nhân dân giới tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam” với gần 300 vật nguyên gốc Điều thể biết ơn sâu sắc toàn thể nhân dân Việt Nam trân trọng nhân dân giới Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 441 Nguyễn Đình Hữu Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người làm nên trang sử vàng chói lọi cho Cách mạng Việt Nam Đến Bảo tàng Cách mạng, quý khách xem tư liệu quý như: Bộ sưu tập nǎm hoạt động cách mạng Hồ Chủ tịch vị lãnh tụ khác; sách báo Đảng xuất vào thời kỳ 1920 – 1945; Những vật quý như: cờ Đảng nǎm 1930, cờ đỏ vàng nǎm 1941; sưu tập vũ khí có lưỡi mác đội xích vệ Nghệ An nǎm 1930, súng khai hậu du kích Bắc Sơn (1941), nỏ nhân dân Trà Bồng (Quảng Ngãi) khởi nghĩa nǎm 1958, bệ phóng tên lửa bắn tan xác máy bay B52 Mỹ bầu trời Hà Nội tháng 12/ 1972 Hệ thống trưng bày thường trực Bảo tàng cung cấp cho khách tham quan nhìn tồn diện chặng đường lịch sử dân tộc từ Pháp xâm lược nước ta lần thứ vào năm 1858 đến đất nước bước vào giai đoạn xây dựng đổi Ngoài ra, vào dịp kỉ niệm ngày lễ lớn năm, để phục vụ cho hoạt động văn hóa, trị nước, Bảo tàng tổ chức trưng bày chuyên đề thời gian ngắn mang trưng bày lưu động địa phương nước số bảo tàng nước có quan hệ hợp tác Hoạt động nhằm giới thiệu lịch sử Việt Nam tới bạn bè giới khu vực, nêu cao truyền thống yêu nước tự hào dân tộc người Việt Nam Đặc biệt, Bảo tàng Cách mạng cịn có hoạt động thiết thực nhằm đưa lịch sử vào trường học, nâng cao kiến thức lịch sử cho học sinh, sinh viên đồng thời cung cấp dụng cụ trực quan cho thầy cô giáo việc giảng dạy môn lịch sử trường học Bảo tàng xây dựng trưng bày lưu động với đề tài Lịch sử cách mạng Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam - kỳ đại hội, 56 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo đường Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp phục vụ trường đại học phổ thông trung học địa bàn Hà Nội sau mở rộng tỉnh lân cận nước Với phương châm đưa Bảo tàng đến với đông đảo quần chúng nhân dân, trải qua 15 năm đổi mới, Bảo tàng tăng cường trưng bày lưu động vật gốc 20 tỉnh thành, theo nhiều đề tài khác lịch sử cách mạng Việt Nam, phục vụ hàng triệu lượt người xem Đặc biệt, Bảo tàng Cách mạng cịn có kho lưu trữ hàng trăm ngàn vật, tư liệu quý khác Cách mạng Việt Nam từ năm 1858 đến mà chưa có điều kiện trưng bày Giờ mở cửa: Vào ngày tuần ngày lễ; trừ thứ hai Sáng: 8:00 - 11:45 Chiều: 13:30 - 16:15 Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam Vị trí:Số 66 phố Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội Ðặc điểm: Lưu giữ trưng bày tác phẩm, mỹ thuật có giá trị hoạ sĩ, nhà điêu khắc Việt Nam qua nhiều hệ Giới thiệu trình hình thành phát triển Mỹ thuật Việt Nam Ngôi nhà 66 Nguyễn Thái Học từ ngày 26/6/1966 thức trở thành Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Có hai khối nhà dùng để trưng bày tác phẩm nghệ thuật Hệ thống trưng bày chia thành phần chính: Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 442 Nguyễn Đình Hữu - Mỹ thuật thời tiền sử - sơ sử, gồm vật từ thời đồ đá, đồ đồng sơ kỳ đồ sắt - Mỹ thuật cổ từ kỷ 11 - 19, thuộc triều đại từ Lý, Trần, Lê đến Mạc, Tây Sơn Nguyễn - Mỹ thuật kỷ 20, mỹ thuật cận đại (1925 - 1945) đại (1945 đến nay) Bên cạch sưu tập trưng bày theo tiến trình lịch sử, giới thiệu sưu tập: - Mỹ thuật dân gian - Nghệ thuật gốm Việt Nam Bảo tàng Mỹ thuật kho báu nghệ thuật tạo hình Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam địa văn hoá hấp dẫn du khách bốn phương Giờ mở cửa: 8:30-17:00 vào ngày tuần (trừ thứ 2), kể ngày lễ Tết dương lịch; riêng Tết Nguyên Đán đóng cửa ngày: 30, mồng 1, 2, Thứ thứ mở cửa từ 8:30-21:00 Hướng dẫn khách tham quan bảo tàng bằng: Tiếng Việt, Anh, Pháp Bảo tàng phụ nữ Việt Nam Vị trí:Số 36 Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Ðặc điểm:- Nơi trưng bày, gìn giữ bảo quản tài liệu, vật giới thiệu vai trò, thành tựu phụ nữ Việt Nam trình phát triển dân tộc - Là nơi giao lưu văn hoá phụ nữ Việt Nam phụ nữ giới Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam khánh thành ngày 20/10/1995 nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam không nơi nghiên cứu, lưu giữ bảo quản, trưng bày di sản q giá Phụ nữ Việt Nam mà cịn trung tâm hoạt động giao lưu văn hoá phụ nữ Việt Nam phụ nữ quốc tế vi mục tiêu Bình đẳng - Phát triển Hồ bình Với diện tích trưng bày khoảng 1.200m² hai khối nhà lớn liên hoàn, bảo tàng giới thiệu chuyên đề: - Phụ nữ Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam - Phụ nữ Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ - Nét văn hố phụ nữ Việt Nam qua sản phẩm thủ công truyền thống - Trang phục phụ nữ dân tộc Việt Nam Gian tượng "Mẹ Việt Nam dát vàng, cao 3,6m, nghệ sĩ Phú Cường thực Hình ảnh người mẹ khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống, dịu dàng nhân hậu Bàn tay phải bà mở rộng thể vượt qua thử thách khó khăn; tay trái nâng em bé hai tay vươn phía trước Trên trần nhà bố trí chùm đèn trắng thể cho dịng sữa mẹ, nguồn sống bất tận ni bao hệ Bức tượng biểu tượng cho sức mạnh, vẻ đẹp khát vọng sống phụ nữ Việt Nam Từ mở cửa đến bảo tàng Phụ nữ tạo sức hấp dẫn với du khách nước Khu trung tâm Hồng Thành Thăng Long Vị trí: thuộc địa bàn phường Điện Biên phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 443 Nguyễn Đình Hữu Đặc điểm: kinh đô Việt Nam thời Lý, Trần, Lê chứa đựng nhiều di tích lịch sử - văn hóa vô giá kinh thành Thăng Long cổ xưa Khu trung tâm Hồng thành Thăng Long có diện tích khoảng 25ha Kinh thành Thăng Long xưa có ba vịng (tam trùng thành quách) Thành nhỏ Tử Cấm thành, nơi dành cho vua, hoàng hậu số cung tần mỹ nữ Cửa Tử Cấm thành Đoan Mơn Vịng thành thứ hai (ở giữa) Hồng thành, khu triều chính, nơi làm việc quan lại triều Thời Lý, Trần, Lê, Hồng thành có cửa Tường Phù phía đơng, Quảng Phúc phía tây, Đại Hưng phía nam Diệu Đức phía bắc Thời Nguyễn, kinh chuyển vào Huế, vua Gia Long cho phá bỏ tường Hoàng thành Thăng Long cũ cho cịn Trấn Bắc Thành cho xây thành lấy tên Thành Hà Nội với quy mô nhỏ nhiều Thành mở cửa là: cửa Đông, cửa Tây, cửa Bắc, cửa Tây Nam cửa Đông Nam, đến cịn lại cửa Bắc (Bắc Mơn), thuộc địa phận phố Phan Đình Phùng Vịng thành gọi Kinh thành, bao quanh toàn kinh đô men theo sông: sông Hồng, sơng Tơ Lịch, sơng Kim Ngưu, có tác dụng đê ngăn nước Kinh thành nơi sinh sống dân cư Thời Lê, Kinh thành Thăng Long có 16 cửa ơ, đến thời Nguyễn có 12 cửa Đầu kỷ 20 cịn năm cửa ô là: ô Chợ Dừa, ô Đống Mác, ô Cầu Dền, ô Cầu Giấy ô Quan Chưởng Đến cịn lại cửa Quan Chưởng (tên cũ Đơng Hà Mơn, nghĩa cửa sơng phía đơng) Sau nghìn năm lịch sử, Hồng thành Thăng Long đồ sộ lầu son gác tía khơng cịn nữa, song số di tích di vật tồn tái phần diện mạo Hoàng thành Thăng Long xưa Qua đó, hiểu rõ tồn phát triển miền đất rồng bay qua 10 kỉ Đoan Môn cửa Tử Cấm Thành, quay hướng nam hướng nam hướng quan trọng cơng trình kiến trúc cổ truyền xưa người Việt Vào thời Nguyễn, Đoan Môn trùng tu cho xây dựng thêm hai cửa hai bên làm lối lại cho dân chúng Năm 1998, di tích Đoan Mơn Quốc Phịng bàn giao cho UBND thành phố Hà Nội với tổng diện tích quản lý 3681,5m² Cơng trình mở cửa đón khách tham quan từ tháng 10/ 2001 Bắc Môn cổng lại thành Hà Nội thời nhà Nguyễn, nằm đường Phan Đình Phùng Trên mặt tường phía ngồi cửa Bắc Mơn có biển đá khắc ngày 25/04/1882 với vết lõm cạnh, dấu tích hai vết đại bác pháo thuyền Pháp bắn từ sông Hồng Pháp phá thành Hai cánh cổng gỗ Bắc Môn trùng tu, diện tích cánh 12m², trọng lượng khoảng 16 tấn, chạy bánh xe đồng nặng chừng 80kg Trên cổng thành nơi thờ hai vị tổng đốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu, anh hùng tỏ rõ khí tiết kiên trung trước lực xâm lăng thực dân Pháp lần đánh phá thành Hà Nội Rồng đá điện Kính Thiên dấu tích cịn lại điện Kính Thiên, bao gồm rồng tạc vào kỉ 15, chia thềm điện thành ba lối lên Bốn rồng tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê Sơ, chạm trổ đá xanh, đầu rồng nhô cao, đầu to, mắt trịn lồi, sừng dài có nhánh, bờm lượn sau, miệng há nhỏ, ngậm hạt ngọc Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vịng cung, nhỏ dần phía điện, lưng có đường vây dài nhấp nhơ vân mây, tia lửa Rồng đá điện Kính Thiên phần phản ánh quy mơ hồnh tráng điện Kính Thiên xưa Nhà Rồng thực dân Pháp xây dựng năm 1886 điện Kính Thiên Điện Kính Thiên chiếm vị trí trung tâm Hoàng thành Thăng Long, nằm núi Long Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 444 Nguyễn Đình Hữu Đỗ (rốn rồng), coi huyệt đạo Kinh thành Thăng Long xưa Năm 1010, Lý Thái Tổ sau định đô Thăng Long chọn đỉnh núi để xây dựng điện kinh mang tên Càn Nguyên, lànơi tiến hành nghi lễ long trọng triều đình Năm 1029, vua Lý Thái Tông cho xây dựng cũ điện Càn Ngun tịa điện mang tên Thiên An, đến thời Lê đổi thành điện Kính Thiên Thời nhà Nguyễn, kinh chuyển vào Huế, điện Kính Thiên đổi thành hành cung Kính Thiên nơi đón vua quan nhà Nguyễn tuần du Bắc Năm 1886, thực dân Pháp phá hành cung Kính Thiên để xây dựng nhà rồng gồm tầng phòng làm sở huy pháo binh Pháp Từ năm 1954, đội ta tiếp quản giải phóng Thủ đô, nhà rồng trở thành tổng hành dinh Quân đội Nhân dân Việt Nam Hậu Lâu (còn gọi Lầu Tĩnh Bắc) tồ lầu xây phía sau hành cung điện Kính Thiên, nằm đường Hoàng Diệu Tuy sau hành cung, lầu lại xây phía bắc với ý đồ phong thuỷ, giữ n bình cho phía bắc hành cung, nên gọi Lầu Tĩnh Bắc hay Hậu Lâu (lầu phía sau) Lầu cịn gọi lầu Cơng chúa nơi nghỉ ngơi cung tần mỹ nữ đoàn hộ tống vua Nguyễn ngự giá Bắc thành Hậu Lâu bị phá hủy vào năm 1870, sau người Pháp dựng lại với kiến trúc mang đậm phong cách kỉ 18 để làm nơi đóng quân quân đội Pháp Hiện Hậu Lâu sử dụng để trưng bày số vật tìm thấy khai quật khu vực xung quanh vào 10/1998 nơi trưng bày giới thiệu số hình ảnh Hà Nội qua số thời kì lịch sử Khu khảo cổ 18 Hồng Diệu nằm cách điện Kính Thiên 87m, nơi xuất dày đặc dấu tích cung điện thời Lý, Trần, Lê Khu di tích có tầng phần phía đơng thành Đại La thời Cao Biền, nhà Đường; tầng cung điện nhà Lý nhà Trần; phần trung tâm đông cung nhà Lê phần trung tâm Thành Hà Nội kỷ 19 Trong lịch sử, Hoàng thành Thăng Long trải qua nhiều thay đổi, trung tâm Hồng thành, đặc biệt Tử Cấm Thành gần khơng thay đổi Chỉ có kiến trúc bên qua nhiều lần xây dựng, tu sửa Chính đặc điểm giải thích khu khảo cổ 18 Hồng Diệu, lớp di tích kiến trúc di vật nằm chồng lên qua thời kỳ lịch sử Tại đây, nhà khảo cổ học khai quật nhiều dấu tích kiến trúc quan trọng số lượng lớn đồ gốm sứ vật dụng dùng hàng ngày Hoàng cung qua nhiều thời kỳ Những khám phá thực mở cánh cửa cho việc nghiên cứu gốm Thăng Long gốm dùng Hoàng cung Thăng Long qua triều đại Cột cờ Hà Nội (còn gọi Kỳ đài Hà Nội) nằm phố Điện Biên Phủ, kết cấu dạng tháp xây dựng thời với Thành Hà Nội triều nhà Nguyễn (bắt đầu năm 1805, hoàn thành năm 1812) Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế, thân cột đỉnh Các tầng đế hình chóp cụt, nhỏ dần, chồng lên nhau, xung quanh xây ốp gạch Tầng chiều 42,5m, cao 3,1m; có hai cầu thang gạch dẫn lên Tầng hai chiều 27m, cao 3,7m Tầng ba chiều 12,8m, cao 5,1m; có bốn cửa, cửa hướng đơng có đắp hai chữ "Nghênh húc" (đón ánh nắng ban mai), cửa tây với "Hồi quang" (ánh sáng phản chiếu), cửa nam với "Hướng minh" (hướng ánh sáng), cửa bắc khơng có chữ đề Trên tầng thân cột cờ, hình trụ cạnh, thon dần lên Trong thân có cầu thang 54 bậc xây xốy trơn ốc lên tới đỉnh Để tạo thơng thống ánh sáng lọt qua mặt thân cột cờ có từ đến hình hoa thị, vị trí cao mặt có hình dẻ quạt Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 445 Nguyễn Đình Hữu Ðỉnh cột cờ cấu tạo thành lầu hình bát giác, có cửa tương ứng mặt Giữa lầu trụ tròn,cao đến đỉnh lầu, chỗ để cắm cán cờ Toàn cột cờ cao 33,4m Nếu kể trụ treo cờ 41m Cột cờ chứng kiến nhiều kiện lịch sử dân tộc trải qua bao kỷ Khi cách mạng tháng năm 1945 thành công mang lại dân chủ cộng hoà Việt Nam, lần đầu tiên, cột cờ cờ đỏ vàng tung bay phấp phới trời.Sau ngày giải phóng Thủ (10/10/1954), cột cờ Hà Nội treo cờ đỏ vàng đón du khách đến tham quan Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào tháng 8/2010 Thành Cổ Loa Vị trí: Thuộc huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội Ðặc điểm: Là thành cổ Việt Nam Ðây thành cổ vào bậc Việt Nam vua Thục An Dương Vương xây từ kỷ thứ trước Công nguyên để làm kinh đô nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó) Nay thuộc huyện Ðơng Anh, ngoại thành Hà Nội Thành xây dựng kiểu vòng ốc (nên gọi Loa thành) tương truyền có tới vịng, thành ngồi hào sâu ngập nước thuyền bè lại Ngày Cổ Loa lại vịng thành đất: thành ngồi (chu vi 8km), thành (hình đa giác, chu vi 6,5km) thành (hình chữ nhật, chu vi 1,6km) Thân thành ngày cịn có chiều cao trung bình từ 4-5m, có chỗ cao tới 12m, chân thành rộng tới 20-30m Các cửa vịng thành bố trí khéo, không nằm trục thẳng mà lệch chéo nhiều Do đường nối hai cửa thành hướng đường quanh co, lại có ụ phịng ngự hai bên nên gây nhiều trở ngại cho quân địch tiến đánh thành Từ trung tâm thành phố, 18km đến xã Cổ Loa thuộc huyện Ðông Anh, bạn tìm thấy vết tích cịn lại ba vịng thành xưa đất nơi nhà khảo cổ tìm hàng vạn mũi tên đồng, lưỡi cày, rìu sắt, xương thú vật Qua cổng làng, cổng thành tới đình làng Cổ Loa Theo truyền thuyết cũ điện ngự triều, nơi bá quan triều hội ngày xưa, nên đình cịn hồnh phi "Ngự triều di quy" Cạnh đình Am Bà Chúa tức miếu thờ cơng chúa Mỵ Châu, nằm nép gốc đa già cổ thụ Miếu am bé bỏng đời ngắn ngủi nàng công chúa đáng thương "trái tim lầm chỗ để lên đầu" Trong am có tảng đá hình người cụt đầu Ai bảo tượng Mỵ Châu Qua am Mỵ Châu tới đền Thượng, tức đền An Dương Vương, tương truyền dựng nội cung ngày trước Ðền làm lại hồi đầu kỷ 20, có đơi rồng đá bậc tam cấp cửa đền di vật đời Trần Lê sơ Trong đền có tượng An Dương Vương đồng đúc dịp làm lại đền Trước đền giếng Ngọc, tương truyền nơi Trọng Thuỷ tự tử hối hận Nước giếng mà đem rửa ngọc trai ngọc sáng bội phần! Việt phủ Thành Chương Vị trí: Việt phủ Thành Chương nằm dốc Dây Diều, đập Kèo Cà, xã Hiền Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30km phía bắc Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 446 Nguyễn Đình Hữu Đặc điểm: Nơi giống làng quê bắc thu nhỏ, lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống giới thiệu, phản ánh nét tiêu biểu vẻ đẹp làng quê Bắc Việt Nam Việt phủ Thành Chương tên mà nhà văn Kim Lân nhiều bạn bè ông đặt cho khu nhà vườn rộng khoảng 10.000m² trai ông, họa sĩ Thành Chương Đến đây, du khách có dịp chiêm ngưỡng nét đẹp tổng thể làng quê bắc Việt Nam có từ hàng trăm năm trước.Quần thể kiến trúc cổ pha chút đại hàng vạn vật văn hoá lịch sử từ triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê… khiến Biệt phủ trở thành điểm du lịch văn hoá hấp dẫn gần chốn thị thành Ngay từ cổng vào, gợi cho du khách nhớ đến vẻ đẹp cổ xưa cổng làng Thổ Hà, Đường Lâm Chiếc cổng gỗ có cửa, cửa hai cửa phụ, phía có tum nhỏ lợp ngói đỏ, xung quanh trí nhiều tượng đá hoa văn trạm trổ tinh tế Khi bước vào bên cổng, du khách gặp nét thân quen, dân dã thôn quê: hồ câu cá với cầu đá để ngồi câu nằm bên phải, giếng nước cổ họa sĩ chuyển từ Thanh Hóa nằm phía bên trái đường dẫn du khách từ cổng vào tham quan toàn Biệt phủ mang đậm dấu ấn xưa với hàng gạch bát tràng lát đặn Một nét đẹp quần thể kiến trúc khu nhà cổ với kiểu dáng phong cách đặt khác Khu nhà cổ bao gồm kiến trúc nhà đặc trưng khu vực Bắc Việt Nam, đó, ấn tượng ngơi nhà cổ năm gian gỗ lim, rộng khoảng 200m² - đặc trưng kiến trúc nhà cổ khu vực đồng Bắc bộ, chủ nhân chuyển nguyên từ Nam Định Với tên đỗi bình “Thanh Tĩnh”, nhà trạm trổ công phu trang trí cầu kì với hai bên cửa hàng câu đối sơn son thiếp vàng; bên nhà có trưng bày nhiều loại đồ cổ quý tranh sơn mài đẹp Để tạo thêm nét bình dị, dân dã, phía trước ngơi nhà cịn có ao sen, giếng nước, chum, vại nước, cối xanh tốt; phía sau ngơi nhà kiểu Nhà Tranh Vách Đất - mô chi tiết nhà tranh vách đất người nông dân thời xưa với cổng vào trát đất, hai bên tường nhà trát đất, phía trước có đặt chõng tre, bàn ghế tre, ấm chén cổ, chum vại, điếu cày, đặc biệt, hai bên đầu nhà có để số nông cụ, vật dụng làm ruộng như: cày, bừa, cuốc, xẻng, liềm,… Một kiến trúc khác nằm khu nhà cổ ấn tượng khơng nhà sàn dựa theo kiến trúc nhà sàn người dân tộc Mường Hồ Bình Đây nhà sàn gỗ với tầng để tầng để tiếp khách Phía trước nhà sàn ao sen nhỏ với cầu đá cổ, xung quanh cối xum xuê, xanh tốt Để có dịp nghỉ ngơi, thư giãn Biệt phủ dịp Tết đến muốn tập trung khai thác nhiều nét văn hóa cổ xưa, họa sĩ Thành Chương cho dựng Biệt phủ ngơi nhà cổ gian hai chái gỗ lim với diện tích khoảng 120m² Đây nhà mang đậm nét kiến trúc nhà truyền thống Việt Nam Ngoài kiến trúc nhà cổ đặc trưng, nơi cịn có nhiều cơng trình kiến trúc đẹp khác, điển hình như: - Tháp Nước cao tầng Đây Tháp Nước nằm bên cạnh nhà sàn với lối kiến trúc dựa theo kiến trúc chùa Dâu Ở tầng Tháp có trưng bày bàn ghế cổ trống lớn kê bục gỗ Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 447 Nguyễn Đình Hữu Khu Thờ Phật Tổ trời Nơi trí trang nghiêm với tượng phạt tổ giữa, xung quanh hương đá, hai bên bậc đá dẫn lên chân Phật Tổ có đặt nhiều cảnh, tôn thêm vẻ đẹp nơi thờ tự - Một khu nhà tầng màu trắng có kiến trúc tinh tế: ẩn vịm mái cong theo lối đình chùa cổ, khu nhà có tên thơ mộng Tường Vân, nghĩa mây lành Liền nếp nhà Thuỷ Đình mộc mạc với cánh cửa gỗ bạc màu với thời gian - Sự tài hoa họa sĩ Thành Chương thể việc xây dựng Việt phủ ông hội trường rộng lớn với hàng chục bàn ghế cổ Phía trước hội trường khu nhà Lò Mạc Hương mộc mạc, giản dị với phượng vĩ xum xuê, xanh tốt trồng xung quanh Cứ vào tháng hàng năm, vẻ đẹp Lò Mạc Hương đẹp lộng lẫy tơ điểm màu đỏ rực rỡ hoa phượng Liền nếp nhà Đại Khoa với bàn ghế đơn sơ mộc mạc, làm tăng thêm nét văn hóa cổ xưa Kể từ Việt phủ Thành Chương hồn thành cơng trình đầu tiên, hàng năm nơi đón nhiều du khách nước đến tham quan Du khách đến tự thoải mái chiêm ngưỡng khám phá nét tinh hoa văn hóa Việt Nam Chính nét đẹp thôn dã, điền địa Việt phủ mến khách, khả đăt, bày trí nghệ thuật khéo léo, tài tình chủ nhân để lại ấn tượng sâu sắc lòng du khách có dịp đến Hồ Thiền Quang Vị trí: Hồ Thiền Quang nằm lọt bốn phố Nguyễn Du, Trần Bình Trọng, Trần Nhân Tơng Quang Trung thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Ðặc điểm: Là "lá phổi xanh" thành phố Trong đồ Hà Nội năm 1831 hồ có có tên Liên Thuỷ Thiền Quang (ánh sáng nhà Phật) làng nằm phía đơng nam hồ tức khu vực đầu phố Nguyễn Ðình Chiểu Ngồi làng ra, quanh hồ cịn có làng Liên Thuỷ phía bắc tây, Quang Hoa phía tây nam Pháp Hoa phía nam Cũng theo đồ hồ rộng, phía tây lan tới phố Yết Kiêu, phía đơng lấn sang phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, phía bắc tới phố Trần Quốc Toản, phía nam thơng sang hồ Bảy Mẫu Ðến thời Pháp thuộc, hồ bị lấp dần để mở phố, tới năm 1930 định diện mạo Cũng mở phố nên làng ven hồ bị xóa dân phải chuyển Ba chùa ba làng Thiền Quang, Pháp Hoa, Quang Hoa bị dồn tới bờ hồ phía tây vốn thuộc đất làng Liên Thuỷ mang biển số 31-33 phố Trần Bình Trọng Trong chùa Thiền Quang có bia khắc năm 1882 kể lai lịch chùa Chùa Quang Hoa có bia khắc năm 1880 nói việc dựng chùa Bia chùa Pháp Hoa có niên đại 1831 Cịn chùa làng Liên Thuỷ tới năm 1926 bị phá, chỗ số nhà 62 phố Nguyễn Du Hồ Thiền Quang chừng 5ha, nơi để người hóng gió mát ngày hè, đốt pháo hoa đêm quốc khánh 2/9 chào mừng năm dịp đầu xuân Ở góc tây nam hồ có ngơi nhà câu lạc Thanh niên Hà Nội, nơi biểu diễn nghệ thuật tổ chức vũ hội Hồ Trúc Bạch Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 448 Nguyễn Đình Hữu Vị trí: Thuộc quận Ba Đình, phía tây bắc trung tâm thành phố Hà Nội Đặc điểm: Hồ Trúc Bạch thắng cảnh Hà Nội, nằm kề hồ Tây, cách đường Thanh Niên rợp mát bóng cây, bốn mùa hấp dẫn người đến thưởng ngoạn, nghỉ ngơi Xưa hồ Trúc Bạch, hồ Tây với hồ Cổ Ngựa (ở vào khoảng phố Hàng Than bây giờ, bị lấp thành địa từ Pháp chiếm Hà Nội) nối liền Đó đoạn dịng cũ sông Hồng Về sau, người ta đắp ngăn thành ba hồ Sách Long thành dật có ghi rõ rằng: Hồ Tây mặt nước rộng, đáy sâu thường có sóng lớn Riêng có phần hồ thuộc địa phận làng Trúc n nước nóng, sóng, nhiều bùn tốt nên cá tụ Năm Vĩnh Tộ thứ đời Lê Thần Tôn (1620), dân làng Yên Phụ làng Yên Quang (khu vực đầu phố Cửa Bắc đến đền Quán Thánh ngày nay) hợp sức với dân làng Trúc Yên, đắp đập từ đầu làng Yên Phụ nối với đầu làng Yên Quang để chắn giữ lấy cá làm nguồn lợi cho ba làng Đập gọi Cố Ngự Yển, tức đập Cố Ngự, có nghĩa giữ vững Để kỷ niệm việc này, người ta có dựng bia lớn phía đầu làng Yên Quang Đập Cố Ngự năm lại đắp rộng ra, thành đê, thành đường Sau này, có lẽ việc viết chữ Pháp quốc ngữ khơng có dấu, người ta đọc Cổ Ngư thay cho Cố Ngự Cũng theo sách Long thành dật sự, làng Trúc n có nghề làm mành trúc, nên nhà dân trồng trúc thành rừng, để làm nguyên liệu Đời vua Lê Ý Tôn (1735 - 1738), chúa Trịnh Giang lấy khu đất làng Trúc Yên cho xây biệt điện làm nơi tĩnh dưỡng, gọi Trúc Tâm Viện Chỉ vài năm, biệt điện thành lãnh cung để an trí cung nữ bị tội Các cung nữ bị an trí phải tự làm việc kiếm sống Họ phần nhiều người khéo tay, nên dệt lụa đẹp, nơi ưa dùng Rồi nhân dân gọi thành quen thứ lụa cung nữ dệt "lụa làng Trúc", tức "Trúc bạch" Đã có câu ca:Lụa làng Trúc vừa vừa bóng Cũng từ đó, phần hồ Tây phía làng Trúc Yên gọi hồ Trúc Bạch Cũng từ thời ấy, triều Lê - Trịnh ngày thêm đổ nát Số cung nữ làng Trúc Yên khơng cịn bị kiềm thúc Năm Chiêu Thống thứ hai (1788) muốn báo thù, Chiêu Thống cho đốt hết cung điện chúa Trịnh, Trúc Tâm Viện bị thành tro tàn Nhưng làng Trúc Yên với nghề mành, nghề lụa Đê Cổ Ngư sau thành đường rộng Cổ Ngư Những năm sau kháng chiến chống thực dân Pháp, hồ bình lập lại, đường Cổ Ngư niên Hà Nội nhân dân góp cơng sức, qua ngày lao động xã hội chủ nghĩa, kiến tạo thành đường Thanh Niên Ngày nay, làng Yên Phụ, Yên Quang, Trúc Yên thành phố xá đông vui Hồ Trúc Bạch trở thành địa danh tiếng với vẻ đẹp thơ mộng Người Nam ra, Bắc Thủ đô muốn đến hồ Tây, hồ Trúc Bạch, dạo đường Thanh Niên rợp bóng phượng hồng lăng tím, thả hồn trải rộng miên man với nước hồ gió trời Người xưa vớt bùn đất lên, tạo đập Cổ Ngư, thành đường Cổ Ngư xưa đường Thanh Niên hôm Còn người Hà Nội ngày có việc phải làm cho Trúc Bạch, quy hoạch, giữ gìn cho hồ nước khơng bị teo hẹp lại lúc sạch, đẹp tươi Cung văn hố Hữu Nghị Vị trí: Đường Trần Hưng Đạo, Hà Nội Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 449 Nguyễn Đình Hữu Ðặc điểm: Ðược khởi cơng ngày 5/11/1978, tới ngày 1/9/1985 hồn thành Cung Văn hóa Hữu nghị quà Hội đồng Trung ương Cơng đồn Liên Xơ (cũ) tặng tổ chức Cơng đồn Lao động Việt Nam Trên diện tích 3,2ha, cung gồm khối nhà chính: nhà biểu diễn, nhà học tập, nhà kỹ thuật tổng cộng 120 phòng lớn nhỏ, 20 cầu thang hệ thống thang máy, Cung Văn hóa Hữu nghị trung tâm sinh hoạt văn hóa lớn thủ Hà Nội Phía trước nhà biểu diễn tầng, cao 26m, dài 96m Tại có sân khấu quay, có hai hội trường: hội trường lớn qui mơ 1256 chỗ, hội trường nhỏ qui mơ 375 chỗ Phía sau nhà học tập tầng, có thư viện phòng dành cho câu lạc sinh hoạt thường xuyên theo chủ đề Nối hai khu nhà nhà kỹ thuật Cung Văn hóa Hữu nghị nơi diễn hoạt động văn hóa: biểu diễn nghệ thuật, thời trang, thi hoa hậu ; hoạt động khoa học, hội thảo, hội nghị, triển lãm ; tổ chức mít tinh hay kiện văn hoá lớn; hoạt động thể thao cho nhân dân lao động thủ đô nước Nhà hát lớn Hà Nội Vị trí: tọa lạc số phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Đặc điểm: trung tâm văn hóa thủ đô Hà Nội, nơi diễn thường xuyên hoạt động văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, ca múa nhạc, hòa nhạc, giao lưu Nhà hát Lớn Hà Nội cơng trình lớn mà người Pháp xây dựng Việt Nam năm đầu kỷ 20 Nhà hát Lớn khởi công xây dựng ngày 7/6/1901 hoàn thành năm 1911 theo mẫu “Nhà hát Opera Paris” (Pháp), hai kiến trúc sư Harlay Broyer thiết kế tầm vóc nhỏ hơn, vật liệu sử dụng thay đổi theo điều kiện kinh tế khí hậu địa phương, đồng thời mang nhiều màu sắc, đường nét kiến trúc Nhà hát miền Nam nước Pháp Cách tổ chức mặt bằng, loại hình móng ngựa cho phịng lớn, lối vào sảnh, cầu thang việc tổ chức không gian phục vụ sân khấu Nhà hát lớn Hà Nội giống nhà hát châu Âu đầu kỷ 20 Kết cấu kiến trúc họa tiết trang trí Nhà hát Lớn phong cách kiến trúc phổ biến Pháp cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Kiểu mái hai mảng lợp ngói đá, đỉnh mái nhọn, mang yếu tố cân xứng hai bên, họa tiết trang trí vịm trần, vịng nguyệt quế huy chương tường mang lại nét độc đáo kiến trúc nhà hát phương Tây đại cơng trình kiến trúc truyền thống Việt Nam Nhà hát lớn Hà Nội có diện tích 2.600m2, chiều dài 87m, chiều rộng 30m, điểm cao công trình so với mặt đường 34m Bên nhà hát có sân khấu rộng phịng khán giả Cầu thang lên tầng hai sảnh rộng Cầu thang phụ hành lang hai bên Đằng sau sân khấu phòng quản trị, 18 buồng hóa trang, phịng tập hát, thư viện phịng họp Sảnh chính: Là nơi đón khách đến Nhà hát, lát đá chất lượng cao Ý, có màu sắc tạo cảm giác trải thảm lớn Hệ thống đèn chùm nhỏ treo tường mạ đồng theo kiểu cổ Đèn chùm treo cao mạ lớp vàng theo cơng nghệ Phịng khán giả: Bên Nhà hát Lớn Hà Nội có sân khấu rộng phịng khán giả rộng 576m2, có tổng số ghế ba tầng 900 ghế Sàn phòng khán giả lát gạch chất lượng cao trải thảm chống cháy Ghế ngồi thiết kế theo phong cách cổ Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 450 Nguyễn Đình Hữu điển Pháp kỷ 19 Trần bên phòng khán giả hoạ sỹ Pháp vẽ Đèn chùm dát lớp vàng theo công nghệ Đèn gắn tường làm đồng theo kiểu cổ Phòng gương: Phòng gương phòng lễ nghi quan trọng thường xuyên đón tiếp nhân vật cao cấp Đảng Nhà nước, nguyên thủ quốc gia, nơi diễn lễ ký kết văn kiện quan trọng Chính phủ Ngồi phịng gương cịn nơi biểu diễn chương trình nghệ thuật thính phịng, họp báo tiến hành Hội nghị có qui mơ nhỏ Sàn Phịng gương phục chế hồn tồn theo kỹ thuật Mozaic Đá lát sàn phòng đưa từ Ý sang thợ lành nghề Ý hướng dẫn ghép viên tay để đảm bảo độ tinh tế cơng trình Trần phịng gương phục chế theo nguyên nghệ nhân từ Vơnidơ Đèn chùm pha lê đèn treo góc mang phong cách cổ điển Pháp Không không gian văn hố, Nhà hát Lớn Hà Nội cịn nơi diễn nhiều kiện trị trọng đại đất nước Đó nơi chứng kiến giây phút hồ bình đất nước, nhân chứng cách mạng Thủ Hà Nội nghìn năm văn hiến Kể từ đến nay, Nhà hát Lớn trung tâm hội nghị, mít tinh quan trọng buổi biểu diễn nghệ thuật đoàn nghệ thuật nước Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, nhiều cơng trình kiến trúc khác loại hình văn hố phi vật thể, Nhà hát Lớn Hà Nội trở thành minh chứng cho thời kỳ mà văn hoá giao thoa nhau, giúp Việt Nam hội nhập với giới Chính thế, việc bảo tồn, gìn giữ di sản này, làm cho ý nghĩa cơng trình có giá trị sâu sắc hơn, phong phú mà nước nhân dân Thủ đô hướng tới Chùa Tây Phương Vị trí: Chùa Tây Phương nằm núi Câu Lậu, thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội Đặc điểm: Chùa Tây Phương ví bảo tàng tượng Phật với nhiều tượng cổ độc đáo, sống động, có sức, có hồn Chùa Tây Phương có từ sớm, khoảng kỷ thứ 8, tồn đến ngày kết hịa nhập Phật giáo Nho giáo (có niên đại năm 1794) Chùa Tây Phương xây dựng theo kiểu “Nội công ngoại quốc” Bước lên 200 bậc xây đá ong, đưa du khách tới chùa Ba tịa điện Phật theo hình chữ “Tam”, tịa hai tầng, tám mái với đầu đao uốn cong, gắn tứ linh (Long, Ly, Quy, Phụng) mềm mại, uyển chuyển Chùa có tượng gỗ sơn son thiếp vàng cỡ lớn, có tượng tiếng Bát Bộ Kim Cương, Tuyết Sơn, tượng 18 vị La Hán… xếp vào hàng tượng Phật tuyệt tác điêu khắc cổ Việt Nam Chùa Tây Phương ví bảo tàng tượng Phật nước nhà - Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 451 Nguyễn Đình Hữu Lời kết Tơi xin cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, khoa QTKD trường ĐHKTCN, tạo điều kiện cho tham gia tour kiến tập bổ ich Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy Ngọc Anh tận tình hướng dẫn chúng tơi, truyền cho nhiều kiến thức kinh nghiệm bổ ích Cuối tơi xin cảm ơn người bạn lớp đồng hành với tôi, chia sẻ với nhiều kỷ niệm vui buồn đường tour Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 452 Nguyễn Đình Hữu Thời gian: 14-31/8/2010 Bài báo cáo tour Xuyên Việt 453 Nguyễn Đình Hữu Thời gian: 14-31/8/2010 ... Để nâng cao nghiệp vụ du lịch cho chúng toi vào nghề nhà trường tổ chức cho tham gia tour kiến tập Xuyên Việt Tour kiến tập việc học hỏi nhiều kiến thức nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu môn học nhà trường...Bài báo cáo tour Xuyên Việt Nguyễn Đình Hữu May mắn thay lại tham gia học ngành du lịch nên việc du lịch miền... đặc trưng riêng làm cho đất nước hình chữ S đẹp vẻ đẹp hoàn chỉnh hấp dẫn,, ngât ngây lòng người Tour kiến tập 18 ngày 17 đêm hết miền điểm đến đất nước xinh đẹp đủ để tự hào khoe với bạn bè đất