Phương pháp đo độ rung trong môi trường lao động
www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN GIỚI THIỆU KỸ THUẬT ĐO CÁC CHỈ TIÊU: RUNG Khoa S c Kh e Lao ng – B nh Ngh ứ ỏ Độ ệ ề Nghi pệ Viện Vệ sinh – Y tế Công cộng TP. HCM www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 1. NH NG KHÁI NIỆMỮ Rung động là hiện tượng cơ học dao động phát sinh từ những động cơ và dụng cụ sản xuất khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dòch trong không gian theo chu kỳ. Hay nói cách khác rung chuyển là dao động của một vật thể xung quanh một điểm cân bằng. Đó là chuyển động qua lại về hai phía của một điểm cố đònh đến giới hạn cực đại của mỗi phía theo chu kỳ. Rung động có thể theo chiều thẳng đứng, chiều ngang hoặc theo nhiều hướng. Nguồn phát sinh: máy khoan đá, khoan bê tông, búa tán, xe tăng, máy cày, xe tải, máy dầm, máy sàng … www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 1. NH NG KHÁI NIỆMỮ (tt) Rung chuyển tác động tới cơ thể theo 2 cách: Tác động toàn thân và tác động cục bộ. - Tác động toàn thân: còn gọi là rung chuyển toàn thân, chủ yếu có tần số thấp từ 2 – 20 Hz, ở tần số này còn gọi là rung xóc, và tần số rất thấp dưới 2 Hz. Rung toàn thân cũng có thể gặp ở tần số cao. - Tác động rung cục bộ: còn gọi là rung chuyển cục bộ, là loại có tần số cao trên 20Hz. Rung chuyển cục bộ chủ yếu truyền theo đường tay, ở những người sử dụng công cụ cầm tay. www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 2. NHỮNG ĐƠN VỊ CẦN ĐO Trong khảo sát rung cần đo: - Biên độ (a) đơn vò mm. Hay còn gọi là độ dời là quãng đường của một vật chuyển động giữa điểm cân bằng với điểm cực đại của chuyển động. - Vận tốc (v) đơn vò cm/s. Là độ dời trong một đơn vò thời gian - Gia tốc (g) đơn vò m/s 2 ở các tần số. Là sự thay đổi vận tốc theo thời gian. Thời gian của một dao động gọi là chu kỳ. Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vò là Hertz (Hz) Tần số chính của rung: tần số nào có biên độ và vận tốc lớn hơn cả so với các tần số khác thì tần số đó là tần số chính và coi như rung có tần số đó. Các máy đo có thể cho ra nhiều đơn vò khác nhau (dB, cm, m/s, …) cần đổi ra đơn vò gốc là: mm, cm/s, m/s 2 rồi mới đánh giá theo tiêu chuẩn vệ sinh. www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN Để xác đònh các mức rung do các công cụ và phương tiện sản xuất gây ra dùng các máy đo rung đảm bảo được 3 yêu cầu sau: - Đo được các mức rung vận tốc từ 0,03cm/s – 100cm/s hoặc gia tốc từ 0,03 – 100m/s 2 . - Phân tích các dải tần số từ 1 – 1000Hz (có thể chia theo dải octave hay bát độ) - Có đầu gia tốc dời riêng và các phụ kiện kèm theo để gắn đầu gia tốc vào các vật rung cần đo. - Sử dụng, vận hành, bảo quản máy theo đúng hướng dẫn của catalô. Đặc biệt chú ý giữ gìn đầu gia tốc của máy đo là đầu đo dễ bò mất. A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 3. NHỮNG YÊU CẦU VỀ MÁY ĐO www.ihph.org.vn Khoa SKL&BNN Đánh giá tác động của rung cần được tiến hành theo một trong các phương pháp sau: - Đánh giá phổ rung. - Đánh giá tích phân theo tần số. - Đánh giá bằng "lượng rung". A. KYế THUAT ẹO RUNG 4. PHệễNG PHAP ẹO - V i rung c c b : u o c g n vo tay c m. Đánh giá rung cục bộ phải được tiến hành theo 3 phương x, y, z của hệ trục toạ độ vuông góc, trong đó: trục x phải trùng với trục hình học của vùng bao nguồn rung, trục z là trục cánh tay và trục y vuông góc với mặt phẳng tạo bởi trục x và trục z (xem hình vẽ ). Vũ trớ ủo www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN - Với rung toàn thân: đầu gia tốc gắn vào ghế ngồi, sàn làm việc hoặc các bộ phận điều khiển. (xem hình vẽ) A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 4. PHƯƠNG PHÁP ĐO (tt) www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN - Theo 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động của quyết đònh số 3733/2002/QĐ – BYT. A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 5. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Dải tần số Vận tốc rung cho phép (cm/s) Rung đứng Rung ngang 1 (0,88 – 1,4) 12,6 5,0 2 (1,4 – 2,8) 7,1 3,5 4 (2,8 – 5,6) 2,5 3,2 8 (5,6 – 11,2) 1,3 3,2 16 (11,2 – 22,4) 1,1 3,2 31,5 (22,4 – 45) 1,1 3,2 63 (45 –90) 1,1 3,2 125 (90 – 180) 1,1 3,2 250 (180 – 255) 1,1 3,2 Bảng 1: rung ở ghế ngồi, sàn làm việc (Tiêu chuẩn này áp dụng cho rung toàn thân) www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN Bảng 2: Rung ở các bộ phận điều khiển A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 5. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ (tt) Dải tần số Vận tốc rung cho phép (cm/s) Rung đứng Rung ngang 16 (11,2 – 22,4) 4,0 4,0 31,5 (22,4 – 45) 2,8 2,8 63 (45 –90) 2,0 2,0 125 (90 – 180) 1,4 1,4 250 (180 – 255) 1,0 1,0 www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN Bảng 3: Rung của các dụng cụ nơi cầm tay A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 5. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ (tt) Dải tần số Vận tốc rung cho phép (cm/s) Hệ số hiệu đính k i * 8 (5,6 – 11,2) 2,8 0,5 16 (11,2 – 22,4) 1,4 1 31,5 (22,4 – 45) 1,4 1 63 (45 –90) 1,4 1 125 (90 – 180) 1,4 1 250 (180 – 255) 1,4 1 500 (355 – 700) 1,4 1 1000 (700 – 1400) 1,4 1 . tay. www.ihph.org.vn Khoa SKLĐ&BNN A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 2. NHỮNG ĐƠN VỊ CẦN ĐO Trong khảo sát rung cần đo: - Biên độ (a) đơn vò mm. Hay còn gọi là. đònh số 3733/2002/QĐ – BYT. A. KỸ THUẬT ĐO RUNG 5. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Dải tần số Vận tốc rung cho phép (cm/s) Rung đứng Rung ngang 1 (0,88 – 1,4) 12,6