Kinh tế tư nhân và phát triển kinh tế tư nhân
1 A . Lời mở đầu Kinh tế t nhân ( KTTN ) và phát triển KTTN là tất yếu khách quan trọng nền kinh tế thị trờng ( KTTT ) dù là KTTT ở trình độ sơ khai , đang phát triển hay đã phát triển . Thực tế đã chứng tỏ không một quốc gia nào trên thế giới có nền kinh tế phát triển mà không tồn tại thành phần KTTN . Trong nền kinh tế nhiều thành phần định hứơng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta thì KTTN ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng , đã tỏ rõ sự năng động, tính hiệu quả và đóng góp đáng kể đối với sự tăng trởng phát triển kinh tế của đất nớc trong những năm gần đây . Vì vậy việc tạo điều kiện phát triển KTTN là chính sách đúng đắn và có ý nghĩa quan trọng trong đờng lối kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay . Tuy nhiên vấn đề quan trọng hơn là xác lập vai trò đó một cách đúng đắn, hợp lý, đồng thời có giải pháp để KTTN phát huy cao độ những u điểm, tiềm năng, khắc phục những nhợc điểm cố hữu, phục vụ đắc lực nhất cho sự nghiệp phát triển kinh tế hội của đát nớc. Bởi vậy nghiên cứu KTTN là một nhiệm vụ quan trọng và tất yếu . Đối với bản thân tôi , sở dĩ tôi chọn đề tài này trớc hết là xuất phát từ sở thích cá nhân và mối quan tâm đặc biệt của tôi tới vấn đề nhạy cảm . Hơn nữa là do ý thức nhận thức đợc tầm quan trọng của KTTN trong thời kỳ đổi mới . Bàn về KTTN còn có nhiều ý kiến tranh luận đồng thời nó cũng là nội dung quan trọng trong các kỳ Đại hội toàn quốc VI , VII , VIII , IX , X và xuất hiện nhiều trong các bộ luật nh luật Lao động , luật Doanh nghiệp . Vì vậy mà đề tài này chỉ nêu ra những vấn đề cốt lõi nhất của KTTN và những ý kiến , nhận xét của tôi . 2 B. Nội dung chính I. Lý luận về kinh tế t nhân. 1- KTTN và đặc điểm của KTTN. KTTN hiểu chung nhất là thành phần kinh tế dựa trên chế độ t hữu t nhân về t liệu sản xuất (TLSX) bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân(KTTBTN). Tuy nhiên, trong thực tế việc phân định ranh giới rạch ròi đâu là KTTBTN, đâu là kinh tế cá thể, tiểu chủ không phải là việc đơn giản bởi sự vận động, biến đổi không ngừng của 2 thành phần kinh tế này. a. Kinh tế cá thể tiểu chủ. Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế dựa trên t hữu nhỏ về TLSX và khả năng lao động của bản thân ngời lao động và gia đình. Kinh tế tiểu chủ là hình thức kinh tế dựa trên t hữu nhỏ về TLSX nhng có thuê mớn lao động tuy nhiên thu nhập chủ yếu dựa vào sức lao động của bản thân và gia đình. Kinh tế cá thể tiểu chủ đang có vị trí rất quam trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành thị, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sứ lao động, tay nghề của từng gia đình, từng ngời lao động. Do đó việc mở rộng sản xuất kinh doanh của kinh tế cá thể tiểu chủ cần đợc khuyến khích. Hiện nay ở nớc ta thành phần kinh tế này phần lớn hoạt động dới hình thức hộ gia đình, đang là bộ phận đông đảo, có tiềm năng lớn, có vị trí quan trọng lâu dài. Đối với nớc ta cần phát triển thành phần kinh tế này để vừa góp phần tạo ra của cải vật chất cho xã hội vừa giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động- một vấn đề bức bách của đời sống kinh tế xã hội ngày nay. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng kinh tế cá thể tiểu chủ dù cố gắng đến bao nhiêu cũng không thể loại bỏ đợc những hạn chế vốn có của nó nh tinh tự phát, manh mún , hạn chế về kỹ thuật. Do đó cần giúp đỡ kinh tế cá thể tiểu chủ giải quyết khó khăn về vốn, khoa học công nghệ và thị trờng tiêu thụ 3 b. Kinh tế t bản t nhân(KTTBTN) KTTBTN là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về TLSX và bóc lột sức lao động làm thuê. Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nớc ta hiện nay, thành phần kinh tế này có vai trò đáng kể xét về phơng diện phát triển lực lợng sản xuất,xã hội hóa sản xuất cũng nh về phơng diện giải quyết các vấn đề xã hội . Đây cũng là thành phần kinh tế rất năng động , nhạy bén với kinh tế thị trờng , do đó sẽ có những đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trởng kinh tế của đất nớc . Hiện nay , KTTBTN bớc đầu có sự phát triển . Tuy nhiên những tầng lớp tập trung vào lĩnh vực thơng mại , dịch vụ và kinh doanh bất động sản , đầu t và sản xuất còn ít và chủ yếu với quy mô vừa , nhỏ . Đồng thời đây là thành phần kinh tế có tính tự phát rất cao . Đầu cơ , buôn lậu , trốn thuế , làm hàng giả là những hiện tợng thờng xuất hiện ở thành phần kinh tế này . 2 . Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của KTTN trong nền kinh tế thị trờng Một nền kinh tế muốn phát triển phải thoát khỏi nền sản xuất nhỏ , manh mún , tự cung tự cấp để vơn lên phát triển kinh tế hàng hóa . Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa . Trong nền kinh tế thị trờng lại đòi hỏi tính năng động và thích ứng rất cao . Hơn thế nữa , sự linh hoạt , sự nhạy bén là một trong số các yếu tố hàng đầu . Kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể do một số hạn chế nên có thể cha đáp ứng những yếu cầu của kinh tế thị trờng . Ngợc lại , KTTN lại là bộ phận dễ thích ứng và rất linh hoạt với kinh tế thị trờng . Bởi vậy KTTN xuất hiện và phát triển là một yêu cầu khách quan . Bởi có nh vậy nền kinh tế quốc dân mới có điều kiện phát triển và nguồn lực con ngời mới đợc tận dụng khai thác triệt để . Thực tế kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam đã chứng minh tính tất yếu khách quan đó . Trong lịch sử , chủ nghĩa t bản là phơng thức sản xuất đầu tiên biết tổ chức nền kinh tế theo mô hình kinh tế thị trờng rất chú trọng phát triển kinh tế t nhân và đã đạt đợc những thành công không thề phủ nhận . 4 Đối với nớc ta , là một nớc nghèo , sản xuất nhỏ manh mún còn ảnh hởng rất lớn thì việc phát triển KTTN là một động lực rất quan trọng để kinh tế tăng trởng đi lên đồng thời giải quyết một số vấn đề xã hội nh việc làm , nâng cao chất lợng cuộc sống. II. Thực trạng của KTTN. 1-Khảo sát về tiến trình phát triển Thực tế mấy năm gần đây đã chứng tỏ vai trò to lớn của KTTN trong nền kinh tế quốc dân nhng có thời kỳ do nhận thức sai lầm, nóng vội đã coi KTTN là đối tợng phải cải tạo không đợc khuyến khích phát triển, không đợc pháp luật bảo vệ. Những ngời trong thành phần này có địa vị chính trị thấp kém. Sản xuất kinh doanh của họ bị trói buộc, kìm hãm, chèn ép. Ngay trong điều kiện đó KTTN vẫn tồn tại và khẳng định thế đứng của mình. Bàn về tiến trình phát triển của KTTN Việt Nam có thể chia làm hai chặng a. Thời kỳ cha đổi mới. - Thời kỳ khôi phục kinh tế 1955-1957:sau khi kháng chiến chống thực dân Pháp năm 54 hòa bình lập lại trên miền Bắc nền kinh tế đứng trớc hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại. Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ơng đã họp và đề ra kế hoạch 3 năm ( 55-57) để tập trung khôi phục nền kinh tế, tạo cơ sở vững chắc đua miền Bắc lên CNXH. Trong thời kỳ này kinh tế quốc doanh còn hạn chế, KTTN tiểu chủ cá thể đã góp phần quan trọng tạo nên sự thành công của khôi phục kinh tế. - Thời kỳ cải tạo xã hội nền kinh tế (58-60) và tới năm 76. Trên cơ sở thắng lợi của thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc bớc vào thực hiện kế hoạch ba năm cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Nội dung chủ yếu của công cuộc cải tạo XHCN là biến nền kinh tế nhiều thành phần thành nền kinh tế XHCN. Kinh tế cá thể và kinh tế t bản t doanh là đối tợng trực tiếp của công cuộc cải tạo này. Tuy nhiên KTTN vẫn tồn tại dới hình thức kinh tế cá thể. Tỷ trọng lao động trong khu vực KTTN tuy đã giảm nhiều nhng vẫn còn chiếm giữ một tỷ lệ đáng kể. Năm 1960: 28,7%. Năm 1970:16,4%. Năm 1975:14,8%. Thờng xuyên có 5 khoảng 50-80 nghìn lao động trong khu vực này. Năm 1971: 71,5 nghìn ngời; năm 1972:65,2 nghìn ngời; năm 1973:66 nghìn ngời, năm 1975:19 vạn ngời. -Thời kỳ 1976-1985. Đất nớc thống nhất, công cuộc phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất đợc thực hiện trên phạm vi cả nớc. Kế hoạch 5 năm 76-80 ngoài nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, cải tạo kinh tế miền Nam theo mô hình miền Bắc. Tiếp tục cải tạo XHCN đối với những ngời sản xuất nhỏ ở miền Bắcđồng thời triển khai mạnh mẽ ở miền Nam. Nhng KTTN vẫn tồn tại, trong công nghiệp vẫn có trên dới 60 vạn ngời sản xuất cá thể. Năm 1980 :50,3 vạn. Năm 1981: 53,1 vạn. Năm 1982: 60.8 vạn. Năm 1983: 66,6 vạn. Năm 1984: 64 vạn. Năm 1985: 59,3 vạn.Số lao động họat động trong KTTN hàng năm vẫn chiếm 20% tổng số lao động trong ngành công nghiệp. Giá trị sản lợng công nghiệp do khu vực KTTN tạo ra hàng năm chiếm trên dới 15% giá trị sản lợng toàn ngành công nghiệp. Số lợng số ngời kinh doanh thơng nghiệp những năm 1980 cũng ở mức 60 vạn. Năm 1980: 63,7 vạn. Năm 1985: 63,7 vạn. Năm 1986: 56,8 vạn Những số liệu trên cho thấy sức sống của KTTN rất bền bỉ, sự hiện diện của thành phần kinh tế này trong suốt thời gian dài nh một tất yếu khách quan cần phải biết sử dụng mặt tích cực của nó làm cho dân giàu nớc mạnh. b- Thời kỳ đổi mới Đại hội Đảng lần thứ VI , mốc lịch sử đánh dấu sự chuyển hớng có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thành mô hình kinh tế phù hợp với thực tế Việt Nam và quy luật khách quan . Đờng lối đổi mới đợc hoàn thiện tại các đại hội lần thứ VII , VIII và IX . Đến 1986 , Việt Nam chính thức tuyên bố đi theo mô hình KTTT nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa . Nhờ có chính sách đổi mới , KTTN đợc thừa nhận và tạo điều kiện phát triển đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của đất n ớc . Những năm vừa qua KTTN tăng nhanh về số lợng , vốn kinh doanh , lao động nhất là loại hình doanh nghiệp , công ty . Đặc biệt sau 2 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp , doanh nghiệp t nhân đã tăng rất nhanh. 6 KTTN phát triển rộng khắp trong các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Số Doanh nghiệp nhiều nhất trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ, xây dựng tiếp đến là lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Khu vực KTTN phát triển rộng rãi trong cả nớc nhng tập trung cao ở các đô thị, những địa phơng có nhiều điều kiện thuận lợi , đợc chính quyền địa phơng quan tâm khuyến khích hỗ trợ . Khu vực KTTN đã khơi dậy tiềm năng to lớn trong nhân dân , làm sôi động hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Có thể minh họa sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế năng động này qua những con số sau: tốc độ tăng trởng nhanh, bình quân hằng năm là 7,2% ( trong đó doanh nghiệp t nhân 8,5%, công ty TNHH, công ty cổ phần 6,1%, hộ cá thể 7,2%). Hiện cả nớc có khoảng 74393Doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN(92% thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp ) , trong đó doanh nghiệp t nhân chiếm 58,76% công ty trách nhiệm hữu hạn 36,68%, công ty cổ phần 2%, và 12 triệu hộ kinh doanh cá thể. Từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời (1/1/2000) đến nay cả nớc đã có thêm trên 42000 doanh nghiệp và trên 300 000 hộ kinh doanh mới ( bằng tổng số doanh nghiệp đăng ký trong 10 năm trớc cộng lại ) với vốn đăng ký mới khoảng 55000-60000 tỷ đồng ( tơng đơng 4 tỷ USD ). Cơ cấu ngành nghề của KTTN chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ 51,9%; sản xuất công nghiệp 20,8%; nông, lâm, ng nghiệp 12,4%; xây dựng 8,3%, giao thông vận tải 2%, phi nông nghiệp khác 5,1%. 2 . Đánh giá chung về thực trạng KTTN ở Việt Nam a. Thành tựu. Sự phát triển của khu vực KTTN thời gian qua đã khơi dậy một bộ phận tiềm năng của đất nớc cho phát triển kinh tế xã hội . Nguồn tiềm năng này là trí tuệ , kinh nghiệm , khả năng kinh doanh , quan hệ xã hội tiền vốn , sức lao động của con ngời , tài nguyên, thông tin và các nguồn lực khác. Khu vực KTTN đã đóng góp quan trọng vào tăng trởng GDP, huy động vốn trong xã hội, tạo đợc nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng thu ngân sách cho nhà nớc, sản xuất 7 hàng xuất khẩu, tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế xã hội. + Đóng góp vào tăng trởng của tổng sản phẩm trong nớc. Tổng sản phẩm của khu vực KTTN nhìn chung tăng ổn định trong những năm gần đây. Nhịp độ tăng trởng năm 1997 là 12,89 % , năm 1998 là 12,74 % , năm 1999 là 7,5 %, năm 2000 là 12,55 % và chiếm tỉ trọng tơng đối trong GDP , tuy năm 2000 có giảm sút chút ít so với năm 1996 ( từ 28 , 48 % năm 1996 còn 26,87 % năm 2000 ) . Tỷ trọng GDP của khu vực KTTN trong tổng GDP giảm đi chút ít do có sự tham gia và đóng góp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài ( FDI ) . Đóng góp của kinh tế t nhân (% GDP) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Khu vực nhà nớc Khu vực t nhân 39.6 60.1 40.5 59.5 40.0 60.0 38.7 61.3 38.5 61.5 38.4 61.6 38.3 61.7 Nông nghiệp Khu vực nhà nớc Khu vực t nhân 27.8 1.3 26.5 25.8 1.2 24.6 25.8 1.1 24.7 25.4 1.0 24.4 24.5 1.0 23.6 23.2 0.9 22.3 23.0 0.9 22.1 Công nghiệp và xây dựng Khu vực nhà nớc Khu vực t nhân 29.7 14.4 15.3 32.1 15.4 16.7 32.5 15.4 17.1 34.5 15.5 19.0 36.7 16.4 20.3 38.1 16.8 21.3 38.5 17.1 21.4 Dịch vụ Khu vực nhà nớc Khu vực t nhân 42.5 24.3 18.3 42.2 23.9 18.2 41.7 28.5 15.2 40.1 22.2 17.9 38.7 21.2 17.6 38.6 20.7 18.0 38.5 20.3 18.2 Theo nguồn IMF Country Report No.03/382, December 2003 + Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội, nộp ngân sách cho nhà nớc. Trong những năm gần đây vốn đầu t của khu vực t nhân tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t xã hội . Năm 1999 là 31542 tỷ đồng chiếm 24 % . Năm 2000 là 35894 tỷ đồng tăng 13,8 % so với năm 1999 chiếm 24,31 % tổng vốn đầu t xã hội . 8 Tổng vốn thực tế sử dụng của khu vực KTTN tăng nhanh đối với doanh nghiệp t nhân năm 1999 là 79493 tỷ đồng , năm 2000 là 110071 tỷ đồng tăng 38,5 % . Đóng góp vào ngân sách Nhà nớc của khu vực KTTN ngày càng tăng. Năm 2000 nộp đợc 5900 tỷ đồng ớc tính chiếm 7,3 % tổng thu ngân sách . Năm 2001 dự kiến nộp đợc 6370 tỷ đồng tăng 7,96 % so với năm 2000 . 1 + Khu vực KTTN tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo : Thời điểm 31/12/2000 số lợng lao động trong khu vực KTTN là 4643844 ngời chiếm 12 % tổng số lao động xã hội bằng 1,36 lần tổng số việc làm trong khu vực Nhà nớc . Lao động của các hộ kinh doanh cá thể là 3802057 ngời của các doanh nghiệp t nhân là 841787 ngời . Việc tạo ra nhiều chỗ làm đã góp phần thu hút nhiều lao động trong xã hội nhất là số ngời trẻ tuổi hàng năm đến tuổi lao động mà cha có việc làm , giải quyết số dôi d từ các cơ quan , doanh nghiệp Nhà nớc do tinh giảm biên chế và giải thể . Khu vực KTTN đã góp phần đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân ở khu vực thành thị và nông thôn . Theo khảo sát thu nhập của lao động trong khu vực KTTN là cao hơn hoặc tơng đơng với thu nhập ngời trồng lúa cùng địa bàn . + Khu vực KTTN góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế xã hội thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Sự phát triển của KTTN đã đặt ra yêu cầu mới thúc đẩy hoàn thiện thể chế KTTT định hớng xã hội chủ nghĩa đồng thời góp phần thu hút ngày càng nhiều lao động ở nông thôn vào các nghành phi nông nghiệp , nhất là công nghiệp đã giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế từng địa phơng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc . b. Tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại . Thực tế mấy năm gần đây đã chứng tỏ thời kỳ nở rộ của KTTN tuy nhiên nó cũng khẳng định sự tồn tại của những khó khăn hạn chế trong sản xuất kinh doanh của khu vực KTTN. Đó là: + Khó khăn về vốn, hạn chế về tín dụng . 9 Thiếu vốn để sản xuất và mở rộng sản xuất là hiện tợng phổ biến đối với các doanh nghiệp t nhân hiện nay và đợc coi là một trong những cản trở lớn nhất( sau vấn đề thị trờng tiêu thụ và cạnh tranh ) đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của các cơ sở kinh tế t nhân. Cuối năm 2000 vốn đăng ký của các doanh nghiệp t nhân bình quân trên dới 1 tỷ đồng trong khi số vốn hoạt động kinh doanh bình quân là 3,8 tỷ đồng. Do các doanh nghiệp còn non trẻ, tài sản sẵn có còn ít nên không đủ thế chấp hoặc cha đủ uy tín để vay mà không cần thế chấp nên phải vay ở các thị trờng không chính thức với lãi suất cao và thời hạn ngắn rất khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng thơng mại nhất là nguồn vốn u đãi của nhà nớc. + Khó khăn về đất đai, mặt bằng sản xuất . Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định là tình trạng phổ biến đã tác động bất lợi tới chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp. Luật Đất đai chỉ quy định quyền sử dụng đất, không cho phép t nhân có quyền sở hữu và hạn chế nghiêm ngặt việc mua bán đất đai. Hậu quả là quyền sử dụng đất không đợc chuyển nhợng công khai, giá đất thiếu ổn định , dẫn đến tình trạng đầu cơ, sử dụng kém hiệu quả. Trong điều kiện môi trờng nh vậy , bất lợi hơn cả chính là các DNTN mới thành lập rất khó có đợc mặt bằng đất đai ổn định, hợp pháp. thêm vào đó là sự phân biệt đối xử trong việc giao đất của nhà nớc đối với doanh nghiệp độc quyền và cho thuê đất đối với doanh nghiệp t nhân cũng gây bất lợi và thiệt thòi cho khu vực KTTN. Rất ít doanh nghiệp có đợc mặt bằng sản xuất ngay từ khi mới thành lập, mà thờng thờng phải đi thuê hoặc tận dụng đất ở và điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh và gây ô nhiễm môi trờng + Khó khăn về môi trờng pháp lý, tâm lý xã hội Trở ngại lớn nhất của khu vực KTTN là môi tr ờng pháp lý cha đồng bộ cha hoàn thiện, cha rõ ràng, thiếu nhất quán hay thay đổi phức tạp và chồng chéo dẫn tới tình trạng các cơ quan thừa hành và các doanh nghiệp lúng túng trong việc chấp hành pháp luật. 10 Tâm lý xã hội chung của mọi ngời cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt đoọng sản xuất kinh doanh của khu vực này: coi KTTN gắn liền với bóc lột, tính tự phát, luôn chỉ nhìn thấy những tiêu cực của khu vực KTTN: hàng giả, trốn thuế, gian lận thơng mạiđã dẫn đến tâm lý kỳ thị, phân biệt đối xử, e dè sợ chệch hớng XHCN, không muốn thúc đẩy khu vực này phát triển mạnh + Khó khăn của bản thân khu vực KTTN Nhìn chung khu vực KTTN còn gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian dài đảm bảo sức cạnh tranh cần thiết nhất là cạnh tranh trên trờng quốc tế do : trình độ và kĩ năng quản lý còn yếu, không thu hút đợc lao động còn yếu; quy mô chủ yếu là nhỏ, khả năng tích tụ cũng nh huy động vốn còn yếu; công nghệ thấp; thiếu thị trờng tiêu thụ;bản thân các doanh nghiệp Việt Nam mới thoát thân từ cơ chế bao cấp nên còn chịu sự ảnh hởng của t tởng mong chờ sự giúp đỡ; tính liên kết hợp tác trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp còn thấp nên khó tạo đợc sức mạnh chungtrên cơ sở phát huy lợi thế của từng cơ sở; các doanh nghiệp cha mạnh dạn khai thác các dịch vụ của các cơ sở chuyên nghiệp nhất là vấn đề đầu t, thuế, tài chíng, kế toán mà thờng tự mình tiến hành trong nhiều trờng hợp không phải là cách làm có hiệu quả. + Những tồn tại khác * Một số doanh nghiệp của t nhân lợi dụng sự cởi mở của luật Doanh nghiệp nhân giả thể nhân giả. Để khai man, tự lấy tên, địa chỉ của các cá nhân để đăng kí hình thành pháp * Có tình trạng doanh nghiệp đăng kí kinh doanh xin cấp số mã thuế xong không hoạt động mà chỉ thực hiên mua ban hóa đôn kiếm lời .Theo thống kê của tổng cục thuế số doanh nghiệp đã đăng kí đến ngày 30-9-2001 là 66000 trong số này có 10% là không hoạt động và 20% là không hoạt động thờng xuyên . *Nhiều doanh nghiệp của t nhân không thực hiện thờng xuyên chế độ báo cáo tài chính.