Chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Việt Nam thay đổi qua các thời kì, qua nhiều đời thủ tướng, đặc biệt dưới thời kì Thủ tướng Shinzo Abe. Tiểu luận đã làm rõ đặc trưng trong từng thời kì và triển vọng xu hướng đối ngoại trong tương lai giữa Nhật bản và Việt Nam.
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI NHẬT BẢN 3/2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Association of South East Asia Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CA-TBD: Châu Á – Thái Bình Dương FDI: Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước ODA: Official Development Assistance – Viện trợ phát triển thức GDP: Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm quốc nội LDP: Liberal Democractic Party – Đảng Dân chủ Tự Do Nhật Bản DPJ: Democractic Party of Japan – Đảng Dân chủ Nhật Bản WTO: World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới EAC: East Asian Community – Cộng đồng Đông Á SLOC: Sea Lines of Communication – Tạm dịch: Các tuyến đường liên lạc biển KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2016 1.1 Kinh tế Nền kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI chịu ảnh hưởng nhiều suy thoái kinh tế nước năm 1990 khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 Ưu tiên cao Nhật Bản năm đầu kỷ XXI giải khoản nợ xấu đưa kinh tế trở lại quĩ đạo tăng trưởng tốt bền vững Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi cách kinh tế lạc hậu phụ thuộc Đông Nam Á, từ chỗ lệ thuộc vào phương Tây chuyển sang tự nghiên cứu phát triển kỹ thuật công nghệ thích ứng Với đặc trưng kinh tế hướng ngoại, xuất - nhập trở thành hai phổi quan trọng kinh tế Nhật Bản Do việc mở rộng hội thương mại đầu tư nước có kinh tế chuyển đổi Đông Nam Á, Việt Nam, tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Nhật Bản Các kinh tế giúp Nhật Bản đổi công nghệ, gia tăng xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám cao cách chuyển phận nhà máy có cơng nghệ vừa phải nước ngồi đóng vai trị nhà cung cấp linh kiện, dây chuyền sản xuất đại cho việc lắp ráp, sản xuất hàng xuất nước Trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh kết hợp với xu liên kết khu vực, trỗi dậy Trung Quốc “một công xưởng giới”, bổ sung kinh tế Nhật Bản với kinh tế cịn lại Đơng Á có ý nghĩa chiến lược với Nhật Bản Hơn nữa, khan mặt nhiên liệu, lượng tốn khó cho Nhật Bản, buộc nước phải tăng cường mối quan hệ hợp tác lượng với quốc gia có tiềm nguồn dự trữ tài ngun khu vực Chính vậy, sách “ngoại giao kinh tế”, có “ngoại giao ODA” kết hợp với “ngoại giao văn hóa” hướng người Nhật trọng, nhằm không trì, mà cịn gia tăng lợi ích chiến lược kinh tế, trị Nhật Bản trường quốc tế 1.2 Đối ngoại Nhật Bản nhận thấy kinh tế phát triển mạnh, đồng thời lại thành viên châu Á, cần thực sách quay trở lại châu Á để tìm kiếm vai trị chủ đạo khu vực Sự giảm sút ảnh hưởng Mỹ sau chiến tranh Việt Nam, Nga sau Chiến tranh Lạnh… hội để Nhật tăng cường ảnh hưởng khu vực Nhật Bản muốn nâng cao lực trị khu vực cho ngang tầm với cường quốc kinh tế Trong đó, Đơng Nam Á “sân sau” ổn định hồ bình để an tâm phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Nhật điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng tăng cường độc lập tích cực việc thực đa phương hố sách đối ngoại, giảm phụ thuộc vào Mỹ nhằm vươn lên thành cường quốc thống trị, phát huy vai trò, ảnh hưởng giới vùng châu Á-Thái Bình Dương; hợp tác với nước phát triển nước giai đoạn chuyển đổi kinh tế Từ lên nắm quyền tháng 12/2012, Đảng cầm quyền Dân chủ tự (LDP) triển khai sách đối ngoại với ba (3) trụ cột là: i Củng cố đồng minh Nhật-Mỹ ii Coi trọng quan hệ hợp tác với nước láng giềng Triển khai ngoại giao kinh tế để khôi phục kinh tế Nhật Bản theo phương châm: iii i Bảo đảm an ninh quốc gia, tạo dựng môi trường hịa bình ổn định khu vực; ii Triển khai thuyết “ngoại giao giá trị” với tầm nhìn tồn cầu, tăng cường liên kết với nước có giá trị tự do, dân chủ, chi phối pháp luật đề hình thành “vòng cung” bao vây, kiềm chế Trung Quốc; iii Tạo điều kiện phát triển đất nước, đảm bảo an ninh lượng Trên sở đó, Thủ tướng Abe tích cực triển khai hoạt động đối ngoại nhằm: - Củng cố đẩy mạnh quan hệ đồng minh an ninh Nhật-Mỹ để bảo vệ lợi ích quốc gia, coi trụ cột ngoại giao Nhật Bản; - Đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt với nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, coi hịa bình ổn định hợp tác phát triển khu vực yếu tố đảm bảo cho ổn định mặt an ninh trị thúc đẩy hồi phục kinh tế Nhật Bản; - Không chấp nhận Trung Quốc thay đổi trạng sức mạnh bình tĩnh ứng phó sẵn sàng đối thoại; tăng cường lực bảo vệ an toàn vùng biển, vùng trời, đặc biệt khu vực Tây Nam (gần Trung Quốc); thúc đẩy quan hệ với Nga; - Coi trọng quan hệ với Hàn Quốc, sử dụng phương châm “đối thoại gây áp lực” nhằm yêu cầu Triều Tiên có hành động cụ thể hướng tới giải tồn diện vấn đề bắt cóc, tên lửa hạt nhân; - Khẳng định ASEAN đối tác hịa bình, ổn định thịnh vượng, ưu tiên tăng cường hợp tác kinh tế an ninh-quốc phịng nhằm đối phó kiềm chế Trung Quốc gia tăng hoạt động biển; - Thúc đẩy hợp tác sách an ninh lượng với nước Ấn Độ, Úc, Trung Đông, EU ; - Coi Châu phi “mặt trận mới” ngoại giao Nhật Bản Như vậy, khu vực Châu Á, chủ yếu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN, Nhật Bản chủ trương triển khai hoạt động với mục đích đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt với nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, coi hịa bình ổn định hợp tác phát triển khu vực yếu tố đảm bảo cho ổn định mặt an ninh trị thúc đẩy hồi phục kinh tế Nhật Bản Bên cạnh Nhật Bản cịn khẳng định ASEAN đối tác hịa bình, ổn định thịnh vượng, ưu tiên tăng cường hợp tác kinh tế an ninh-quốc phịng nhằm đối phó kiềm chế Trung Quốc gia tăng hoạt động biển Để từ mục đích này, Nhật Bản thực sách đối ngoại phù hợp cho mong muốn đặt 1.3 Quốc phòng – an ninh Từ cuối năm 2000, nhà phân tích an ninh Nhật Bản âm thầm bày tỏ mối quan ngại ngày tăng căng thẳng lên Biển Đông xung quanh tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ranh giới biển Tuy Nhật Bản bên tranh chấp, khơng có tun bố chủ quyền với đảo đó, nước bị bất an hành vi ngày cứng rắn Trung Quốc khả tuyến đường liên lạc biển (SLOC) quan trọng bị gián đoạn Cũng quan trọng không việc Nhật Bản lo ngại Trung Quốc chiếm ưu tranh chấp với nước Đông Nam Á, quy chuẩn luật pháp quốc tế bị làm suy yếu, lợi ích quốc gia Biển Đông Hoa Đông bị thiệt hại Nói cách khác, Nhật Bản nước nằm “vành đai địa - trị nhạy cảm, thiếu ổn định an ninh” Điều tạo hội lẫn thách thức lợi ích quốc gia - dân tộc Nhật Bản lẫn tương lai Với vị trí địa - trị đặc biệt, án ngữ tuyến đường biển nối liền khu vực có tiềm lực kinh tế, trị quân lớn Đông Bắc Á, Trung Đông, Australia số quốc gia thuộc khu vực CA-TBD, khu vực Đông Nam Á đóng vai trị thiết yếu chiến lược phát triển nhiều quốc gia, có Nhật Bản Đối với Nhật Bản, ĐNA coi bàn đạp cho mục tiêu trở thành cường quốc khu vực Nhật Bản, đồng thời nước coi quan hệ với ASEAN khâu đột phá mở rộng ảnh hưởng Nhật khu vực CA-TBD toàn giới An ninh quốc gia Nhật Bản phụ thuộc lớn vào an toàn tuyến đường biển quốc tế chảy qua lãnh hải nước Đông Nam Á Khơng đảm nhận vai trị vận chuyển, xuất nhập hàng hóa, nhu yếu phẩm cần thiết cho đời sống sản xuất người dân Nhật (có khoảng 80% hàng hóa nhập Nhật qua khu vực Biển Đông), tuyến đường biển Đơng Nam Á cịn cầu nối quân Mỹ Okinawa với tuyến phòng thủ Mỹ lập để đảm bảo an ninh quân cho Nhật Bản Đông Á Đông Nam Á thực nơi Nhật Bản tìm kiếm vai trị trị tương xứng với sức mạnh kinh tế sau Chiến tranh Lạnh, trở thành “cường quốc đầy đủ” giới Bởi từ sau chiến thứ 2, Nhật trở thành “một kẻ khổng lồ kinh tế” lại “người lùn trị” Trước tình hình đó, Chính phủ Nhật Bản xem việc phát triển quan hệ với nước khu vực ĐNA quan tâm mức đến an ninh – hịa bình biển Đơng ưu tiên hàng đầu chiến lược ngoại giao “Quay Châu Á” Từ lên nắm quyền đến nay, Thủ tướng Abe tích cực triển khai sách an ninh tên gọi “Chủ nghĩa hòa bình tích cực” với bốn (4) nội dung là: thứ nhất, thành lập Hội đồng an ninh quốc gia; thứ hai, xây dựng chiến lược an ninh quốc gia; thứ ba, sửa đổi Đại cương phòng vệ; cuối thúc đẩy xem xét việc thực quyền phòng vệ tập thể tham gia vào chế an ninh tập thể Liên Hợp Quốc Điều nêu Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản vào tháng 10/2013, nhằm đóng góp tích cực vào hịa bình, ổn định khu vực giới, cải thiện môi trường an ninh, giảm thiểu đe dọa an ninh Nhật Bản, tăng cường lực quốc phịng CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2016 2.1 Về an ninh trị - ngoại giao Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973 Sau năm 1975, hai bên trao đổi Đại sứ quán; ký thoả thuận việc Chính phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản Việt Nam 13,5 tỷ Yên (khoảng 49 triệu USD) Giai đoạn 1979 – 1990, vấn đề Campuchia, Nhật Bản đông kết khoản viện trợ thỏa thuận, lấy vấn đề rút quân Việt Nam khỏi Campuchia làm điều kiện mở lại viện trợ; phối hợp với Mỹ Phương Tây ngăn cản tổ chức tài quốc tế (IMF, WB, ADB…) cung cấp tài cho Việt Nam Quan hệ trị vào thời điểm hạn chế Đến năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Từ đến nay, mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hố… mở rộng; hiểu biết tin cậy hai nước bước tăng lên Nhật Bản nước G7 đón Tổng Bí thư ta thăm (năm 1995), nước G7 thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với ta (năm 2009), nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (năm 2011) nước G7 nguyên thủ gọi điện thoại cho Lãnh đạo cấp cao ta sau lên nắm quyền (năm 2012) Mục tiêu Nhật Bản sách đối ngoại với Việt Nam lĩnh vực giai đoạn 2001-2016 khơng khác ngồi việc hợp tác ngày chặt chẽ việc giữ hịa bình ổn định biển Đơng mở rộng phạm vi ảnh hưởng Đông Nam Á, không phục vụ cho mục tiêu cạnh tranh với Mỹ Tây Âu mà bên cạnh cịn để cạnh tranh với Trung Quốc, cường quốc bành trướng lực gây nhiều biến động, căng thẳng khu vực 2.1.1 Giai đoạn 2001-2006: Đây giai đoạn mà Đảng Đân chủ Tự cầm quyền, đạo Thủ tướng Koizumi Jun’ichiro Thủ tướng Koizumi kế thừa yếu tố truyền thống vốn có quan hệ hai nước mục tiêu để làm sở cho sách đối ngoại Trong vịng năm kể từ lên nắm quyền (2001), Thủ tướng Junichiro Koizumi thực chuyến viếng thăm đến quốc gia Đông Nam Á; với nguyên thủ ASEAN tiến hành hội đàm Tháng 1-2002, chuyến viếng thăm nước Đông Nam Á, ơng có diễn thuyết quan trọng với tiêu đề “Nhật Bản ASEAN Đông Á: Quan hệ đối tác cởi mở thẳng thắn, sở đối tác bình đẳng tin tưởng lẫn nhau” Tuyên bố coi sở “Học thuyết Koizumi” hệ thống sách đối ngoại Nhật Bản, đặt tảng cho phát triển mối quan hệ truyền thống Nhật Bản - ASEAN kỷ XXI Trên sở “đối tác bình đẳng, tin tưởng lẫn nhau”, đồng thời đưa khái niệm “Nhật Bản ASEAN tiến” Học thuyết Koizumi cụ thể hóa qua bốn nội dung chính: 1) Nhật Bản ủng hộ ASEAN cải cách lĩnh vực trị, luật pháp, cấu kinh tế tài chính; tăng cường hợp tác khai thác khu vực sông Mêkông, công nghệ thông tin ngành nghề liên quan; 2) Nhật Bản tích cực hợp tác với nước ASEAN mục tiêu xóa bỏ đói nghèo, phịng ngừa phát sinh xung đột, thúc đẩy xây dựng chế an ninh khu vực, tăng cường tìm kiếm ủng hộ chạy đua vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; 3) Nhật Bản đưa ý tưởng cho mối quan hệ hợp tác Nhật Bản - ASEAN tương lai, bao gồm: hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực; lấy năm 2003 năm giao lưu Nhật Bản - ASEAN; tăng cường hợp tác kinh tế toàn diện; triệu tập Hội nghị Phát triển quốc tế Đông Á (IDEA) tăng cường hợp tác an ninh; 4) Chính phủ Thủ tướng Koizumi đặc biệt thể quan tâm đến tiến trình liên kết khu vực Đơng Á thông qua việc đề ý tưởng xây dựng “Một cộng đồng Đông Á hành động phát triển” Theo ông: “Quá khứ khác tương lai thống hỗ trợ cho nhau”, “cần phải mở rộng Hợp tác Đông Á dựa quan hệ Nhật Bản ASEAN” “bước phải tranh thủ tối đa khuôn khổ ASEAN+3” Trong nhiệm kỳ mình, thủ tướng Koizumi có chuyến thăm cấp cao thức tới Việt Nam lần, vào tháng năm 2002 Đây chuyến thăm cấp cao thứ thủ tướng Nhật tới Việt Nam kể từ sau kết thúc chiến tranh lạnh Theo đó, sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam đạt thành tựu sau: Từ quan hệ “Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” (4/2002) lên quan hệ “Đối tác bền vững” (7/2004) Tháng 11/2006, nhân chuyến thăm Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hai bên ký Tuyên bố chung “Hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á” Từ năm 2001 đến 2006, Nhật Bản Việt Nam tạo dựng chế đối thoại nhiều cấp Ngoài đối thoại trị định kỳ cấp Bộ trưởng Ngoại giao (từ tháng 7/2004), hai bên xây dựng chế đối thoại kinh tế, an ninh quốc phòng thường kỳ hàng năm Hệ sách đối ngoại thời Koizumi, tháng 5/2007, hai bên thành lập Ủy ban hợp tác Việt – Nhật hai trưởng Ngoại giao làm đồng Chủ tịch phiên họp đồn tổ chức, nhân chuyến thăm thức Nhật Bản Phó Thủ tướng Bộ trưởng Phạm Gia Khiêm (ngày 22 đến 26/5/2007) Nhật Bản thể việc ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực giới (vào APEC, WTO, ASEM, ARF ), coi trọng quan hệ với Việt Nam 2.1.2 Giai đoạn 2006-2009: Giai đoạn này, Nhật Bản trải qua ba đời Thủ tướng, với sách đường lối tương đối khác nhau: 2006-2007: Shinzo Abe; 2007-2008: Fukuda Yasuo; 2008-2009: Aso Taro Tháng 11/2006, Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 14 tổ chức từ ngày 12 đến 14/11/2006 Hà Nội, Việt Nam Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo đến Việt Nam tham dự hội nghị Ngày 19/11/2006, Abe Shinzo đến viếng thăm Việt Nam, thời điểm sau Việt Nam đề cử vào vị trí vị trí thành viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc Mục đích chuyến thăm Việt Nam ơng Abe thúc đẩy hợp tác song phương hai nước, nâng tâm chiến lược hịa bình thịnh vượng cho hai nước nói riêng châu Á nói chung Hai bên khẳng định lại Tuyên bố chung “Hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á” công bố ngày 19/10/2006; đồng thời hoan nghênh việc thực có kết “Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản” công bố ngày 27/11/2007, nhân chuyến thăm thức Nhật Bản Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Kế thừa quan điểm Học thuyết Fukuda “cha” (1977), Hội nghị “Tương lai châu Á” lần thứ 14 tổ chức Tokyo vào tháng 5-2008, Thủ tướng Fukuda cho thấy hướng ưu tiên sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam Á sau: Thứ nhất, Nhật Bản tiếp tục trì Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ Hai là, Nhật Bản mong muốn tăng cường hợp tác với ASEAN lĩnh vực kinh tế, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu sử dụng lượng, tăng cường nỗ lực đảm bảo an ninh lương thực, “hợp tác đối phó thảm họa" Ba là, với mục tiêu thúc đẩy việc thành lập Cộng đồng Đông Á, đẩy mạnh hợp tác với nước Đông Nam Á, Nhật Bản ủng hộ mạnh mẽ nỗ lực ASEAN nhằm thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Bốn là, đưa Nhật Bản trở thành quốc gia thúc đẩy hịa bình; hình thành củng cố sở hạ tầng cho việc hợp tác tri thức giáo dục; đấu tranh với vấn đề tồn cầu biến đổi khí hậu bệnh lây nhiễm, tăng cường giao lưu người khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Từ đường hướng ưu tiên sách đối ngoại Nhật Bản, quan hệ ngoại giao quan hệ hợp tác phát triển kinh tế Nhật Bản Việt Nam đạt thành tựu định Trong có dự án đảm bảo an ninh lương thực bảo vệ môi trường, ứng biến trước thảm họa thiên nhiên Thông qua việc thiết lập mối thân tình với Việt Nam, quan hệ Nhật Bản – Việt Nam thêm gắn khít tạo điều kiện cho Nhật Bản thực hoài bão thành lập Cộng đồng Đơng Á lớn mạnh, tranh thủ ủng hộ nước ASEAN, đặc biệt Việt Nam, làm sở cho việc gia tăng vị tầm ảnh hưởng Nhật, khơng khu vực ASEAN mà cịn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Đây bước đệm để Nhật Bản – “người lùn trị”, khơng liên kết nước khu vực mà dần vươn tới vị cao Liên Hợp Quốc Các nội dung giới quan sát gọi "Học thuyết Fukuda mới", nối tiếp "Học thuyết Fukuda" Tuy nhiên, không dừng lại việc kế thừa sách cha mình, Thủ tướng Y.Fukuda cịn muốn mở rộng “Học thuyết Fukuda mới” nước Đông Bắc Á với khẳng định “Nhật Bản phải tìm kiếm quan hệ thâm tình không với nước Đông Nam Á mà với Trung Quốc Hàn Quốc” Đặc biệt, động thái tích cực sách ngoại giao châu Á Thủ tướng Y.Fukuda việc cải thiện mối quan hệ Trung - Nhật Theo quan điểm ông, Cộng đồng Đông Á ý tưởng viển vông khơng có hịa giải lịch sử Bắc Kinh Tokyo Và ông tạo ba thay đổi lớn: Thứ nhất, từ bỏ tính chất cực đoan sách ngoại giao ơng Koizumi, thay đổi lời nói hành động thăm đền Yasukuni, xố bỏ rào cản trị quan hệ Trung - Nhật; thứ hai, kiên định quan điểm đối ngoại tiếp tục nỗ lực cải thiện quan hệ Trung - Nhật, dù cải cách hay bảo thủ cần phải trì quan hệ Trung - Nhật theo hướng ổn định, có kiểm sốt; thứ ba, xây dựng “Nội hữu nghị Trung - Nhật”: thái độ phần lớn ơn hồ, có chừng mực, mong muốn tăng cường tình hữu nghị Trung -Nhật, khơng hài lịng với sách ngoại giao cân Koizumi Với Học thuyết Fukuda mới, quan hệ Nhật Bản nước Đông Bắc Á, đặc biệt Trung Quốc, ngày ấm dần lên Thực mục tiêu cải thiện quan hệ với Đông Bắc Á, tiếp tục trì thúc đẩy mối quan hệ truyền thống với nước ASEAN, Học thuyết Fukuda tạo điều kiện thuận lợi cho thành cơng tiến trình liên kết Đơng Á Tiếp đến, từ lên nắm quyền (2008), Thủ tướng Aso Taro có sách ngoại giao nhằm đẩy mạnh cải cách kinh tế, tăng cường ngoại giao với nước nhằm khôi phục uy tín đảng Dân Chủ Tự Do (LDP) nội Theo đó, Việt Nam Nhật Bản - hai bên thống hợp tác chặt chẽ vấn đề quan 10 Ban đầu, Tokyo dùng ODA để mua tàu tuần tra cho Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng thuộc quân đội nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, trở ngại khơng cịn từ tháng 1/2013 với đời quan chấp pháp dân biển thuộc Tống cục Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Năm 2013, quan chức quân Việt Nam tham dự buổi hội thảo đào tạo quân y Bộ Quốc phòng Nhật Bản Tháng 1/2015, Đối thoại sách quốc phịng Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 3đã diễn Hà Nội Hai bên thống thời gian tới Bộ Quốc phịng hai nước tiếp tục trì đối thoại sách quốc phịng cấp Thứ trưởng, trao đổi đoàn cấp, hỗ trợ lẫn hợp tác đào tạo nhân lực, chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với thảm họa thiên tai mà quốc gia mạnh, tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh… Hai bên bày tỏ mong muốn tăng cường thúc đẩy hợp tác quốc phịng tồn diện lợi ích chung nhân dân hai nước, góp phần giữ gìn, bảo vệ hịa bình, ổn định, phát triển khu vực giới Cũng từ năm 2015, Nhật Bản thức bàn giao tàu tuần dương qua sử dụng cho Việt Nam nhằm giúp Việt Nam tăng lực thực thi pháp luật biển khn khổ gói viện trợ khơng hồn lại trị giá 500 triệu n cho Việt Nam Ngoài Nhật cung cấp cho Việt Nam xuồng cứu sinh phương tiện khác kèm tàu Vào cuối năm 2016, Nhật Bản tiếp tục bày tỏ ý muốn đẩy mạnh chia sẻ công nghệ cấp thêm tàu tuần tra biển cho Việt Nam, tăng cường tập trận chung Biển Đông Ngày 29/11/2016, Đối thoại sách quốc phịng Việt Nam – Nhật Bản lần thứ diễn Tokyo, Nhật Bản, hai bên bày tỏ hài lòng trước việc hợp tác quốc phòng song phương phát triển tích cực nhiều lĩnh vực, phù hợp với khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam Nhật Bản trí tăng cường hợp tác lĩnh vực cứu hộ, cứu nạn biển; hợp tác lực lượng thực thi luật pháp biển Tại đối thoại, phía Việt Nam phía Nhật Bản thống đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực khác như: đào tạo, tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, an ninh mạng… Từ sách Đông Nam Á Học thuyết Fukuda (1977) đến ý tưởng xây dựng Cộng đồng Đông Á quan điểm Hatoyama (2009), quan điểm Nhật Bản tiến trình liên kết Đơng Á tượng hình sớm Mặc dù trường Nhật Bản có nhiều thay đổi, song qua thời kỳ, với đời thủ tướng khác nhau, Nhật Bản thể quan tâm lớn tới tình hình khu vực thơng qua đường lối, sách đối ngoại đảng cầm quyền Bằng hành động thiết thực, Nhật Bản có đóng góp to lớn việc thúc đẩy hợp tác nước khu 14 vực Đơng Á, góp phần thực hóa mục tiêu xây dựng Cộng đồng Đông Á Thủ tướng Hatoyama 2.2 Về hợp tác phát triển kinh tế 2.2.1 Quan hệ thương mại Trong giai đoạn 2001-2012, sách đối ngoại kinh tế hợp lý rộng mở, phương châm tăng cường hợp tác đối tác chiến lược với Việt Nam làm cho kim ngạch xuất nhập hai chiều tăng Chỉ tính riêng hai năm 2004-2005, tổng kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 7,5 tỷ USD, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt khoảng 3,79 tỷ USD, tăng 30,2% so với năm 2003 Đến năm 2005, tổng kim ngạch xuất nhập hai nước đạt gần 8,2 tỷ USD, Việt Nam xuất sang Nhật 4,56 tỷ USD, tăng 20% nhập từ Nhật 3,6 tỷ USD, tăng 11,7% so với năm 2004 Trong giai đoạn 2009-2012, kim ngạch thương mại hai nước không ngừng tăng: năm 2009 13,76 tỷ USD tháng đầu năm 2010 đạt 9,02 tỷ USD Nhật Bản đứng thứ tổng số 92 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam với 1.259 dự án đầu tư trực tiếp, tổng vốn đăng ký 20,538 tỷ USD Ngày 1/10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế Việt-Nhật có hiệu lực, góp phần với Hiệp định đối tác tồn diện Nhật-ASEAN, tạo khn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại hai nước Sau lên nắm quyền (12/2012), Thủ tướng Abe triển khai mạnh mẽ sách kinh tế Abenomics gồm “mũi tên”: sách tiền tệ mạnh dạn; sách tài động; xây dựng chiến lược tăng trưởng Đến nay, Abenomics bước đầu phát huy hiệu tích cực đến kinh tế Thủ tướng Shinzo Abe hoan nghênh Việt Nam mở cửa thị trường cho mặt hàng thịt bò, thịt lợn nội tạng trắng Nhật Bản nhập vào Việt Nam Hai bên bày tỏ hy vọng sớm hoàn tất thủ tục bổ sung kỹ thuật có liên quan theo quy định hành Việt Nam Thủ tướng Shinzo Abe đánh giá cao nỗ lực Việt Nam việc tạo điều kiện để sớm nhập táo từ Nhật Bản Năm 2013, Nhật Bản bạn hàng thương mại đứng thứ Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều đạt 25,163 tỷ USD, xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 13,581 tỷ USD (tăng 4% so với năm 2012), nhập đạt 11,582 tỷ USD (giảm 0,2%) Hàng xuất chủ yếu Việt Nam thủy sản, dệt may, dầu thô, cáp điện, than đá, đồ gỗ… hàng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụ 15 phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; sắt thép loại; vải loại; linh kiện ôtô; nguyên liệu dệt, da… Ngày 21/1/2014, Nhật Bản bãi bỏ việc kiểm tra toàn tồn dư chất Ethoxyquin tôm Việt Nam nhập vào Nhật Bản, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy thương mại hai chiều mặt hàng nông lâm thủy sản Trong bốn tháng đầu năm 2014, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 8,537 tỷ USD tỷ USD, đó, xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 5,059 tỷ USD (tăng 23% so với năm 2013), nhập đạt 3,478 tỷ USD (giảm 1,6%) Kim ngạch thương mại hai chiều hai nước năm 2016 đạt gần 30 tỷ USD, phấn đấu tăng gấp đôi đến năm 2020 (Nguồn số liệu: Bộ Công thương) 2.2.2 Quan hệ kinh tế đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản đầu mặt giải ngân vốn FDI Năm 2013, FDI Nhật Bản dẫn đầu (trong tổng số 54 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam) với tổng đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 5,747 tỷ USD (Nguồn: Cục Đầu tư nước đến ngày 15/12/2013) Bốn tháng đầu năm 2014, Nhật Bản có 104 dự án cấp tăng vốn với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm đạt 531,06 triệu USD, đứng thứ 2/36 (sau Hàn Quốc) Lũy hết tháng 4/2014, Nhật Bản có 2.226 dự án cịn giá trị hiệu lực với tổng số vốn đạt 35,5 tỷ USD, đứng đầu tổng số 101 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Tính đến cuối tháng 11 năm 2016, Nhật Bản nhà đầu tư đứng thứ 2/114 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 3242 dự án 42 tỷ USD tổng vốn đầu tư (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài) 16 Biểu đồ 2.1 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 Chuyến thăm năm 2006 ông Abe nhận quan tâm nhiều lãnh đạo doanh nghiệp nước Trong đó, phái đồn Thủ tướng Shinzo Abe sang Việt Nam bao gồm 130 thành viên thuộc 74 công ty Nhật Bản minh chứng cho thấy nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm đến Việt Nam Trong gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2006, ơng Abe trí thành lập Uỷ ban hợp tác Việt - Nhật hai thủ tướng làm chủ tịch Ngoài ra, Thủ tướng Abe đồng ý thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế hai nước Phía Nhật Bản khẳng định hỗ trợ Việt Nam thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản khởi xướng từ tháng 4/2003, kết hợp tác đặc biệt hai Chính phủ, thơng qua việc thiết lập diễn đàn đối thoại sách nhà đầu tư Nhật Bản với bộ, ngành liên quan Việt Nam Mục đích sáng kiến chung hai quốc gia nhằm thiết lập tạo dựng môi trường kinh doanh đầu tư thông thoáng, minh bạch Việt Nam, đồng thời đưa khuyến nghị sách mang tính xây dựng, làm thơng tin tham khảo q trình hồn thiện luật pháp, sách cho quan chức Việt Nam Tính đến 2016, Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản thực giai đoạn với tổng số 441 tiểu hạng mục kế hoạch hành động, có 367 tiểu hạng mục triển khai tiến độ, chiếm 83% tổng số tiểu hạng mục cam kết 17 Trên sở đó, Việt Nam – Nhật Bản tiếp tục thống nội dung sáng kiến chung giai đoạn gồm nhóm vấn đề với hạng mục 27 tiểu hạng mục, tập trung vấn đề liên quan đến: lao động, tiền lương, dịch vụ logistic – vận tải, dịch vụ, hỗ trợ DN nhỏ vừa, phân phối dược phẩm, luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Tại hội nghị cấp cao Ủy ban Đánh giá sáng kiến chung hai nước, hai bên ký kết biên ghi nhớ Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn thống thời gian triển khai giai đoạn thời gian 17 tháng, tháng 8/2016 đến năm 2017 Trong đó, Nhật Bản tham gia mơ hình gọi Hợp tác công tư (PPP), nhằm thúc đẩy dự án đường sắt cao tốc, nhà máy điện hạt nhân mong muốn đóng góp phát triển bền vững Việt Nam Hỗ trợ "Chiến lược Cơng nghiệp hóa" Thủ tướng Shinzo Abe tun bố Nhật Bản tiếp tục phối hợp chặt chẽ để triển khai kế hoạch hành động cho ngành lựa chọn Chiến lược Cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, gồm chế biến nông, thủy sản; điện tử; ô tô phụ tùng ô tô; máy nông nghiệp; công nghiệp môi trường tiết kiệm lượng; đóng tàu Thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố phía Nhật Bản hợp tác giúp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam hỗ trợ phía Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020 thơng qua hỗ trợ nâng cao lực hoạch định thực thi sách cơng nghiệp Việt Nam Thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố phía Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ phát triển hai khu công nghiệp Hải Phòng Bà Rịa – Vũng Tàu theo đề nghị Việt Nam thông qua cung cấp kinh nghiệm quản lý, hỗ trợ thu hút đầu tư từ Nhật Bản Phát triển nguồn nhân lực Phía Nhật Bản cam kết tích cực hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ thúc đẩy giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề Việt Nam Hai bên định tiếp tục thúc đẩy giao lưu trường đại học, sinh viên, nhà nghiên cứu nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn hệ trẻ hai nước góp phần vào phát triển mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Phía Việt Nam đánh giá cao việc phía cân nhắc tích cực nâng cấp trường Đại học Cần Thơ số trường Đại học lựa chọn khác thành trường Đại học xuất sắc, hỗ trợ xây dựng hệ thống chứng nghề nghiệp quốc gia Nhật Bản hợp tác phát triển số trường dạy nghề Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế Hai bên khẳng định 18 Chính phủ hai nước tiếp tục hợp tác Dự án Đại học Việt-Nhật tổ chức hữu quan hai nước thúc đẩy 2.2.3 Quan hệ viện trợ phát triển thức ODA Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam nhằm vào định hướng phát triển lĩnh vực ưu tiên sau: (1) Phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế, trọng hỗ trợ chuyển đổi sang kinh tế thị trường (2) Hỗ trợ cải tạo xây dựng cơng trình điện giao thơng (3) Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, phát triển sở hạ tầng nông thôn chuyển giao công nghệ vùng nông thôn (4) Hỗ trợ phát triển giáo dục y tế (5) Hỗ trợ bảo vệ mơi trường Viện trợ văn hóa khơng hồn lại Nhật Bản cho Việt Nam chương trình quan trọng nhằm thúc đẩy quan hệ văn hóa hai nước Các viện trợ chủ yếu cung cấp thiết bị sử dụng trực tiếp cho hoạt động văn hóa, hoạt động giáo dục đại học sau đại học thiết bị học ngoại ngữ, nhạc cụ, phần mềm chương trình, thiết bị âm thanh, ánh sáng, thiết bị nghe nhìn, thiết bị liên quan đến bảo tồn di tích… Các dự án xây dựng nâng cấp sở vật chất cho trường tiểu học Việt Nam Ngày 2/6/2004, Nhật Bản cơng bố Chính sách viện trợ ODA cho Việt Nam với ba mục tiêu chính: Thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống – xã hội, hoàn thiện thể chế Dưới ODA Nhật Bản cho Việt Nam thời thủ tướng Koizumi (Bảng 2.1) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Viện trợ không hoàn lại 17,3 13,1 12,4 12,6 12,58 8,8 Khoản vay 74,3 79,3 79,3 82,0 88,32 95,1 Tổng cộng 91,6 92,4 91,7 92,6 100,9 103,9 Tại hội đàm năm 2006, Nhật Bản cam kết tiếp tục trì viện trợ ODA xem xét nghiêm túc dự án hạ tầng chiến lược Việt Nam đường sắt cao 19 tốc Bắc - Nam, đường cao tốc Bắc - Nam, khu cơng nghệ cao Hịa Lạc ODA khóa 2009 đạt 145,6 tỷ yên, có 47 tỷ yên hỗ trợ khẩn cấp kích cầu kinh tế Trong giai đoạn 2005 – 2010, kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, phải cắt giảm nguồn viện trợ phát triển (ODA) cho nuớc phát triển, với Việt Nam, phủ Nhật Bản trì nguồn cung cấp viện trợ phát triển lớn nhất, với số tiền khoảng 11 tỷ USD, chiếm 35% tổng số vốn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam Năm 2012, Nhật Bản tiếp tục gia tăng ODA cho dự án lớn sở hạ tầng Việt Nam; giúp Việt Nam phát triển công nghiệp phụ trợ; phát triển ngành công nghệ Vũ trụ Thủ tướng Shinzo Abe khẳng định “tiếp tục coi Nhật Bản nước viện trợ khơng hồn lại lớn cho ngành giáo dục đào tạo Việt Nam” Bản ghi nhớ việc Nhật Bản giúp Việt Nam đào tạo 1.000 tiến sĩ đến năm 2020 tiếp tục tăng học bổng cho Việt Nam ký kết Không hỗ trợ lĩnh vực giáo dục, Nhật Bản thị trường tiềm cho lao động Việt Nam sang tu nghiệp xuất lao động “Việt Nam đối tác quan trọng sách Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản” Thủ tướng Shinzo Abe đề cập đến tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ có lợi thơng qua hợp tác dựa công nghệ tri thức Nhật Bản trình triển khai ODA Nhật Bản nhằm đóng góp vào phát triển bền vững Việt Nam Nhân chuyến thăm Nhật Bản Chủ tịch nước, hai bên ký Công hàm trao đổi Hiệp định vay cho dự án ODA thuộc đợt tài khóa 2013 trị giá 120 tỷ yên ưu đãi Như vậy, tài khóa 2013, Nhật Bản cam kết 2,1 tỷ USD ODA vốn vay cho Việt Nam cho 10 chương trình/dự án Khoản ODA vốn vay tài khóa 2014 Chính phủ Nhật Bản cung cấp cho Chính phủ Việt Nam trị giá 112,41 tỷ yên, tương đương 942 triệu USD nhằm tiếp tục hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường thu hút đầu tư nước hội nhập kinh tế quốc tế Khi Chủ tịch Công ty Tư vấn đường sắt JTC (Japan Transportation Consultants) thừa nhận công ty phải “lại quả” cho quan chức Việt Nam để đổi lấy gói thầu dự án đường sắt đô thị Hà Nội Vụ việc khiến trình giải ngân vốn bị đình trệ thời gian, khiến ODA Nhật Bản cấp cho Việt Nam năm 2014 xuống 112 tỷ yên - mức thấp nhiều năm qua Và vào năm 2015, tổng mức ODA Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam năm tài khóa 2015 tăng lên mức 300 tỷ yên Số vốn dành triển khai dự án, có dự án phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Dự án xây dựng đường 20 Cao tốc Bắc - Nam (đoạn Đà Nẵng - Quảng Ngãi) trị giá 30 tỷ yên; Dự án xây dựng sở hạ tầng Cảng quốc tế Hải Phòng (Cảng Lạch Huyện) bao gồm phần hạ tầng cảng trị giá 32,287 tỷ yên phần cầu, đường trị giá 22,88 tỷ yên 172 tỷ yên lại sử dụng tài trợ cho dự án Dự án đường sắt đô thị TP.HCM tuyến số 01 (Bến Thành Suối Tiên), Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình, Dự án cải tạo môi trường nước TP.HCM Gần nhất, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cam kết cung cấp khoản ODA 123 tỷ yên năm tài khóa 2016 cho Việt Nam lĩnh vực an ninh hàng hải, ứng phó với biến đổi khí hậu, thoát nước xử lý nước thải KẾT LUẬN VÀ DỰ ĐOÁN VỀ XU HƯỚNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI Chính sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 2001 – 2016 chủ yếu dựa công cụ Kinh tế, hình thức đầu tư trực tiếp (FDI) viện trợ phát triển thức (ODA) Có nhiều lý để đầu tư vào Việt Nam, kể đến lợi ích như: Việt Nam có nguồn tài nguyên nhân lực trẻ dồi dào; thị trường tiềm địa điểm sản xuất hấp dẫn; thông qua mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Việt Nam mà Nhật Bản xây dựng cầu nối cho Nhật Bản việc nâng cao mối quan hệ với khối ASEAN Trong khoảng thời gian gần đây, tỉ lệ già hóa dân số Nhật Bản năm tăng, lại thêm việc tỉ lệ sinh giảm mạnh Nhật Bản thiếu hụt lực lượng lao động Với nước mà không đủ nguồn lao động vậy, giá thuê mướn nhân cơng cao việc đầu tư nước lựa chọn tất yếu Nhất lựa chọn quốc gia phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia hay Trung Quốc Nhật Bản nhiều Song song với sách thúc đẩy đầu tư nước ngồi Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam việc đào tạo nguồn nhân lực, thông qua việc tiếp nhận tu nghiệp sinh lao động xuất vào Nhật Bản Chính nhờ sách mà quan hệ hai nước ngày gắn khít hơn, vừa phát triển kinh tế lại vừa thực mục tiêu trị nâng cao tầm ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á, tiến gần tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng Đông Á mà Nhật ấp ủ Một nâng cao vị tầm ảnh hưởng khu vực ASEAN hay rộng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Nhật Bản bước tiến gần đến mục tiêu trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Nhật Bản Việt Nam, dù “đối tác chiến lược” từ năm 2009, hạn chế nước, năm gần đây, mối quan hệ giới hạn lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, bối cảnh trị khu vực thay đổi Tất bắt nguồn từ sách đơn phương ngày tăng tâm việc tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc, với mơ hồ cam kết Mĩ châu 21 Á, cuối thiếu thốn khuôn khổ đa phương hiệu việc giải xung đột khu vực Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, có ảnh hưởng lớn khu vực Hịa bình ổn định Việt Nam ảnh hưởng đến Nhật Bản Đứng trước tình hình đó, Việt Nam Nhật Bản cảm thấy cần thiết phải tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược hai hàng rào để đối đầu với nhiều thách thức an ninh – quốc phòng mà hai quan tâm đến Nhật Bản muốn nâng cao tăng cường cho Việt Nam hải quân cảnh sát biển, hay lĩnh vực mà trước chưa thực an ninh phi truyền thống, an ninh, an toàn hàng hải, điều tra cứu nạn Lợi ích an ninh Nhật Bản Đơng Nam Á gắn liền với an ninh hàng hải mà an ninh kinh tế đất nước phụ thuộc vào Kể từ kinh tế Nhật khởi sắc vào năm 1960, an ninh SLOC nhà hoạch định sách xem quan trọng an ninh quốc gia Là nước nghèo tài nguyên mà thịnh vượng phụ thuộc vào tăng trưởng xuất khẩu, mối đe doạ lưu thông tự thương mại hàng hải xem ảnh hưởng đến sinh tồn Một vài SLOC quan trọng Nhật qua biển Đông, đời thủ tướng liên tiếp đầu tư nguồn tài đáng kế để bảo đảm chúng, vậy, Nhật khơng phải bên tranh chấp biến Đơng, bên liên quan quan trọng tranh chấp bày tỏ quan tâm mạnh mẽ tới việc trì ốn định Đây nhiều lý Nhật Bản quan tâm đến vấn đề chiến lược tình hình phức tạp biển Đơng xây dựng quan hệ nhiều mặt mang tính chiến lược với nhiều nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Do có thấy, tương lai, Việt Nam Nhật Bản tiếp tục đẩy mạnh phát triển quan hệ hợp tác lĩnh vực an ninh – quốc phòng ngày chặt chẽ Dự đoán tương lai, Nhật Bản tiếp tục thực công cụ Kinh tế sách đối ngoại Việt Nam Những hình thức hợp tác phát triển mặt kinh tế tăng cường đầu tư FDI vào Việt Nam, khuyến khích tập đồn lớn Nhật đầu tư vào thị trường Việt Nam nhằm giảm giá nhân công tăng lợi nhuận từ kim ngạch xuất thị trường Việt Nam Không thế, Nhật Bản tiếp tục nhận tu nghiệp sinh người lao động xuất Việt Nam sang thị trường Nhật, để tận dụng nguồn lao động trẻ rẻ , lại động; tăng cường hợp tác việc phát triển giáo dục, thông qua việc trao học bổng cho học sinh – sinh viên sang Nhật để du học Đồng thời hỗ trợ Việt Nam việc đào tạo nguồn lao động chất lượng cao, cung ứng sở vật chất – kĩ thuật phục vụ cho ngành giáo dục Việt Nam Qua đó, Nhật Bản tạo nên mối quan hệ tốt đẹp với Việt Nam 22 thông qua ngành giáo dục, cầu nối để tuyển mộ nhân tài làm việc doanh nghiệp Nhật Bản tương lai Từ việc hợp tác lĩnh vực kinh tế với Việt Nam, Nhật Bản xây dựng tình hữu nghị tốt đẹp Việt Nam qua đó, nâng cao tầm ảnh hưởng Việt Nam khu vực ASEAN Tuy nhiên, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) từ Nhật Bản vào Việt Nam có xu hướng giảm vài năm trở lại đây, đạt 2,1 tỷ USD năm 2016 Về vấn đề này, ông Atsusuke Kawada, Trưởng đại diện Văn phòng Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, cho biết có hai lý dẫn tới sụt giảm giá trị FDI nước vào Việt Nam Thứ nhất, dự án có chuyển hướng sang quy mô nhỏ doanh nghiệp lớn nước tạm dừng đầu tư nước ngồi Hiện có 2.000 doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam Trong thời gian qua, nhờ sách hỗ trợ cải tiến, ngày có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam Do đó, tỷ lệ doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư vào Việt Nam tăng cao Cụ thể, tổng số dự án Nhật Bản cấp phép năm 2016 (gồm cấp tăng vốn) lên đến 549, mức cao từ trước đến Thứ hai, khoản đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam có xu hướng chuyển sang lĩnh vực phi chế tạo, vốn doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm lĩnh Ngoài ra, nguyên nhân gián tiếp tác động đến xu hướng đầu tư Nhật Bản dân số Nhật già hóa nhanh chóng, nhân lực trẻ thiếu, nên nhiều doanh nghiệp nước kỳ vọng vào nhân lực trẻ, tài chịu khó Việt Nam Các công ty Nhật Bản muốn tận dụng nguồn nhân lực tập trung vào ngành phi chế tạo có quy mơ nhỏ Để hỗ trợ Việt Nam trình phát triển, nâng cao chất lượng sống người phát triển xã hội, Nhật Bản tiếp tục viện trợ ODA cho Việt Nam công cụ để giúp Việt Nam xây dựng sở hạ tầng cần thiết cầu cống, đường xá, bệnh viện… Bởi yêu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng sống toán kinh tế chi phí giao thơng vận tải phục vụ cho ngành nghề; tiết kiệm khoản chi phí lớn cho vấn đề vận chuyển cách để phát triển kinh tế Thế nhưng, liệu lượng vốn ODA mà Nhật Bản đầu tư cho Việt Nam tương lai tăng? Bởi kinh tế Nhật Bản gặp nhiều trì trệ, khó lịng tiếp tục viện trợ cho Việt Nam với số tiền to lớn Theo Bộ Tài phân tích từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Mức độ ưu đãi khoản cho vay đối tác phát triển dành cho Việt Nam giảm rõ rệt Cụ thể, giai đoạn trước năm 2010, thời hạn vay bình 23 quân khoảng từ 30-40 năm, với chi phí vay khoảng 0,7-0,8%/năm, bao gồm thời gian ân hạn Giai đoạn từ 2011-2015, thời hạn vay bình qn cịn từ 10-25 năm, tùy theo đối tác loại vay; với chi phí vay khoảng 2%/năm trở lên Nhiều nhà tài trợ chuyển từ nguồn vốn ODA sang nguồn vốn vay hỗn hợp Dự kiến đến tháng 7/2017, Việt Nam khơng vay theo điều kiện ODA, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãi tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2% - 3,5% Về vấn đề này, ông Yasuo Fujita – Trưởng Đại diện JICA nói qua: “Các điều khoản điều kiện vốn vay ODA Nhật Bản thiết lập dựa mức thu nhập nước tiếp nhận Hiện tại, Việt Nam xếp vào nước có mức thu nhập trung bình thấp với thu nhập quốc dân đầu người khoảng từ 1.046 - 1.985 USD/năm (năm 2014) Mức lãi suất vốn vay ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam dao động từ 0,1-1,4%/năm thời gian trả nợ 25-40 năm, thời gian ân hạn 7-10 năm Với tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, JICA tiếp tục cung cấp vốn vay ưu đãi cho Việt Nam tới khoảng năm 2030 Vì thế, từ tháng 7.2017, Việt Nam khơng cịn vay ODA ưu đãi từ tổ chức quốc tế khác, mức ưu đãi vốn vay ODA Nhật Bản giảm chút Việt Nam nâng bậc vào nhóm quốc gia có thu nhập cao (tức mức thu nhập trung bình) tiếp tục vay vốn ODA Nhật Bản với điều kiện ưu đãi Có thể nói, trước mắt Nhật Bản chưa có ý định ngưng viện trợ ODA cho Việt Nam Việc sử dụng viện trợ để thúc đẩy lợi ích quốc gia thay đổi sách quan trọng mục tiêu ODA Nhật Bản Trong lợi ích quốc gia ngầm hướng dẫn sách viện trợ Nhật Bản khứ, lần nêu rõ ràng tài liệu phủ Bộ Ngoại giao Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) bảo vệ Vì vậy, tiền viện trợ Nhật Bản khơng liên quan đến đóng góp cho hịa bình tồn cầu mà cịn ngày gắn liền với khái niệm “sự thịnh vượng người dân Nhật Bản” Một phương tiện tạo thịnh vượng thông qua liên kết doanh nghiệp nhà thầu Nhật Bản với dự án viện trợ nước Lợi ích thương mại rõ ràng bật lên mục tiêu sách viện trợ, tất nhằm giải suy thoái kinh tế dài hạn Nhật Bản, công ty Nhật Bản tìm kiếm hội kinh doanh có lợi nhuận nước ngồi Với việc Nhật Bản nhấn mạnh vào “chất lượng sở hạ tầng”, “chất lượng tăng trưởng” “chất lượng hợp tác”, tiền viện trợ ngày liên quan đến công nghệ, thiết kế xây dựng Nhật Bản 24 Các cam kết ODA lớn năm gần cho nước Việt Nam, Indonesia Ấn Độ đem lại hội kinh doanh đáng kể cho công ty Nhật Bản Những nước chiếm khoảng 1/3 tổng số ngân sách ODA Nhật Bản Với năm đầu chương trình viện trợ Nhật Bản, dự án viện trợ lớn giúp cho công ty Nhật Bản thâm nhập vào thị trường nổi, nơi có triển vọng lớn tăng trưởng kinh tế mở rộng thị trường Nhật Bản xác định định hướng viện trợ để phục vụ cho lợi ích quốc gia địa chiến lược mình, phần lớn thay đổi trước mơi trường địa chiến lược tồn cầu trước trỗi dậy Trung Quốc, tỏ đơn “giúp đỡ” nước phát triển Tuy nhiên điều dễ hiểu nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế, Nhật Bản tìm kiếm lợi ích cho thơng qua mối quan hệ với khu vực ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Tóm lại, sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 – 2016 cố gắng bỏ qua khứ, hướng tương lai, phát triển truyền thống hữu nghị tốt đẹp hai dân tộc, phát huy điểm tương đồng văn hoá mạnh nước để thúc đẩy hợp tác kinh tế toàn diện với Việt Nam Chính phủ Nhật Bản ln ý thức phát triển quan hệ với nước Việt Nam hồ bình, độc lập phát triển, tích cực hội nhập quốc tế khu vực có ý nghĩa quan trọng Nhật Bản Đẩy mạnh quan hệ tồn diện với Việt Nam có lợi cho Nhật Bản kinh tế trị Về kinh tế, Việt Nam địa bàn thích hợp cho việc mở rộng tồn cầu hố sản xuất cơng ty Nhật Bản Về trị, xây dựng quan hệ đối tác chặt chẽ với Việt Nam, nước có đường lối ngoại giao đầy thiện ý, góp phần nâng cao vị Nhật Bản khu vực Công khách quan để đánh giá Việt Nam khơng phải nước ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Nhật Bản; với Nhật Bản, Việt Nam vốn có vị trí quan trọng sách Nhật Đông Nam Á 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt 1) Sách (1) Ngô Xuân Bình (chủ biên) (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 2) Tạp chí (1) Ngơ Phương Anh (2011), Quan điểm sách Nhật Bản tiến trình liên kết Đơng Á, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị số năm 2011; (2) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (2013), Quan hệ đối tác Việt Nam - Nhật Bản từ khứ đến tương lai; Tăng cường gắn kết người với người, quốc gia với quốc gia, hịa bình ổn định khu vực,Ấn phẩm kỷ niệm 20 năm nối lại Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) cho Việt Nam; (3) Trần Anh Phương (2006), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ đầu thập niên 90 kỉ XX đến nay, Tạp chí Cộng Sản, Số 18 (tháng 9/2006); (4) Bùi Thị Kim Thu (2013), Chính sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam vị trí Việt Nam sách từ đầu thập niên 90 kỉ XX đến nay, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên, Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ, Tập 112, số 12/1, trang 137 – 142 3) Luận văn (1) Ngô Phương Anh (2010), Nhật Bản với q trình liên kết Đơng Á từ năm 1990 đến 2009, luận văn thạc sĩ Châu Á học, trường Đại học Khoa Học xã hội Nhân văn Hà Nội; (2) Trần Quang Minh (2010), Tổng quan kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ 21 (Phần I + II), Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á (Trích đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2010) 4) Internet (1) Tài liệu Nhật Bản quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Bộ ngoại giao VN: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns1407081925 56; 26 (2) “Những vấn đề bảo đảm an ninh cho tuyến đường chuyên chở tài nguyên-dầu mỏ vào Nhật Bản kỷ 21”, Viện Nghiên cứu Hịa Bình Nhật Bản (2001): http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/kinhte/nhungvandebaodamanninhnhatban.h tm; (3) Xuân Thân, “Có cắt vốn ODA cho Việt Nam từ năm 2017”, http://vov.vn/kinhte/co-the-cat-von-oda-cho-viet-nam-tu-nam-2017-492311.vov ; (4) Minh Tuấn, “Vì vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam giảm”, http://www.baomoi.com/vi-sao-von-fdi-nhat-ban-vao-viet-nam-giam/c/21619816.epi; (5) Trang Trần, Nhật Bản cung cấp thêm 123 tỷ yên vốn ODA cho Việt Nam, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-7573-nhat-ban-se-cung-cap-them-123-ty-yen-vonoda-cho-viet-nam.html; (6) “Việt Nam – Nhât Bản tăng cường hợp tác kinh tế an ninh – quốc phòng”, Báo ảnh Việt Nam http://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/viet-nam-nhat-ban-tang-cuonghop-tac-kinh-te-va-an-ninh-quoc-phong/272585.html; (7) Nguyệt Quế , Đại sứ Nhật Bản: “Chúng tơi chưa có kế hoạch cắt giảm ODA Việt Nam", http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/dai-su-nhat-ban-chung-toi-chua-co-ke-hoachcat-giam-oda-tai-viet-nam-20150331105533395.chn; (8) Vũ Hiền, “Đằng sau viện trợ nước Nhật Bản”, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6028-dang-sang-vien-tro-nuoc-ngoai-cuanhat; (9) Hồng Quân, “Nhật Bản hỗ trợ ODA cho Việt Nam sau năm 2017”, http://cafef.vn/nhat-ban-van-ho-tro-oda-cho-viet-nam-sau-nam-201720160706164420953.chn; (10) Trường Sơn, “Việt Nam đối tác quan trọng Nhật Bản”, http://thanhnien.vn/thoi-su/viet-nam-la-mot-trong-nhung-doi-tac-quan-trongnhat-cua-nhat-ban-15319.html; (11) Ngô Phương Anh, “Chiến lược số “cường quốc” khu vực Đông Nam Á năm đầu kỷ XXI tác động Việt Nam”, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1807-chien-luoc-cua-mot-so%E2%80%9Ccuong-quoc%E2%80%9D-tai-khu-vuc-dong-nam-a-nhung-nam-dauthe-ky-xxi-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam.html; B Tiếng Anh 1) Tạp chí: 27 (1) Ian Storey (2013) Japan’s maritime security interests in Southeast Asia and the South China Sea disputes, Political Science, Tập 65, số 2, trang135–156 2) Internet: (1) Thi Thuy Do (2014), Locating Vietnam-Japan’s Strategic Partnership In The Changing East Asian Political Landscape http://www2.jiia.or.jp/pdf/fellow_report/140711_VietnamJapan_Strategic_Partnership-Final_paper_Thuy_Thi_Do.pdf 28 ... http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1807-chien-luoc-cua-mot-so%E2%80%9Ccuong-quoc%E2%80%9D-tai-khu-vuc-dong-nam-a-nhung-nam-dauthe-ky-xxi-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam.html; B Tiếng Anh 1) Tạp... http://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/viet-nam-nhat-ban-tang-cuonghop-tac-kinh-te-va-an-ninh-quoc-phong/272585.html; (7) Nguyệt Quế , Đại sứ Nhật Bản: “Chúng tơi chưa có kế hoạch cắt giảm ODA Việt Nam", http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/dai-su-nhat-ban-chung-toi-chua-co-ke-hoachcat-giam-oda-tai-viet-nam-20150331105533395.chn;... http://www.baomoi.com/vi-sao-von-fdi-nhat-ban-vao-viet-nam-giam/c/21619816.epi; (5) Trang Trần, Nhật Bản cung cấp thêm 123 tỷ yên vốn ODA cho Việt Nam, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/9 2-7 573-nhat-ban-se-cung-cap-them-123-ty-yen-vonoda-cho-viet-nam.html;