1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CỔ THÀNH HUẾ- NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ LÀM NHẠC NỀN

64 668 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM Nguồn: Internet Nhạc: Nhã Nhạc Cung Đình - Phụng Vũ Khúc Soạn thảo & Thiết kế: Trần Lê Túy-Phượng Việt dịch: Trần Đình Hoành & Trần Lê Túy-Phượng Niên biểu xây dựng Cổ Thành Huế 1358-1389:  Nhà Trần xây thành Hoa Chan ở Huế, gần Cổ Thành ngày nay. 1601:  Chùa Thiên Mụ đầu tiên được xây, sau đó được phá đi và xây lại năm 1844. 1687: Nhà Nguyễn đặt kinh đô ở Phú Xuân, phôi thai của Huế, ở góc Đông Nam của Cổ  Thành ngày nay. Thế kỷ 18:  Phú Xuân trở thành một kinh đô trù phú. 1802:  Nguyễn Ánh xưng vương lấy tên hiệu là Gia Long.  Huế trở thành thủ đô. 1802-1820:  Đời Gia Long; xây các đền đài và lăng tẩm ở Huế. 1805-1846:  Xây Cổ Thành mà ta thấy ngày nay, Thành Nội, và Tử Cấm Thành.  Vào  những năm đầu tiên, hàng ngày có từ 50 ngàn đến 80 ngàn nông dân, binh sĩ và nghệ  nhân làm việc. Gỗ lim chở từ Nghệ An; Ván từ Gia Định; Đá lót đường từ Thanh Hóa; Gạch và ngói từ Quảng Ngải; Vàng, sơn mài và đồng nhập cảng từ Trung Quốc. 1805:  Xây Điện Thái Hòa lần đầu.   1820-1840:  Đời Minh Mạng   1830:  Xây các đấu trường   1833-1840:  Xây Ngọ Môn (cửa nam).   Xây lại Điện Thái Hòa như ta thấy ngày nay.   1835-1839:  Cửu Đỉnh được đúc.   1840-1843:  Xây lăng Minh Mạng   1841-1847:  Đời Thiệu Trị và xây lăng Thiệu Trị.   1844:  Xây tháp bát giác bảy tầng, tên Từ Nhân (sau đổi thành Phước Duyên) ở chùa  Thiên Mụ.   1848-1884:  Đời Tự Đức và xây lăng Tự Đức.   1916-1925:  Đời Khải Định và xây lăng Khải Định.   1947:  Cháy Thành Nội và Tử Cấm Thành.   1975:  Bắt đầu sửa chữa. Tử Cấm Thành trước 1945 Được đặt làm thủ đô nước Việt Nam từ năm 1802, Huế không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm văn hóa và tôn giáo dưới triều Nguyễn, cho đến năm 1945. Sông Hương lặng lờ uốn khúc qua lòng thành phố, Cổ Thành, Tử Cấm Thành, Đại Nội, mang lại cho Huế cảnh núi sông trác tuyệt. Cổ Thành Huế được ghi nhận vào danh sách Di sản Thế giới của UNESCO năm 1993. Sông Hương Kỳ Đài được xây dựng vào năm Gia Long thứ 6 (1807) cùng thời gian xây dựng kinh  thành. Đến thời Minh Mạng, Kỳ Ðài được tu sửa vào các năm 1829, 1831 và 1840. Ngọ Môn  Hồ Thái Dịch, Sân Đại Triều, và Điện Thái Hòa nhìn từ Lầu Ngũ Phụng Lầu Ngũ Phụng Lầu Ngũ Phụng [...]...Chuông đồng - Lầu Ngũ Phụng  Trống trên cửa Ngọ Môn Phú Văn Lâu Viện Cơ Mật Tam Tòa Cổng vào Hiển Lâm Các Hiển Lâm Các Cửu Đỉnh Cửu Đỉnh Vạc Đồng Vạc Đồng Cổng vào Đại Nội Diên Thọ Chính Điện Trường Du Tạ trong Cung Diên Thọ Nội thất Cung Diên Thọ Thế Tổ Miếu Nội thất Thế Tổ Miếu Duyệt Thị Đường Lăng Vua Tự Đức Hồ Tịnh Tâm – Lăng Tự Đức . HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM Nguồn: Internet Nhạc: Nhã Nhạc Cung Đình - Phụng Vũ Khúc Soạn thảo & Thiết kế: Trần Lê Túy-Phượng Việt dịch: Trần Đình Hoành. Hương lặng lờ uốn khúc qua lòng thành phố, Cổ Thành, Tử Cấm Thành, Đại Nội, mang lại cho Huế cảnh núi sông trác tuyệt. Cổ Thành Huế được ghi nhận vào danh sách

Ngày đăng: 15/10/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w