Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
Bài giảng huấn luyện nhóm theo Nghị định 44/2016/NĐ – CP CƠNG TÁC AN TỒN – VỆ SINH LAO ĐỘNG Hình ảnh sử dụng tài liệu mang tính chất minh họa Biên soạn – Trình bầy : Trịnh Chấn Xương GCN : 00779/2014/GVHL TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Tình hình TNLĐ tháng đầu năm 2016 : (Trích thơng báo 3049/TB-BLĐTBXH ngày 15 tháng 08 năm 2016 việc thơng báo tình hình TNLĐ tháng đầu năm 2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) tháng đầu năm 2016 nước xảy 3674 vụ TNLĐ làm 3777 người bị nạn : - Số TNLĐ chết người : - Số người chết : - Số TNLĐ có người trở lên : - Số người bị thương nặng : - Nạn nhân lao động nữ : 323 vụ 356 người 54 vụ 854 người 1176 người 10 tỉnh, thành phố có số vụ TNLĐ cao : Tp.Hồ Chí Minh : 683 vụ Hà Nội : 98 vụ Bình Dương : 244 vụ Thanh Hóa : 32 vụ Đồng Nai : 970 vụ Hải Dương : 87 vụ Long An : 185 vụ Quảng Ninh : 280 vụ Thái Nguyên : 41 vụ 10 Thái Bình : 35 vụ 45 vụ chết người 27 vụ chết người 23 vụ chết người 20 vụ chết người 17 vụ chết người 09 vụ chết người 09 vụ chết người 08 vụ chết người 08 vụ chết người 08 vụ chết người 702 người bị nạn 98 người bị nạn 245 người bị nạn 53 người bị nạn 973 người bị nạn 87 người bị nạn 186 người bị nạn 287 người bị nạn 43 người bị nạn 35 người bị nạn 50 người chết 27 người chết 24 người chết 38 người chết 17 người chết 09 người chết 10 người chết 09 người chết 10 người chết 08 người chết Nguyên nhân xảy tai nạn lao động : phân tích vụ tai nạn lao động tháng đầu năm 2016 Do Ngƣời sử dụng lao động Do ngƣời Lao động - Chiếm tỷ lệ 47,20 % tổng số vụ - Chiếm tỳ lệ 22,90 % tổng số vụ - Khơng xây dụng qui trình … 24,30 % - Vi phạm qui trình … 18,90% % - Thiết bị khơng đảm bảo an tồn 10,80 % - Khơng sử dụng PTBVCN 04,0 % - Tổ chức điều kiện lao động 02,60 % - Nguyên nhân khách quan khác 22,90 % Yếu tố gây chấn thƣơng Yếu tố - Tai nạn giao thông - Ngã cao Số vụ TN chết ngƣời 36, % 18,9 % Số ngƣời chết 36,8 % 17,1 % - Điện giật - Vật rơi đổ sập 18,9 % 16,2 % 17,1 % 15,7 % - Cán, kẹp 06,7 % 07,8 % HSE LÀ GÌ An tồn tình trạng khơng gây chấn thương, nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người lao động, hư hao máy móc thiết bị q trình sản xuất 1./ SHE ? S = Safety = An toàn H = Health = Sức khỏe E = Environment = Mơi trường Trên góc độ khác : E = Essentials = Cần thiết E = Executive = Chấp hành 2./ Quan Điểm Về Công tác An toàn Bên cạnh qui định pháp luật, tiêu chuẩn nhà nước nội qui, qui định qui trình đơn vị, nhà chế tạo … cơng tác an toàn nên định hướng sở : Hợp tác – Lắng nghe – Tin tƣởng cấp quản lý người lao động Ý thức - Tự giác từ cấp quản lý đến người lao động Trao đổi thông tin cấp quản lý người lao động Huấn luyện – Cảnh báo đến người yếu tố nguy hiểm phát sinh q trình sản xuất có thay đổi qui trình sản xuất Cải tiến Thay đổi việc không phù hợp sản xuất cơng tác an tồn 3./ Mục Đích Cơng tác An toàn : Cùng phối hợp ngăn ngừa, giảm, loại bỏ … yếu tố nguy hiểm nhằm hạn chế đến mức thấp việc xảy tai nạn lao động sản xuất, công việc, công tác … SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội LUẬT CHỈ THỊ Thủ tướng Chính phủ Chính phủ Các Bộ NGHỊ ĐỊNH hướng dẫn thi hành THÔNG TƯ, THÔNG TƯ LIÊN TỊCH (LIÊN BỘ) QUYẾT ĐỊNH, CHỈ THỊ Bộ trưởng - QUY CHUẨN KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT UBND, HDND - NGHỊ QUYẾT HĐND - QUYẾT ĐỊNH, CHỈ THỊ UBND VĂN BẢN PHÁP LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Luật : Luật Lao động 2012 (theo văn hợp 12/VBHN – VPQH ngày 21/12/2015) Luật Bảo Hiểm Xã Hội 2014 Luật An toàn Vệ sinh Lao động 2015 Nghị Định : Nghị định 44/2013/NĐ – CP hợp đồng lao động Nghị định 45/2013/NĐ – CP thời làm việc nghĩ ngơi an toàn lao động Nghị định 46/2013/NĐ – CP tranh chấp lao động Nghị định 95/2013/NĐ – CP xử phạt hành vi phạm pháp luật lao động Nghị định 88/2015/NĐ – CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP Nghị định 37/2016/NĐ – CP hướng dẫn bảo hiểm TNLĐ, BNN Luật ATVSLĐ Nghị định 39/2016/NĐ – CP qui định chi tiết thi hành số điều Luật ATVSLĐ Nghị định 44/2016/NĐ – CP hoạt động kiểm định, huấn luyện KTAT & quan trắc MTLĐ Nghị định 155/2016/NĐ – CP xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Thông Tư Liên Tịch : Thông tư Liên tịch 41/2014/TTLT–BYT–BTC hướng dẫn thực BHYT Phƣơng Pháp Xác Định Yếu Tố Nguy Hiểm, Yếu Tố Có Hại - Dự đốn - Phân tích, Đánh giá - Dự báo, huấn luyện, biện pháp phòng chống Phương Pháp : - Phán đoán, đánh giá, thảo luận - Xác định rủi ro lớn, khả lặp lại rủi ro - Giải pháp thực - Mục tiêu hành động Bảng Báo Hiệu Sử Dụng Trong Công Tác An Toàn a Bảng cảnh báo b Bảng cấm c Bảng báo bắt buộc thực d Thông tin – Hướng dẫn an tồn e Thơng tin – Hướng dẫn PCCC Xác định biện pháp quản lý, tổ chức thao tác làm việc đảm bảo an toàn Sử dụng thiết bị an toàn phù hợp : Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Theo Bạn Khả Năng Có Những Nguy Cơ Gì Có thể Xãy Ra ? Để Ngăn Ngừa Những Nguy Cơ Đó Xảy Ra Bạn Nên Làm Gì ? SƠ CẤP CỨU BAN ĐẦU Định Nghĩa : Sơ cấp cứu ban đầu hỗ trợ can thiệp ban đầu người cấp cứu với người bị nạn bị thương tích tai nạn, bị bệnh …… trước có hỗ trợ y tế Việc sơ cấp cứu ban đầu tự thực có trợ giúp người khác Mục Đích : Hạn chế thấp tình trạng xấu người bị nạn Thúc đẩy trình hồi phục người bị nạn u cầu : Bình tĩnh – Nhanh chóng Đánh giá nhanh trường Đánh giá thương tổn người bị nạn Gọi người trợ giúp Gọi cấp cứu 115 cấp cứu ngoại viện sở y tế gần Xử trí ban đầu thương tổn theo ưu tiên Nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế gần Tầm quan trọng việc sơ cấp cứu ban đầu : Thời gian tối quan trọng việc sơ cấp cứu ban đầu Quyết định cho việc phục hồi chức tàn tật vĩnh viễn Quyết định cho sống chết người bị nạn Những hậu không sơ cấp cứu kịp thời : Tim ngừng đập Sau phút → Não bị tổn thương Sau 10 phút → Não tổn thương phục hồi Lƣu ý : Nhằm đảm bảo an toàn cho việc sơ cấp cứu ban đầu cần ghi nhớ Phòng tránh nguy hiểm cho thân trước Phòng tránh nguy hiểm cho người xung quanh Phòng tránh nguy hiểm cho người bị nạn SƠ CỨU VẾT THƢƠNG CHẢY MÁU Chèn miếng gỗ đường động mạch Đứt động mạch máu phun thành tia hay cụt chi SƠ CỨU VẾT THƢƠNG GÃY XƢƠNG SƠ CỨU VẾT THƢƠNG GÃY XƢƠNG Cấp cứu bỏng nhiệt hay hóa chất xối nước liên tục vào vùng da bị bỏng ngâm vùng da bị bỏng vào nước, bỏng lạnh ngâm vào nước ấm , hóa chất bắn vào mắt xối nước nhẹ, liên tục chớp mắt nhiều lần để rửa hóa chất Tuyệt đối khơng dùng hóa chất hay dung môi khác để rửa bôi vào vết bỏng Tai nạn lao động tai nạn xảy cách đột ngột, bất ngờ thiếu ý thức, chủ quan không tuân thủ qui định, không sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân…… làm cho người lao động bị thương, phần thân thể chết người Để hạn chế thấp việc xảy TNLĐ cho người Hãy thực : - Ý thức chấp hành nội qui, qui định an toàn nhà nước, đơn vị nhà chế tạo - Tuân thủ sử dụng trang bị BHLĐ - Kiểm tra thiết bị, vị trí làm việc trước sau thực công việc - Báo cáo có nguy xảy TNLĐ - Vệ sinh, xếp gọn gàng nơi làm việc ngày NHỮNG VIỆC CẦN LÀM NGAY KHI XẢY RA TNLĐ Khi bị TNLĐ hay phát đồng nghiệp bị TNLĐ xảy cố cháy nổ, rơ ngả, kẹp … bạn người xung quanh BÌNH TĨNH – NHANH CHĨNG thực đồng thời việc sau : - La lớn cho người biết sử dụng phương tiện liên lạc thông báo người biết - Ngắt điện khu vực toàn xảy tai nạn điện cháy (nếu có có yêu cầu) - Tiến hành việc sơ cấp cứu ban đầu - Giữ nguyên trường tai nạn trường hợp xảy tai nạn lao động nặng chết người (nếu có) AN TỒN LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỌI NGƢỜI Trong tài liệu có sử dụng : - Tư liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội , Thư viện pháp luật, Bác sĩ Võ Thành Liêm Monskey.com …… - Hình ảnh tai nạn hình ảnh thật có đồng ý nạn nhân - Tài liệu thuộc quyền đơn vị huấn luyện sử dụng vào mục đích huấn luyện an tồn vệ sinh lao động khơng sử dụng, chép, thay đổi nội dung …… khơng có đồng ý ... LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Luật : Luật Lao động 20 12 (theo văn hợp 12/ VBHN – VPQH ngày 21 / 12/ 2015) Luật Bảo Hiểm Xã Hội 20 14 Luật An toàn Vệ sinh Lao động 20 15 Nghị Định : Nghị định 44 /20 13/NĐ... đồng lao động Nghị định 45 /20 13/NĐ – CP thời làm việc nghĩ ngơi an toàn lao động Nghị định 46 /20 13/NĐ – CP tranh chấp lao động Nghị định 95 /20 13/NĐ – CP xử phạt hành vi phạm pháp luật lao động. .. đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động b) Tổ chức huấn luyện,