1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ontaphoa12

3 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần lý thuyết Hóa học 12 nâng cao CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA HỌC 12 ************ Câu 1: Chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 dư thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. HCOOCH=CH 2 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. HCOOCH 3 D. CH 3 COOCH=CH-CH 3 Câu 2: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng CTPT C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 3: Một este có CTPT C 4 H 6 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetandehit. CTCT thu gọn của este đó là: A. CH 2 =CHCOOCH 3 B. HCOOC(CH 3 )=CH 2 C. HCOOCH=CH 2 D. CH 3 COOCH=CH 2 Câu 4: Estse X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một andehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 5: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 B. CH 2 =CHCOOCH 3 C. C 6 H 5 CH=CH 2 D. CH 3 COOCH=CH 2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích khí oxi cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là: A. Metylaxetat B. propylfomiat C. Etylaxetat D. Metylfomiat Câu 7: Este C 4 H 6 O 2 bị thủy phân trong môi trường axit thu được một hỗn hợp không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cấu tạo thu gọn của este đó là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH=CH-CH 3 C. HCOOCH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 =CH-COOCH 3 Câu 8: Chất hữu xơ P tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Q có mạch thẳng và hai ancol là etanol và propan-2-ol. Axit Q có ứng dụng trong phản ứng tạo thành tơ nilon 6,6. Cấu tạo thu gọn của P là: A. CH 3 CH 2 OOC-(CH 2 ) 4 -COOCH 2 CH 2 CH 3 B. (CH 3 ) 2 CH-OOC-(CH 2 ) 4 -COO-CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 OOC-(CH 2 ) 6 -COOCH(CH 3 ) 2 D. (CH 3 ) 2 CH-OOC-(CH 2 ) 6 -COOCH 2 CH 3 Câu 9: Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C). Từ (C) chưng cất thu được (D), (D) tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). CTCT của (A) là: A. HCOO-CH 2 -CH=CH 2 B. HCOOC(CH 3 )=CH 2 C. HCOO-CH=CH-CH 3 D. CH 3 COO-CH=CH 2 Câu 10: Một este có CTPT là C 4 H 6 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. CTCT thu gọn là: A. HCOOCH=CH-CH 3 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. HCOO(CH 3 )=CH 2 D. CH 2 =CH-COOCH 3 Câu 11: Chất thơm A thuộc este có CTPT C 8 H 8 O 2 . Chất A không được điều chế từ axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT thu gọn của A là: A. C 6 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 6 H 5 C. HCOOCH 2 C 6 H 5 D. HCOOC 6 H 4 CH 3 Câu 12: A là hợp chất hữu cơ có mạch cacbon không phân nhánh có CTPT C6H10O4, cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon gấp đôi nhau. CTCT của A lầ: A. CH 3 COOCH 2 CH 2 COOCH 3 B. CH 3 CH 2 OOCCH 2 OOCCH 3 . C. CH 3 COOCH 2 CH 2 OOCCH 3 D. CH 3 CH 2 OOCCH 2 COOCH 3 Câu 13: Este A có CTPT C 5 H 10 O 2 . Xà phòng hóa A thu được một ancolkhông bị oxi hóa bởi CuO. Tên của A là: A. Isopropylaxetat B. Tert-butylfomiat C. Isobutylfomiat D. Propylaxetat Câu 14: Este X là dẫn xuất của benzen có CTPT là C 8 H 9 O 2 . X tác dụng với xút cho hai muối và nước, các muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tả của natriaxetat. CTCT của X là: A. HCOOC 6 H 4 CH=CH 2 B. CH 2 =CHCOOC 6 H 5 C. CH3COOC 6 H 4 CH=CH 2 D. C 6 H 5 COOCH=CH 2 Câu 15: Cho các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ mol 1:1 trong sơ đồ chuyển hóa sau: A  → + NaOH B  → + NaOH CH4 Công thức không phù hợp với chất A là: A. CH 3 COOCH 3 B. CH 3 COOH C. CH 3 COONH 4 D. HCOOCH 3 Câu 16: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích X = V CO2 : V H2O biến đổi như thế nào theo Trang 1 Phần lý thuyết Hóa học 12 nâng cao số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. A. 0,4 < X < 1,2 B. 0,8 < X < 2,5 C. 0,4 < X < 1 D. 0,75 < X < 1 Câu 17: Để phân biệt dung dịch C 6 H 5 ONa và các chất lỏng C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 , một học sinh đã lần lượt thêm dung dịch HCl vào các mẫu thử của các chất này. Kết luận nào dưới đây không đúng: A. Mẫu thử có vẩn đục màu trắng là natriphenolat. B. Mẫu thử tạo dung dịch đồng nhất là ancol etylic. C. Mẫu thử hình thành hiện tượng phân lớp là benzen. D. Mẫu thử tạo dung dịch đồng nhất ngay lập tức là anilin. Câu 18: Cho (CH 3 ) 2 NH vào H 2 O, lắc nhẹ, sau đó để yên thì được: A. Hỗn hợp đục như sữa. B. Hai lớp chất lỏng không tan vào nhau. C. Dung dịch trong suốt đồng nhất. D. Các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy ống nghiệm. Câu 19: Hợp chất p – amino – phenol tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. K, NaOH, HCl, dung dịch brom. B. Na, KOH, Na 2 CO 3 , HCl. C. Na, NaOH, HCl, Na 2 SO 4 . D. Na, NaOH, HBr, CaCO 3 Câu 20: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (I) Cl-C 6 H 4 -NH 2 ; (II) C 6 H 5 NH 2 ; (III) CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 ; (IV) (CH 3 ) 2 NH; (V)NH 3 . A. V < IV < I < II < III B. V < IV < III < II < I C. II < III < I < IV < V C. I < II < III < IV < V Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai: A. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút e của nhân lên nhóm NH 2 bằng hiệu ứng liên hợp. B. Anilin không làm biến đổi màu giấy quỳ tím ẩm. C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C 6 H 5 kỵ nước. D. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch brom. Câu 22: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm có đủ) là: A. Dung dịch brom, dung dịch NaOH, khí CO 2 . B. Dung dịch brom, dung dịch HCl, khí CO 2 . C. Dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO 2 . D. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO 2 . Câu 23: Có 3 chất lỏng: C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 và 3 dung dịch là: NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa. Chỉ dùng chất nào sau đây có thể nhận biết tất cả các chất trên: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH) 2 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch BaCl 2 Câu 24: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H10O3N2. Cho A phản ứng với dung dịch NaoH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch thẳng bậc 1. Trong phần rắn chỉ có các hợp chất vô cơ. Xác định CTCT của B: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH 2 CH 2 CHO C. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 D. CH 3 CH 2 COOH. Câu 25: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin  → + NaOH A  → + HCl X Glyxin  → + HCl A  → + NaOH Y X và Y là: A. Đều là ClH 3 NCH 2 COONa. B. Lần lượt là ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa C. Lần lượt ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa D. Lần lượt là ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng: A. Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC. B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. C. Protein đơn giản là những protein đwoch tạo thành chỉ từ các gốc α-aminoaxit. D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic… Câu 27: Thủy phân peptit: H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(COOH)-CH 2 -COOH. Sản phẩm nào dưới đây là không thể có: A. Alanin B. Glyxin, alanin C. Alanin, glutamic D. Glutamic, Glyxin. Câu 28: Khi thủy phân một peptit chỉ thu được các đipeptit Glu-His, Asp-Glu, Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo Trang 2 Phần lý thuyết Hóa học 12 nâng cao của peptit đem thủy phân là: A. Phe-Val-Asp-Glu-His. B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu. C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp. Câu 29: Khi đun nóng các phân tử alanin có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây: A. [-NH-CH 2 -CO-] n B. [-NH-CH(CH 3 )-CO-] n C. [-CH 2 -CH(NH 2 )-CO-] n D. [-NH-CH(COOH)-CH 2 -] n Câu 30: Một hợp chất hữu cơ mạch thẳng, có CTPT là C 3 H 10 O 2 N 2 , tác dụng với kiềm tạo NH 3 , mặt khác tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc 1. A. H 2 N-CH 2 -COOCH 2 NH 2 B. CH 3 -NH-CH 2 -COONH 4 C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COO-NH 4 D. (CH 3 ) 2 N-COO-NH 4 . Câu 31: Một cacbohiđrat Z có các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa sau: Z  → − OHOHCu /)( 2 Dung dịch xanh lam  → o t Kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là: A. Gluczơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Tinh bột Câu 32: Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Khi ăn cơm, nếu nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt. C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh. D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Câu 33: Khi cho các chất: axit axetic, etylenglicol, glixerol và glucôzơ lần lượt tác dụng với Cu(OH) 2 thì chất hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch có màu xanh nhạt là: A. Axit axetic B. Etylenglicol C.Glixerol D.Glucôzơ Câu 34: Poli(vinylancol) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây: A. CH 2 =CH-COOCH 3 B. CH 2 =CH-OCOCH 3 C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. A, B, C đều sai. Câu 35: Trong số các polime sau đây: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon- 6,6, (7) tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. 1, 2, 6, 4 B. 2, 3, 7, 5 C. 2, 3, 6, 4 D. 5, 6, 7, 4 Câu 36: Cho các polime sau: P.E, P.V.C, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Các polime có cấu trúc mạch thẳng là: A. P.E, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa. B. P.E, P.V.C, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa. C. P.E, P.V.C, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ. D. P.E, P.V.C, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ. Câu 37: Cho các polime thiên nhiên sau: X: (C 6 H 10 O 5 ) n ; Y: (C 5 H 8 ) n ; Z: (-NH-R-CO-) n . Nhận xét đúng là: A. X là xenlulozơ B. Y là chất dẻo C. Z là tơ tằm D. A và C đúng. Câu 38: Có hai chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O trong phân tử. Đốt cháy mỗi chất đều cho n CO2 = n H2O = n o2 đã dùng. Biết rằng các chất đều cho phản ứng với NaOH. Hai chất đã cho là: A. Một axit đơn chức no, một phenol. B. Một phenol, một axit thơm. C. CH 3 COOH và HCOOCH 3 . D. C 2 H 5 COOH và CH 3 COOCH 3 Câu 39: Hợp chất hữu cơ A có CTPT là C 8 H 4 O 2 tác dụng với NaOH tạo thành chất B có CTPT C 4 H 7 O 2 Na. A thuộc loại chất sau: A. Rượu hai lần rượu. B. Este đơn chức C. Axit cacboxylic D. Không xác định được Câu 40: Để tiêu hóa casein (protein có trong sữa) trước hết phải: A. Thủy phân các liên kết glucozit B. Thủy phân các liên kết peptit C. Thủy phân các liên kết este D. Khử các cầu nối đisunfua Câu 50: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. A có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy a mol A thu được tổng cộng 3a mol CO 2 và H 2 O. A là: A. HCOOCH 3 B. HOOC-COOH C. CHO-COOH D. CHO-CH 2 -COOH Trang 3

Ngày đăng: 14/10/2013, 22:11

Xem thêm: ontaphoa12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w