Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ Ngành: Luật kinh tế Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên: Đỗ Thị Lan Hồng Người hướng dẫn Khoa học: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của kết hợp với hướng dẫn khoa học của PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Luận văn sử dụng các văn bản quy phạm pháp luật các số liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố các báo cáo của các quan nhà nước; các tổ chức kinh tế thông tin đại chúng công khai hợp pháp Những thông tin nội dung nêu đề tài trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đỗ Thị Lan Hồng năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS, TS Tăng Văn Nghĩa người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho tơi cả chun mơn phương pháp nghiên cứu, bảo nhiều kinh nghiệm thời gian thực hiện đề tài Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Khoa Luật, Khoa Đào tạo sau đại học, Trường đại học Ngoại thương tạo điều kiện tốt để tác giả thực hiện luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành của các Thầy Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Thị Lan Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix Các thông tin chung ix Những đóng góp của luận văn ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu của đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ iv 1.1 Khái quát về đầu tư 1.2 Những vấn đề lý luận về bảo đảm đầu tư 12 1.2.1 Khái niệm bảo đảm đầu tư 12 1.2.2 Các nguyên tắc bảo đảm đầu tư 12 1.2.3 Vai trò của biện pháp bảo đảm đầu tư 17 1.3 Những vấn đề lý luận về khuyến khích đầu tư 18 1.3.1 Khái niệm khuyến khích đầu tư và biện pháp khuyến khích đầu tư 18 1.3.2 Phân loại biện pháp khuyến khích đầu tư 20 1.3.3 Vai trị của biện pháp khuyến khích đầu tư 23 1.3.4 Các yếu tố liên quan khuyến khích đầu tư 24 1.4 Những quy định của pháp luật về bảo đảm đầu tư khuyến khích đầu tư theo Luật Đầu tư 26 1.4.1 Nội dung pháp luật về biện pháp bảo đảm theo Luật Đầu tư 26 1.4.2 Nội dung pháp luật về biện pháp khuyến khích theo Luật Đầu tư 33 1.4.3 Bảo đảm chế giải tranh chấp hoạt động đầu tư kinh doanh 38 1.4.4 Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư khn khơ mợt số điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia 39 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM, KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 49 2.1 Khái quát về tình hình đầu tư Việt Nam 49 2.1.1 Tình hình chung về hoạt động đầu tư Việt Nam 49 v 2.1.2 Tác động của hoạt động đầu tư đến phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam 53 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật về bảo đảm đầu tư Việt Nam 56 2.2.1 Về bảo đảm quyền sở hữu tài sản 56 2.2.2 Về bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh 57 2.2.3 Về bảo đảm việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp 59 2.2.4 Thực trạng thi hành pháp luật về bảo lãnh của Chính phủ đối với một số dự án quan trọng 61 2.2.5 Thực trạng thi hành pháp luật về bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư có thay đơi về sách pháp luật 63 2.3 Thực trạng thực thi pháp luật về khuyến khích đầu tư Việt Nam 64 2.3.1 Về quy định ưu đãi tài 64 2.3.2 Về quy định ưu đãi về sách sử dụng đất, mặt nước, mặt biển 67 2.3.3 Về quy định biện pháp hỗ trợ về thủ tục hành 68 2.4 Đánh giá quy định của pháp luật hành về bảo đảm khuyến khích đầu tư 69 2.4.1 Ưu điểm 69 2.4.2 Nhược điểm 73 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ VIỆT NAM 77 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật định hướng hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư 77 vi 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực thi biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư việt nam 80 3.2.1 Hoàn thiện quy định về bảo đảm và khuyến khích đầu tư 80 3.2.2 Tăng cường tính thực thi của pháp luật 83 3.2.3 Hoàn thiện quy định của pháp luật về nền kinh tế thị trường (thực chất) 86 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư 87 3.2.5 Giải pháp nâng cao lực của quan và cán bộ thực thi pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A Comprehensive and Progressive Agreement for Hiệp định Đối tác Toàn diện và CPTPP Trans-Pacific Partnership EU EVFTA FDI Nghĩa tiếng Việt Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương European Union Liên minh Châu Âu EU-Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam và Liên minh Châu Âu Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Danh mục minh họa các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cấm áp dụng (TRIMS) 41 Bảng 2.1: Báo cáo nhanh đầu tư nước ngoài tháng năm 2019 49 Bảng 2.2: Các chương trình, dự án ưu tiên xem xét cấp bảo lãnh Chính phủ 62 77 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật định hướng hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư Trong giai đoạn tới, tình hình đất nước và bối cảnh phát triển quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục công việc đổi mới, phát huy sức mạnh dân tộc để đưa đất nước tiến nhanh và vững chắc Nước ta với thuận lợi lớn là tình hình nước trị xã hợi ởn định, là nền tảng thuận lợi cho phát triển kinh tế Hệ thớng pháp ḷt và sách và Đảng và nhà nước quan tâm, chỉ đạo xây dựng và điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Cùng với đó, quan hệ về trị, ngoại giao nước ta cũng ngày mơ rộng thị trường quốc tế Khó khăn lớn còn tồn là trình độ phát triển kinh tế còn thấp, quy mô sản xuất nhỏ, thu nhập dân cư thấp, hệ thớng tài tiền tệ chưa thật vững chắc, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, sơ hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Nhìn chung trình độ công nghệ Việt Nam còn khá lạc hậu so với các nước khu vực Xu hướng toàn cầu hóa là một hội đồng thời cũng là thách thức lớn đối với đất nước ta Chúng ta cần tận dụng tối đa thuận lợi và hội, né tránh và hạn chế rủi ro tiêu cực Thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích mạnh mẽ để thu hút các nhà đầu tư vào các ngành nghề công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, viễn thông, công nghệ thông tin,…Việc ban hành các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư thu hút lượng lớn đầu tư vào Việt Nam kể vốn lẫn các dự án đầu tư Xuất phát từ ý nghĩa về tầm quan trọng các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư mà các biện pháp này có sức ảnh hương lớn đến hiệu hoạt động đầu tư về số lượng và chất lượng nước ta Thực tiễn cho thấy các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư này làm tăng tính hiệu đầu tư các nhà đầu tư, đồng thời tạo hấp dẫn cho môi trường 78 đầu tư Việt Nam và phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Các biện pháp bảo đảm và khún khích đầu tư góp phần khơng nhỏ tạo môi trường đầu tư bình ổn thu hút đầu tư tăng cao Xu hướng quốc tế hóa về đầu tư tạo luồng đầu tư không chỉ giới hạn khuôn khổ biên giới một quốc gia mà các nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư nhiều quốc gia khác Do có ổn định quy định về các biện pháp bảo đảm đầu tư; các nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư môi trường đầu tư không bị xáo trộn đến các vấn đề liên quan đến lợi ích trực tiếp các nhà đầu tư Sự thay đổi một cách linh hoạt và đúng đắn các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư sẽ đờng nghĩa với việc cải tạo mơi trường đầu tư mợt cách tích cực; thơng thoáng và hấp dẫn để đẩy nhanh tốc độ thu hút nguồn lực từ bên ngoài Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư là sơ pháp lý để bảo đảm cho nhà đầu tư có một môi trường đầu tư tốt Bên cạnh đó, các biện pháp đảm bảo và khuyến khích đầu tư còn định hướng đầu tư vào các lĩnh vực tạo sơ cho phát triển toàn bộ nền kinh tế; định hướng đầu tư vào phát triển các vùng dân tộc; miền núi; hải đảo; các vùng nông thôn và duyên hải gặp khó khăn; để thực hiện cấu vùng lãnh thổ; giảm dần chênh lệch phát triển thành thị và nông thôn; các vùng, miền khác tổ quốc Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư ban hành thể hiện thái đợ đầy thiện chí cũng nơ lực nhà nước việc mời gọi các nhà đầu tư đầu tư vào và tìm kiếm lợi nhuận Như phân tích trên, mặc dù pháp luật Việt Nam có nhiều cải cách tiến bộ, pháp luật có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế, song vẫn còn nhiều hạn chế gây khó khăn cho việc thi hành áp dụng, là rào cản các nhà đầu tư muốn thực hiện hoạt đợng đâu tư Việt Nam Chính vì vậy, nhu cầu cấp thiết là hoàn thiện pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư Có thể hoàn thiện pháp luật theo các định hướng sau: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật bảo đảm khuyến khích đầu tư nhằm bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư 79 Để bảo vệ quyền lợi các nhà đầu tư, pháp luật cần hoàn thiện các quy định giải quyết khó khăn hoạt độngđầu tư nhà đầu tư, đặc biệt là vướng mắc việc áp dụng các quy định về điềukiện đầu tư và thủ tục đầu tư; Việc hoàn thiện pháp luật về các biện pháp khuyến khích đầu tư nhằm đảm bảo quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh thực hiện một các tốt lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, phương thức huy động vốn, địa bàn, quy mô đầu tư, đối tác đầu tư và thời hạn hoạt động dự án,… Các nhà đầu tư đăng ký kinh doanh một hoặc nhiều ngành, nghề; thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật; tự quyết định về hoạt động đầu tư, kinh doanh đăng ký Nâng cao hiệu và hiệu lực công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư, đồngthời hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý đầu tư và các quy định về thủ tục đầu tư theo nguyêntắc đơn giản hóa thủ tục, phải đảm bảo thực hiện có hiệu công tác quản lý nhànước, tăng cường chế độ kiểm tra, giám sát và phối hợp các quan quản lý trungương và địa phương Thứ hai, hoàn thiện pháp luật bảo đảm khuyến khích đầu tư nhằm phát triển kinh tế Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư không chỉ bảo đảm quyền lợi các nhà đầu tư mà còn tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế quốc gia Đầu tư là hoạt động chủ yếu, quyết định phát triển và khả tăng trương doanh nghiệp Tuy nhiên, kết ći cùng hoạt đợng đầu tư mà Chính phủ muốn đạt là tăng trương nền kinh tế Pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm và khún khích nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thoáng, lành mạnh, thu hút nhiều nhà đầu tư, nhiên pháp luật cũng cần quy định chế tài đối với các trường hợp lợi dụng ưu đãi để trục lợi cá nhân, gây phương hại đến xã hội hay kinh tế Chẳng hạn trường hợp các doanh nghiệp áp dụng thủ thuật để giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, xét về doanh nghiệp hương lợi lợi nhuận tăng, nhiên lại là lô hổng cho ngân sách nhà nước 80 Thực hiện công cuộc đổi mới, năm qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến đầu tư như: Luật đầu tư nước ngoài Việt Nam, Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nước tạo nên một khung pháp lý quan trọng điều chỉnh các hoạt động đầu tư phù hợp với đường lối, quan điểm Đảng và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với yêu cầu hội nhập; tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế Thứ ba, hoàn thiện pháp luật bảo đảm khuyến khích đầu tư phù hợp các quy định quốc tế Việt Nam tham gia và cam kết thực hiện nhiều quy định luật pháp quốc tế, với cấp độ và hình thức hội nhập khác tham gia các thỏa thuận thương mại ưu đãi, các hiệp định thương mại tự do, tham gia các tổ chức WTO, ASEAN,,… Định hướng thời gian tới, Việt Nam tiếp tục ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế các lĩnh vực đầu tư Việc ký kết nhiều hiệp định song phương và đa phương về thương mại, đầu tư, tránh đánh thuế hai lần, đặc biệt là việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tạo sơ pháp lý và tiền đề, điều kiện quan trọng về thể chế để nền kinh tế nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế quốc tế Đồng thời, đẩy mạnh việc rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn quy phạm pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, đảm bảo tính q́c tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực thi biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư việt nam 3.2.1 Hoàn thiện quy định về bảo đảm và khuyến khích đầu tư Hiện nay, các quy định pháp luật Việt Nam về bảo đảm và khuyến khíchđầu tư tương đối đầy đủ và chi tiết, nhiên thực tế vẫn còn hạn chếnhất định phân tích phần trước Mợt hạn chế pháp luật đó 81 là chưa thống các văn pháp luật, các quy định còn rườm rà,cũng có quy định chung chung chưa điều chỉnh bao quát hết các trường hợp có thểphát sinh thực tiễn Chính vì vậy, tác giả xin đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiện các quy định pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư sau: Thứ nhất, hồn thiện pháp luật bảo đảm khuyến khích đầu tư phải phù hợp với Hiến pháp thống đồng bộ hệ thống pháp luật Xây dựng pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư phải phù hợp với Hiến pháp bơi vì Hiến pháp là đạo ḷt bản, đạo ḷt gớc có tính chất nền tảng chế độ nhà nước, là sơ xác định toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ và có tác động qua lại các các đạo luật khác hệ thống pháp luật, vậy cần quy địnhthống các văn quy phạm pháp luật khác nhau, tránh quy định chồngchéo và quy định rải rác các văn khác gây khó khăn cho các chủ thể ápdụng.Đồng thời hoàn thiện một cách đồng bộ các đạo luật khác nhau, không điều chỉnh chắp vá mang tính tình thế Hoàn thành xây dựng các văn trực tiếp điều chỉnh hoạt động đầu tư Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp,… và các lĩnh vực pháp luật khác có liên quan đến đầu tư như: Luật Đất đai, Bộ luật Lao động, Bộ Luật Dân sự,…Ngoài pháp luật cần xây dựng các văn hướng dẫn thi hành để tạo sơ pháp lý cho các hoạt động đầu tư hoàn chỉnh thời gian tới Pháp luật cần quy định ro ràng, không quy định nửa vời biện pháp bảo đảm trường hợp thay đổi pháp luật,… Thứ hai, pháp luật cần hồn thiện mợt số quy định pháp luật cụ thể sau: Sửa đổi nhóm các quy định chung Luật (về khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, dự án đầu tư ) làm sơ cho việc áp dụng thống điều kiện, thủ tục đầu tư, kinh doanh, khắc phục tình trạng xung đột Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và các Luật có liên quan Hoàn thiện các quy định về lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước ngoài, ưu tiên thực hiện các dự án có công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, sử dụng có hiệu các nguồn tài nguyên, khoáng 82 sản, đất đai ; quy định thống Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư làm sơ để áp dụng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất, sử dụng đất Sửa đổi quy định về thủ tục đầu tư theo hướng bãi bỏ quy định Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoàn thiện các quy định về thủ tục đăng ký, thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư nhằm làm ro hồ sơ, quy trình, thủ tục, thời hạn thực hiện , đồng thời bổ sung tiêu chí thẩm tra dự án phù hợp với quy hoạch và yêu cầu quản lý nhằm tránh tình trạng cấp phép tùy tiện, phá vỡ quy hoạch Thứ ba, hoàn thiện pháp luật bảo đảm khuyến khích đầu tư đảm bảo tính kế thừa tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia tiến bộ giới Hoàn thiện pháp luật dựa sơ kế thừa và phát triển quy định thực tiễn kiểm nghiệm là hợp lý, đúng đắn và hiệu Sự kế thừa không chỉ thực hiện sơ nghiên cứu pháp luật về đầu tư thực định mà còn phải nghiên cứu pháp luật chuyên ngành có liên quan Ngoài ra, hoàn thiện pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư cần phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp các nước thế giới, đặc biệt là các nước có chế đợ trị, kinh tế xã hội có nét tương đồng với nước ta Trung Quốc và các nước ASEAN vì vấn đề mà Việt Nam tiếp cận từng cộng đồng quốc tế nghiên cứu, giải quyết pháp luật một cách thỏa đáng và khoa học Việc tiếp thu các quy định này một mặt giúp chúng ta không tốn thời gian và công sức, mặt khác góp phần làm cho pháp luật Việt Nam trơ nên tương thích với pháp luật các nước thế giới Thứ tư, bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch công khai các quy định pháp luật bảo đảm khuyến khích đầu tư Pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư cần quy định ro ràng và minh bạch Bơi xu thế hội nhập quốc tế, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ e ngại hợp tác với quốc gia có hệ thống pháp luật mập mờ, không rành mạch Vì vậy, pháp 83 luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư phải quy định dễ hiểu, hiểu theo một nghĩa thống nhất, hết sức rành mạch Các quy định sau ban hành cần công bố công khai rộng rãi và kịp thời cho đối tượng là cá nhân, tổ chức đầu tư, các cán bộ thi hành pháp luật để có thể kịp thời nắm bắt từ đó mới có quyết định đầu tư và thực hiện xác triệt để các quy định pháp luật Thứ năm, xây dựng chế tài xử lý các hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm khuyến khích đầu tư Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư giúp kích cầu hoạt động đầu tư, thu hút các nhà đầu tư Tuy nhiên mặt hạn chế các biện pháp này nhà đầu tư lợi dụng các ưu đãi, hô trợ để thực hiện các hành vi trục lợi Vì vậy, bên cạnh xây dựng sách bảo đảm và khuyến khích đầu tư, pháp luật cần xây dựng chế tài kèm để tránh trường hợp các nhà đầu tư bất chấp vì lợi nhuận mà tác động xấu đến môi trường và kinh tế - xã hội 3.2.2 Tăng cường tính thực thi của pháp luật Thực trạng thi hành pháp luật về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư xem là chưa thực hiệu quả, các nhà đầu tư còn lo ngại về thủ tục hành chính, pháp luật còn chưa thống và thường xuyên thay đổi Bên cạnh việc điều chỉnh pháp luật phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước và phù hợp với thông lệ quốc tế, vai trò quản lý quan nhà nước cũng quan trọng Đối với các doanh nghiệp đầu tư một ngành, lĩnh vực thì các quy định quản lý ngành sẽ ảnh hương đến quyết định đầu tư là các quy định về ưu đãi Do đó, để thu hút đầu tư vào một ngành, lĩnh vực thì trước tiên cần tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư thông qua việc dỡ bỏ rào cản gia nhập ngành, minh bạch hoá thông tin sách, đơn giản hoá thủ tục hành chính, cải thiện sơ hạ tầng trước phải sử dụng đến biện pháp ưu đãi đầu tư Ví dụ: Nhà nước ḿn khún khích các doanh nghiệp đầu tư nhiều cho nghiên cứu và phát triển thì cần có kế hoạch, chiến lược để bảo hộ sáng chế, đảm bảo thực thi các quy định quyền sơ hữu trí tuệ trước tính đến việc ưu đãi đầu tư 84 Khi xây dựng các sách ưu đãi đầu tư thì cần phải đánh giá tác đợng tích cực và tiêu cực, chú trọng sử dụng phương pháp định lượng Trong thời gian qua, có tình trạng các quan đề xuất sách ưu đãi chỉ tập trung vào việc trình bày tác động tích cực sách giúp phát triển kinh tế địa phương, hoặc tăng vốn đầu tư vào một ngành nghề cụ thể Tuy nhiên, các tác động tiêu cực về ngân sách, về giảm đầu tư nơi khác hoặc tác động tiêu cực về môi trường, cạnh tranh thì thường không đề cập quá trình xây dựng sách Do đó, cần tiến tới đặt nguyên tắc nếu đề xuất sách ưu đãi đầu tư nào mà không thể hiện đầy đủ và ro nét các tác động tiêu cực thì phải hạn chế quá trình thẩm định, thẩm tra và thông qua Hiện có tình trạng tách biệt xây dựng sách ưu đãi đầu tư với việc xây dựng kế hoạch ngân sách Nhiều sách ưu đãi đầu tư dàn trải, lãng phí, gây xói mòn sơ thu ngân sách, dẫn đến việc Nhà nước buộc phải tăng thu từ nguồn khác, gây phản ứng xã hợi Có thể tính đến giải pháp đưa nợi dung chung, mang tính ngun tắc, về tổng chi/giảm thu cho ưu đãi đầu tư vào dự toán ngân sách Các sách ưu đãi cụ thể không phép vượt quá nguyên tắc và tổng chi/giảm thu đó Các ngành, các cấp cần tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình cấp phép và quản lý dự án đầu tư nước ngoài Đồng thời, thúc đẩy giải ngân, không cấp phép các dự án công nghệ lạc hậu, có tác động xấu tới môi trường; thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc về tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất khu công nghiệp; cải thiện hạ tầng sơ, tăng cường quy hoạch theo hướng hiện đại Việc quy hoạch và cải thiện hạ tầng sơ cần phải thực hiện đồng bộ các địa phương, các vùng kinh tế trọng điểm nước Một điều quan trọng đối với quan nhà nước, đó là thu hút đầu tư phải phù hợp với lợi thế, điều kiện, trình độ phát triển và quy hoạch từng địa phương mối liên kết vùng, đảm bảo hiệu tổng thể kinh tế - xã hội - môi trường Đối với các thành phố phát triển Hà Nợi, thành phớ Hờ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng… cần tập trung phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ chất lượng cao, tạo giá trị gia tăng lớn; kiên quyết không lựa chọn dự án đầu tư sử dụng 85 nhiều lao động, gây ô nhiễm môi trường, phát thải khí nhà kính Đối với các địa phương, vùng kinh tế còn phát triển có thể lựa chọn dự án sử dụng nhiều lao động (như dệt nhuộm, may, da dày) phải cam kết đầu tư bảo đảm bảo vệ môi trường… Nhà nước cần nâng cao vai trò điều hành sách vĩ mô và phối hợp các quan để giải quyết các về đề quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, để đảm bảo đổi mới thành công, cần phải có một Nhà nước mạnh, tổ chức hợp lý, thực hành dân chủ, có khả huy động và quản lý nguồn lực Nước ta hiện đứng trước thách thức lớn yêu cầu tăng trương kinh tế nhanh và bền vững; Khắc phục mặt trái kinh tế thị trường; Phát triển kinh tế đôi với đảm bảo công xã hội Do vậy, cùng với việc tăng cường ban hành luật, cần phải tiếp tục xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, tinh thông về nghiệp vụ để bảo đảm cho pháp luật thực thi một cách nghiêm túc Để hoàn thiện các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư, nhà nước cần tích cực rà soát lại các quy định pháp luật, là các ưu đãi về đất đaiđể đảm bảo tính đờng bợ pháp luật đất đai, pháp luật về đầu tư và các sách khác Nhà nước Xác định ro đối tượng hương ưu đãi về đất đai Nhà nước đến trực tiếp với người thụ hương Việc ưu đãi phải thực chất và chỉ nên thực hiện đối với các dự án đầu tư vào các lĩnh vực phát triển sơ hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, sơ hạ tầng xã hội, bảo vệ môi trường, đầu tư vào địa bàn kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn và các đới tượng sách.Hiện nay, nhiều dự án có thời gian ưu đãi quá dài, làm hạn chế sáng tạo và đặc biệt là giảm đáng kể nguồn thu ngân sách Cùng với đó, toàn bộ các ngành, lĩnh vực, địa bàn ưu đãi thuế phải phải quy định luật về thuế, không nên quy định các luật chuyên ngành Tiến hành rà soát các dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư địa bàn nước để có hướng xử lý đối với từng loại dự án, đặc biệt với các dự án quy mô lớn, sử dụng nhiều đất đai bao gồm việc rút giấy phép nếu cần thiết; Nâng cao hiệu công tác thực thi pháp luật, có chế tài xử phạt mạnh đối với các trường hợp vi phạm 86 Về các sách ưu đãi thuế, ưu đãi về đất đai cần xác định lại qua các thời kỳ khác nhau, không thể áp dụng chung một kiểu mà không có đổi mới Việt Nam cần có chế ưu đãi linh hoạt hơn, kể biện pháp phi tài để thu hút các dự án lớn quan trọng từ các tập đoàn đa quốc gia, là các tập đoàn đa quốc gia đặt trụ sơ Việt Nam Đờng thời, chú trọng hoàn thiện sách về sử dụng đất và ngoài khu công nghiệp, nâng cao hiệu suất đầu tư đất sử dụng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng đầu tư và bảo đảm nhu cầu phát triển đô thị, xã hội 3.2.3 Hoàn thiện quy định của pháp luật về nền kinh tế thị trường (thực chất) Nền kinh tế Việt Nam hiện là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực chất nhiều quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển vẫn chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường, thậm chí còn xếp là nền kinh tế phi thị trường (trong một số hiệp định có liên quan WTO) Để xây dựng nên kinh tế thị trường Nhà nước ta thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, thế các doanh nghiệp vẫn còn chi phối quá nhiều từ nhà nước mà không theo chế thị trường, theo lực cũng tình hình sản xuất kinh doanh làm cho các nhà đầu tư thêm phần lo lắng việc mua cổ phần từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Mặc dù nhà nước ta đảm bảo quyền tự định đoạt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng đảm bảo công bằng, minh bạch các nhà đầu tư chưa công nhận nền kinh tế thị trường Việt Nam là mối lo ngại các nhà đầu tư Do đó, xây dụng một nền kinh tế thị trường thực chất, các nước khu vực và thế giới công nhận thì sẽ làm cho các nhà đầu tư nước ngoài họ yên tâm đầu tư vào Việt Nam Cùng với phương hướng xây dựng nền kinh tế thị trường thực chất, nhà nước cũng cần có sách thúc đẩy tăng trương kinh tế ổn định, bền vững, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thông thoáng Nền kinh tế tăng trương ổn định sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, tạo tiền đề thu hút thêm vốn đầu tư tương lai Mơi trường trị cần giữ vững ổn định; Nghiên cứu hoàn thiện 87 chế, sách thu hút các nhà đầu tư chiến lược, các tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào các đơn vị hành - kinh tế, phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao… Cơ quan xúc tiến đầu tư nước ngoài cần xây dựng lực dự báo và đáp ứng các nhu cầu tìm kiếm nguồn cung các nhà đầu tư nước ngoài Xây dựng sơ liệu quốc gia về nhà cung cấp hô trợ, kết nối doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp khắc phục trơ ngại về thông tin thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư Để nâng cao trình đợ hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư trước hết cần tiến hành đẩy mạnh công tác phổ biến và tuyên truyền pháp luật không chỉ với cán bộ công nhân viên chức mà tới toàn dân, hướng tới bảo đảm cũng biết luật và cũng làm đúng luật Các đối tượng cần phổ biến là cán bộ các quan Sơ Kế hoạch – Đầu tư, Cục thuế,… và các nhà đầu tư là doanh nghiệp vừa và nhỏ Nội dung phổ biến bao gồm các quy định pháp luật về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư, cụ thể là nguyên tắc bảo đảm đầu tư, các hình thức và đối tượng áp dụng biện pháp ưu đãi đầu tư, các ngành nghề và địa bàn ưu đãi, các sách ưu đãi và hơ trợ riêng từng địa phương, các thủ tục hành liên quan đến đầu tư, các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh,… Về hình thức phổ biến và tuyên truyền pháp luật, có thể thông qua các bài báo truyền thống, các chương trình truyền hình, trang mạng xã hội, thư điện tử, các hội thảo hội nghị, tổ chức các cuộc thi về tìm hiểu pháp luật các địa phương,… Bên cạnh việc truyền thông và phổ biến pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư, nhà nước ta cũng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật các quan nhà nước nhằm kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm khắc các sai phạm, gây khó khăn cho các nhà đầu tư kinh doanh Qua đó răn đe, giáo dục và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật các cán bợ cơng chức nhà 88 nước Về phía doanh nghiệp, nhà nước cần tích cực cơng tác quản lý, tra, kiểm toán thường kỳ bảo đảm các doanh nghiệp đầu tư hoạt động đúng quy định pháp luật, không gây phương hại đến nền kinh tế và xã hội đất nước Tuy nhiên để công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật có thể giúp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư thì thân hệ thống pháp luật cần phải hoàn thiện, đồng bộ và phù hợp để áp dụng thực tiễn 3.2.5 Giải pháp nâng cao lực của quan và cán bộ thực thi pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư Giải pháp nâng cao lực quan và cán bộ thực thi pháp luật về bảo đảm và khún khích đầu tư có mới quan hệ mật thiết với giải pháp nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư Bơi lẽ cán bộ nhà nước thực thi tốt pháp luật chỉ nào họ am hiểu pháp luật và có ý thức chấp hành và thực thi pháp luật Chủ đợng bớ trí, sắp xếp cán bợ có lực, có trách nhiệm hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ đầu tư, tiếp nhận, xử lý các thủ tục hành bảo đảm đúng tiến đợ theo quy định, có chế tài khún khích đờng thời phát hiện và xử lý nghiêm cán bộ, công chức có hành vi nhũng nhiễu, gây cản trơ cho tổ chức, cá nhân thi hành công vụ Nâng cao lực và trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác xây dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về bảo đảm và khuyến khích đầu tư thông qua việc tập huấn, đào tạo lại hoặc mơ rộng hợp tác với các đối tác quốc tế để gửi đào tạo 89 KẾT LUẬN Đất nước ta đà phát triển nền kinh tế, đó vai trò to lớn đầu tư là không thể phủ nhận Nhận thức ro vai trò đầu tư nền kinh tế hiện nay, pháp luật Việt Nam và hoàn thiện theo hướng tích cực các quy định về các biện pháp bảo đảm và khún khích đầu tư nhằm tạo mơi trường đầu tư thông thoáng, bình đẳng và thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư, và thực tế các quy định pháp luật gặt hái nhiều kết tích cực Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập, mâu thuẫn chồng chéo các văn pháp luật gây khó khăn cho quá trình thực thi và áp dụng Không vậy, pháp luật Việt Nam còn có khác biệt đáng kể với pháp luật các quốc gia khác và các điều ước, hiệp định mà chúng ta ký kết với các nước thế giới Do đó, việc hoàn thiện pháp luật về đầu tư nói chung và pháp luật về bảo đảm và khún khích đầu tư nói riêng là vơ cùng cần thiết, phải thực hiện một cách đồng bộ sơ học tập kế thừa các quy định trước đó, loại bỏ quy định không còn phù hợp, học hỏi tiếp thu có chọn lọc các kinh nghiệm các quốc gia tiên tiến thế giới, từ đó áp dụng vào thực tiễn phát triển đất nước ta Ba chương luận văn đề cập các vấn đề lý luận về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư; phân tích, đánh giá các quy định pháp luật việc quy định các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư Việt Nam Từ bất cập, hạn chế để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư, tạo niềm tin đáng kể cho các nhà đầu tư cũng cải thiện môi trường đầu tư nước Trong quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn, tác giả cớ gắng tởng hợp và phân tích quy định pháp luật về bảo đảm và khún khích đầu tư Thơng qua nghiên cứu thực trạng thi hành pháp luật, tác giả đề xuất giải pháp để hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo đảm và khún khích đầu tư Tuy nhiên, sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận góp ý quý thầy cô để luận văn hoàn thiện 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam 2013; Luật Đầu tư 2014; Luật Điều ước quốc tế 2016; Luật Đầu tư nước ngoài Việt Nam năm 1987; Luật Đầu tư nước ngoài Việt Nam năm 1996; Luật các tở chức tín dụng sớ 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010; Thông tư 02/2017/TT-BKHĐT hướng dẫn về chế phối hợp giải quyết các thủ tục đăng ký đầu tư và đăng ký doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư nước ngoài; Nghị định số 91/2018/NĐ-CP ngày 26/06/2018 Về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ; Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Đầu tư; 10 Quyết định số 34/2015/QĐ-TTg ngày 14/08/2015 Ban hành danh mục các chương trình, dự án ưu tiên xem xét cấp bảo lãnh phủ; 11 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN năm 2009; 12 Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); 13 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); 14 Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS); Giáo trình, luận văn, tạp chí nghiên cứu khác 15 ThS Hoàng Văn Cương, Đánh giá chế sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi công nghệ: Bằng chứng từ điều tra doanh nghiệp 2000-2011, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2012; 16 ThS.Đào Thu Hà, Hoàn thiện pháp luật hỗ trợ đầu tư điều kiện hợi nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Công Thương, ngày 17/12/2018; 91 17 Nguyễn Thị Hưng – Phạm Thị Hiền – Nguyễn Thị Thùy Linh, Pháp luật ưu đãi hỗ trợ đầu tư nước của một số nước ASEAN gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, ngày 22/01/2018; 18 Tăng Văn Nghĩa, Tuân thủ của doanh nghiệp trách nhiệm sản phẩm một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đới ngoại, Sớ 119 (7/2019); 19 Chủ biên PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và TS Từ Quang Phương, Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007, Tr.7; 20 Lê Thị Thu Thủy, Các biện pháp khuyến khích theo Luật đầu tư thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, Thừa Thiên Huế năm 2018; 21 TS Phạm Thị Tường Vân, Chống chuyển giá của các công ty xuyên quốc gia giải pháp Việt Nam,Tạp chí tài chính, ngày 24/06/2019 22 James chen, Investment, Investopedia, ngày 30/06/2019; 23 United Nationconference on trade and development, Investment promotion provisions in international investment agreements, New York anh Geneva 2008; 24 United Nationconference on trade and development, World Investment Report (2010), Investing in a low-carbon Econom, New York anh Geneva,2010; 25 United Nationconference on trade and development, UNCTAD (2013), World Investment Report, New York and Geneva 2013; 26 United Nationconference on trade and development, UNCTAD (2018), Investment and New Industrial Policies,World Investment Report, New York and Geneva 2018; Tài liệu Internet 27 www.mpi.gov.vn; 28 http://econterms.com/econtent.html Từ điển Econterms; 29 https://vi.wikipedia.org; ... luật về bảo đảm đầu tư khuyến khích đầu tư theo Luật Đầu tư 26 1.4.1 Nội dung pháp luật về biện pháp bảo đảm theo Luật Đầu tư 26 1.4.2 Nội dung pháp luật về biện pháp khuyến khích. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ iv 1.1 Khái quát về đầu tư 1.2 Những vấn đề lý luận về bảo đảm đầu tư 12 1.2.1 Khái niệm bảo đảm đầu tư 12... tắc bảo đảm đầu tư 12 1.2.3 Vai trò của biện pháp bảo đảm đầu tư 17 1.3 Những vấn đề lý luận về khuyến khích đầu tư 18 1.3.1 Khái niệm khuyến khích đầu tư và biện pháp khuyến