1. Trang chủ
  2. » Tất cả

47. Hoàng Thị Nhung PPTV1

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG A LỖI PHÁT ÂM I Thực trạng II Nguyên nhân III Một số biện pháp rèn phát âm cho học sinh Hướng dẫn học sinh phát âm: 2.Giáo viên đọc mẫu: 11 Khuyến khích học sinh phát điều chỉnh lẫn nhau: 11 4.Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh: 12 Quan tâm rèn luyện cho học sinh nơi, lúc 13 Kết hợp với phụ huynh rèn luyện phát âm cho học sinh: 13 B LỖI CHÍNH TẢ 13 I Lỗi viết sai chữ 14 Thực trạng 14 2.Nguyên nhân 15 a.Về âm đầu: 15 b Về âm chính: 15 c Về âm cuối: 16 Một số biện phát khắc phục lỗi: 16 a Luyện phát âm: 16 b Phân tích, so sánh: 16 c Giải nghĩa từ 17 d Ghi nhớ mẹo luật tả: 17 II Lỗi điệu 23 1.Viết nhầm dấu 23 1.1 Thực trạng 23 1.2 Nguyên nhân mắc lỗi: 23 1.3 Biện pháp khắc phục: 23 Vị trí đánh dấu 24 2.1 Thực trạng: 25 2.2 Nguyên nhân 25 2.3 Biện pháp khắc phục 25 III Lỗi viết hoa 25 1: Thực trạng 25 a, Không viết hoa phận tên đệm tên người: 26 b, Không viết hoa chữ thứ hai: 26 c, Không viết hoa tên tác phẩm 26 d, Không viết hoa tên quan, tổ chức 26 e, Lỗi viết hoa danh từ chung vốn tên riêng theo thời gian tính chất riêng, chuyển danh từ chung chủng loại 26 f, Không viết tên danh hiệu, giải thưởng, chức danh… 26 2: Nguyên nhân 27 3: Biện pháp khắc phục 27 IV Lỗi thiếu nét 29 1: Thực trạng 29 2: Nguyên nhân 29 3: Biện pháp khắc phục 29 V Lỗi viết sai cỡ chữ, khoảng cách chữ 29 1: Thực trạng 29 2: Nguyên nhân 30 3: Biện pháp khắc phục 30 a Hướng dẫn học sinh 30 c, Hướng dẫn học sinh luyện tập viết: 31 d, Chấm, chữa bài: 32 C LỖI DÙNG TỪ 33 Dùng từ không âm hình thức cấu tạo 33 I Thực trạng 33 Nguyên nhân 33 Biện pháp khắc phục 33 II Dùng từ không ý nghĩa 34 Thực trạng 34 Nguyên nhân 34 Biện pháp khắc phục 34 Lỗi dùng từ sai quan hệ kết hợp ngữ pháp câu 34 III Thực trạng 34 Nguyên nhân 34 Biện pháp khắc phục 34 Thực trạng 35 Nguyên nhân 35 a, Từ phía học sinh 35 b, Nguyên nhân từ phía giáo viên: 36 Biện pháp khắc phục: 37 a, Biện pháp chung: 37 b Biện pháp cụ thể: 39 D LỖI CÂU 41 HỆ THỐNG NHỮNG LỖI VIẾT CÂU VÀ NGUYÊN NHÂN VIẾT CÂU SAI 41 I LỖI TRONG CÂU 41 Lỗi cấu tạo ngữ pháp 41 1.1 Lỗi câu 41 1.1 Lỗi cấu tạo ngữ pháp 41 a Câu thiếu thành phần: 41 b Câu thừa thành phần 43 c Câu không phân rõ thành phần 44 Lỗi nghĩa 45 a Câu có nghĩa chưa trọn vẹn 45 b Câu có ý nghĩa khơng phù hợp lơ gic 45 c Câu khơng có tương hợp thành phần, vế câu 46 1.3 Lỗi dấu câu 48 1.3.1 Thực trạng 48 a Lỗi không dùng dấu câu: 48 b Lỗi dấu không 49 1.3.2: Nguyên nhân 49 1.3.3: Biện pháp khắc phục 49 1.3.3.1 Thông qua hệ thống tập để rèn kỹ sử dụng dấu câu cho học sinh 50 1.3.3.2 Khái quát quy tắc sử dụng dấu câu: 56 1.3.3.3 Dạy học dấu câu thông qua trò chơi học tập: 56 1.3.3.4 Phương pháp giảng dạy tập sử dụng dấu câu 59 LỖI NGOÀI CÂU 60 2.1 Thực trạng nguyên nhân 60 a Lỗi câu lạc chủ đề 61 b Lỗi câu mâu thuẫn với ý 61 c Lỗi dùng phương tiện liên kết sai 61 2.2 Biện pháp khắc phục 62 PHẦN KẾT LUẬN 63 PHẦN I: MỞ ĐẦU Môn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ vơ quan trọng hình thành kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho học sinh Tiếng Việt môn có vị trí đặc biệt chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ Những kỹ khơng phải tự nhiên mà có, nhà trường phải bước hình thành Trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch dể xây dựng móng vững chắc, tạo đà phát triển cho em Có học tốt mơn Tiếng Việt em tham gia học tập mơn học khác chương trình nhằm phát triển toàn diện học sinh Tuy nhiên, thực tế nay, trình sử dụng tiếng Việt, học sinh tiểu học mắc nhiều lỗi sai: lỗi phát âm, lỗi tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ,…khiến cho việc diễn đạt suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm em cịn hạn chế, gây nhiều khó khăn hoạt động học tập, lao đông hay sinh hoạt đời sống Trước tiên thực trạng đó, em xin “ Chỉ lỗi sử dụng Tiếng Việt Tiểu học mà học sinh mắc phải đề xuất biện pháp phịng ngừa, sửa chữa” Em tìm hiểu bốn loại lỗi mà học sinh tiểu học thường mắc phải sử dụng tiếng Việt, là: Trong lỗi, em thực trạng, nguyên nhân đề số biện pháp phòng ngừa sửa chữa lỗi sai Sau phần nội dung chi tiết: PHẦN II: NỘI DUNG A LỖI PHÁT ÂM I Thực trạng Học sinh thường mắc lỗi phát âm sau: +Phần âm: Học sinh thường sai lẫn phát âm phụ âm đầu n\l, x\s, ch\tr: Nhiều học sinh + Phần vần: • Sai lẫn âm đầu vần: uyên/uên, uyêt/uêt, iu/ ưu, ươu / iêu, ươm / ưm, ươm / ưm; uôm / um… • Sai lẫn âm cuối: ac / at, uôn / uông, ươn / ương, anh / ăn… + Sai lẫn dấu thanh: • Thanh hỏi – nặng (đổ - độ, sản – sạn…) • Thanh sắc – ngã (ngã – ngá, ngõ - ngó….) II Nguyên nhân Một số nguyên nhân dẫn đến học sinh phát âm sai lẫn trên: - Sai cách phát âm theo vùng miền (VD: l - n) - Một số em chưa nắm quy tắc tả nhận thức ý nghĩa từ phát âm chưa dẫn đến phát âm sai - Phần em chưa nắm cách phát âm, vị trí phát âm phận máy phát âm nên dẫn đến phát âm lệch chuẩn - Sai thân em chưa kiên trì luyện tập III Một số biện pháp rèn phát âm cho học sinh Hướng dẫn học sinh phát âm: Hướng dẫn cách phát âm phương pháp quan trọng hàng đâ, địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết, kinh nghiệm kĩ hướng dẫn tốt Khi hướng dẫn học sinh phát âm, cần dùng lời nói mạch lạc, đơn giản để học sinh dễ hiu tự phát âm Đối với âm, vần, tiếng dễ nhầm lẫn, giáo viên cần phải so sánh, phân tích cụ thể cách phát âm (mơi-răng-lưỡi, đường dẫn hơi, điểm thoát hơi…) Một vài trường hợp cụ thể hay gặp: *Sai lẫn số phụ âm (thường gặp học sinh người miền Bắc): a Luyện phát âm phụ âm đầu: l/n, s/x, tr/ch (giờ học vần, tập đọc, tả so sánh) - Hướng dẫn cho học sinh biết cách phát âm phụ âm ví dụ: • Khi học sinh sai lẫn âm l/n: +Âm l: lưỡi uống cong, bật đầu lưỡi cho thoát mạnh, dứt khoát +Âm n: Lưỡi ép sát lợi trên, cho thoát đường mũi, sau mở miệng cho mặt lưỡi, luồng kéo dài +Với học sinh chưa phát âm được, giáo viên yêu cầu em dùng hai ngón tay, bóp mũi lại để đọc âm l (đối với âm n, bóp mũi lại khơng thể đọc được) • Khi học sinh sai lẫn p/b: +Âm p: Môi mín chặt, sau bật mơi mạnh cho dứt khốt mơi Âm p: mơi mím nhẹ, sau mở to miệng cho từ cổ, kéo dài • Phụ âm “x” + Hai mơi có chiều hướng căng muốn cười tì sát vào hàm Đầu lưỡi tì vào đỉnh đầu hàm + Hơi đưa lên khoang miệng, tạo âm “xì” kéo dài + Bật phát tiếng • Phụ âm “s” + Cắn nhẹ hai hàm vào + Tạo âm “sì” kéo dài + Há miệng phát tiếng ( ý âm “sì” kéo dài liền với việc phát tiếng, khơng đứt tiếng) • Phụ âm “ch” + Mặt lưỡi chạm lên vòm miệng, đầu lưỡi chạm nhẹ vào + Giữ khoang miệng + Bật mạnh mặt lưỡi vào vòm miệng phát tiếng • Phụ âm “tr” + Đầu lưỡi chạm lên vòm miệng + Bật phát tiếng b Luyện phát âm tiếng có phụ âm đầu n/l, x/s, ch/tr kết hợp với tìm hiểu nghĩa( tập đọc, luyện từ câu, tả) + Học sinh đọc từ có phụ âm đầu n/l, x/s, tr/ch + So sánh nghĩa từ có phụ âm đầu n/l, x/s, ch/tr có vần giống giúp học sinh ghi nhớ cách phát âm chuẩn trường hợp Ví dụ: no (cảm giác ăn uống), lo(trạng thái tâm lí lo lắng điều đó) Cha (người thân sinh mình) , tra ( hoạt động người tra đỗ, tra ngô, tra cán búa, tra tấn,…) c Luyện đọc câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ có từ chứa phụ âm đầu n/l, x/s, ch/tr (trong học học vần, tập đọc, luyện từ câu ) + Chọn câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ có từ chứa phụ âm đầu cần luyện đọc chuẩn + Học sinh luyện đọc nhiều lần, có theo dõi uốn nắn giáo viên Từ đó, em hình thành kĩ đọc chuẩn văn góp phần vào việc phát âm chuẩn cách tự nhiên *Sai lẫn âm đầu vần cuối vần - Vần uyên, uyêt: Những vần HS mắc lỗi máy phát âm chưa hoàn thiện - HS phải nhận biết cấu tạo vần uyên: Gồm có u + yê + n - HS phải nắm vững cách đánh vần: u-yê-n uyên - Cho nhiều HS đọc - Khi bắt đầu phát âm phải trịn mơi sau lưỡi bật lên - GV phát âm mẫu - HS phát âm HS khác nhận xét tự sửa lỗi cho - Tìm thêm số tiếng có vần uyên: thuyền, chuyện, huyện, luyện luyện đọc * GV nhắc nhở HS thuờng xuyên phải ý đọc, nói tiếng có chứa vần - Vần ưu/iu: Khi HS phát âm tiếng lựu(quả lựu) thành tiếng lịu (quả lịu) Lỗi HS chưa nhận diện vần cách p/â thé chuẩn Cho HS so sánh vần iu ưu giống khác điểm nào? Chính có khác cách đọc khác HS tìm số tiếng có chứa vần ưu, iu để phân biệt Mưu trí, cừu… Bé xíu, líu ríu… - Vần ươm / ưm: + Vần ươm: môi mở rộng, hàm đưa trước lượn cho thoát từ cổ, sau mím mơi +Vần ưm: mơi mở hẹp, cho từ mặt lưỡi, sau mím mơi - m /um +m: lượn trịn mơi, cho mơi, sau mím mơi +Um: trịn hai mơi đọc u, mơi, sau mím mơi, mơi khơng lượn uôm - ac / at: +ac: mở miệng rộng, gần chân lưỡi +at: mơi mở rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, mặt lưỡi *Sai lần dấu (gặp gở học sinh có hệ thống máy phát âm chưa hoàn chỉnh): Khi gặp học sinh phát âm sai dâu thanh: Thanh hỏi thành nặng, ngã thành sắc: c.1 Giải thích nghĩa,cấu tạo ngữ âm kết hợp luyện phát âm chuẩn cho hs tập đọc Ví dụ : Khi gặp từ “Đổ” học sinh đọc thành “ độ”; sản xuất - sạn xuất… - GV phải đưa từ số văn cảnh cụ thể hiểu nghĩa từ hoàn cảnh khác nhau: + Đổ ( Đổ nát,đổ rác…) Độ ( Độ lượng, độ sâu, độ nghiêng…) + Sản ( sản xuất, sản lượng…) Sạn ( chai sạn, cục sạn….) - Tiếp GV đọc mẫu cho học sinh nghe yêu cầu hs đọc lại đến việc hướng dẫn cụ thể cách đọc, cách phát âm chuẩn c.2 GV hướng dẫn hs chữa lỗi âm trung gian: Biện pháp chuyển từ âm sai thành âm qua âm trung gian Biện pháp thường chữa từ nặng thành hỏi, sắc ngã.Tôi làm công việc tạo mẫu luyện cho hs phát âm riêng hỏi, ngã Phát âm tiếng có hỏi, ngã qua bước sau: - Đầu tiên chắp tiếng thanh, vần với tên gọi VD: Sỏi, thỏi, gỏi… Ngã,giã, đã, mã… - Tiếp theo chắp tiếng thanh, loại âm tiết với tên gọi VD: Hỏi, thảo,kẻo, phải….( Âm tiết nửa mở) Ngã , ngõ, kẽ, cũ…( Âm tiết mở) - Cối chắp âm đầu, vần với 10 ... sơn dương, san hô… b Thức ăn đồ dùng nấu ăn thường dùng ‘‘x’’ : Hôm có xúp, có xơi lạp xường, có thịt xá xíu, có bún xáo nóng sốt Mời cậu sinh viên xơi tạm c ‘‘s’’ không với: oa, oă, oe, Hồi trẻ,

Ngày đăng: 30/07/2020, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2017), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học I, NXB ĐHSP Khác
2. Lê Phương Nga (2019), Bồi dưỡng Tiếng Việt cho học sinh lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
3. Lê Phương Nga (2019), Bồi dưỡng Tiếng Việt cho học sinh lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
4. Lê Phương Nga (2019), Bồi dưỡng Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
5. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Hùng Việt (2017), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục Khác
w