Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN KIM KHÁNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC S QUẢN ĐẮ Ắ - NĂM 2017 C NG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN KIM KHÁNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC S QUẢN C NG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ MINH ĐẮ Ắ - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng với đề tài “Thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa công bố Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng thực tế địa phương Đắk Lắk, Ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Kim Khánh LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ q báu q thầy giáo, đồng chí, đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám đốc, thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập Học viện hoàn thành luận văn - Lãnh đạo đồng chí cơng tác Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Cư M’gar, phòng Lao động thương binh xã hội, phòng Dân tộc tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận tài liệu, số liệu cần thiết để phục vụ nghiên cứu luận văn - Đặc biệt xin cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Đặng Thị Minh – Khoa QLNN Xã hội - Học viện Hành Chính Quốc Gia, dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình thực luận văn Dù thân có nhiều cố gắng, với thời gian trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý báu quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Đắk Lắk, Ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Kim Khánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tƣ, cụm từ Viết tắt Ban đạo BCĐ Bảo hiểm y tế BHYT Chính sách xóa đói giảm nghèo CS XĐGN Chính sách giảm nghèo CSGN Chất lượng sống PQLI Dân tộc thiểu số DTTS Đặc biệt khó khăn ĐBKK Hội đồng nhân dân HĐND Lao động thương binh xã hội LĐTB & XH 10 Ngân hàng giới WB 11 Trung ương TW 12 Uỷ ban Mặt Trận Tổ Quốc UBMTTQ 13 Ủy ban nhân dân UBND 14 Xóa đói giảm nghèo XĐGN DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Số hộ nghèo cận nghèo huyện CưM’gar giai đoạn 2011 - 2015 49 Bảng 2.2 Kết giảm nghèo huyện CưMgar giai đoạn 2011 – 2015 65 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Công tác khám chữa bệnh giai đoạn 2011 2015 Số nhà xây dựng từ nguồn vốn vận động cán bộ, đảng viên đóng góp 66 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 09 1.1 Một số khái niệm liên quan đến giảm nghèo 09 1.2 Sự cần thiết phải thực sách giảm nghèo 1.3 Quy trình thực sách giảm nghèo 20 23 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực sách giảm nghèo 32 1.5 Kinh nghiệm thực sách giảm nghèo số địa phương36 Tiểu kết chương 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ M’GAR – TỈNH ĐẮK LẮK 43 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 43 2.2 Thực trạng nghèo huyện Cư M’gar 48 2.3 Tình hình thực sách giảm nghèo huyện Cư M’gar 2.4 Đánh giá việc thực sách giảm nghèo huyện Cư M’gar 57 65 Tiểu kết chương 80 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM GHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK 81 3.1 Định hướng mục tiêu thực sách giảm nghèo 81 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thực sách giảm nghèo huyện Cư M’gar tỉnh Đăk Lăk 89 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xố đói, giảm nghèo trở thành vấn đề tồn cầu, mục tiêu thiên niên kỷ XXI giới lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm “Ngày Thế giới xố đói, giảm nghèo” Có thể nói, nghèo đói diễn khắp châu lục với mức độ khác Đặc biệt nước lạc hậu, chậm phát triển, kể nước phát triển nước giàu có; nghèo đói vấn đề nhức nhối, thách thức phát triển hay tụt hậu quốc gia Giảm nghèo có vai trị quan trọng tạo tiền đề cho phát triển xã hội, sách giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, nhóm người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước như: phát triển kinh tế tăng thu nhập, tiếp cận với dịch vụ như: giáo dục, y tế, văn hóa thơng tin, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đồng bào sinh sống miền núi Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln chăm lo đến đời sống nhân dân, Người nói: “Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm non đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi”; “Dân đủ ăn đủ mặc sách Đảng Chính phủ dễ dàng thực Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh sách ta dù có hay không thực được" [14, tr.572] Người sớm phát động vận động thi đua quốc kêu gọi toàn dân nhiều phương pháp, cách thức khác để giúp nhân dân như: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhường cơm sẻ áo, quyên góp gạo cứu đói Đến đói, nghèo vấn đề kinh tế - xã hội xúc Xóa đói, giảm nghèo tồn diện, bền vững ln ln Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định: Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững nhằm thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội Thực chủ trương đó, năm qua cơng tác giảm nghèo nước ta đạt nhiều thành quan trọng Tính đến cuối năm 2016, nước 8,58 - 8,38% hộ nghèo, huyện nghèo 46,43%, giảm 4% [38] Huyện Cư M’gar – tỉnh Đắk Lắk, Huyện có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, Huyện có 15 xã 02 thị trấn, có xã thuộc diện khó khăn Mặc dù năm qua quyền huyện quan tâm đạo thực nhiều biện pháp nhằm giảm nghèo bền vững tỷ lệ hộ nghèo huyện cao (hộ nghèo 8,08 %; hộ cận nghèo 7,83%) Tốc độ giảm nghèo không đồng đều, chưa bền vững, nguy tái nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo ngày tăng, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Tồn hạn chế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân lực điều hành quản lý yếu, cơng tác tổ chức thực sách cịn hạn chế nảy sinh nhiều bất cập, thiếu tính xác Tình trạng hướng dẫn thiếu chặt chẽ đạo thiếu sâu sát dẫn đến tình trạng xác định sai đối tượng bỏ sót đối tượng gây ảnh hưởng đến kết giảm nghèo năm huyện Vì lý nêu nên em chọn tên đề tài là: “Thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đắk Lắk”, làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn kiến nghị số giải pháp để tăng cường thực sách giảm nghèo địa bàn ngày hiệu Tình hình nghiên cứu Xóa đói giảm nghèo chương trình lớn có tính nhân văn sâu sắc nhằm thực an sinh đảm bảo cơng xã hội Chính có nhiều nhà khoa học nhà quản lý quan tâm Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghèo xóa đói giảm nghèo công bố, đăng tải kết dạng đề tài khoa học, báo, sách chuyên khảo, luận văn cụ thể sau: Cuốn sách “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số”, tác giả Hà Quế Lâm nói lên thực trạng nghèo đói Việt Nam đặc biệt vùng đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn thiếu điều kiện phương tiện sản xuất dẫn đến nghèo chiến lược để nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bài viết sách giảm nghèo nước ta thực trạng định hướng hoàn thiện PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn nêu lên thực trạng nghèo Việt Nam nước nghèo đói giới sách giảm nghèo nước ta, định hướng giảm nghèo việc triển khai sách giảm nghèo cách đồng bộ, hiệu tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nước ta xếp vào nước có thu nhập mức trung bình Bài viết Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn PGS.TS Đặng Nguyên Anh Đã nói lên thực trạng đói nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Người nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thơng tin, điều