1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

to 1

35 480 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

TỔ 1 . I- Khái quát về văn bản tự sự 1.Bản chất ,mục đích và ý nghĩa của văn bản tự sự. a. Bản chất Bản chất của văn bản tự sự là miêu tả sự kiện (kể chuyện,trần thuật) Khái niệm văn bản tự sự có nội hàm rộng nhưng được hiểu theo 2 nghiã sau: - Thứ nhất: Tự sự như là một trong ba phương thức miêu tả, phản ánh đời sống trong văn học. - Thứ hai: Tự sự là một loại hình văn học bên cạnh loại trữ tình và kịch. Với nghĩa thứ nhất: Tự sự dùng để chỉ phương thức miêu tả phản ánh của văn học mà ở đó thiên về miêu tả sự kiện kể chuyện. . Với nghĩa thứ hai tự sự chỉ một loại tác phẩm văn học, nó bao gồm: thần thoại, sử thi, bút kí, phóng sự. Tuy vậy dù hiểu theo nghĩa nào thì “ miêu tả sự kiện” hay “ kể chuyện “ là tiêu trí được xem là quan trọng nhất nói lên bản chất của văn bản tự sự . Từ tiêu trí này =>Bản chất của văn bản tự sự được xem xết ở hai bình diên: + Thứ nhất: Câu chuyện được kể. + Thứ hai: Hành động kể chuyện. . b. Mục đích và ý nghĩa. - Tự sự với ý nghĩa là mô tả lại thuật lại, kể lại sự việc câu chuyện có một mục đích ý nghĩa rất to lớn, một phạm vi ứng dụng rất phổ biến trong đời sống hàng ngày và trong văn học. - Thông qua việc mô tả sự kiện tái hiện bức tranh đời sống văn bản tự sự nhất là truyện ngắn tiểu thuyết giúp ta nhận thức đầy đủ sâu sắc bản chất xã hội con người. . 2. Văn bản tự sự với văn bản khác a. Với văn bản miêu tả - Trong văn miêu tả người ta chú ý đến việc làm sao cho cảnh vật, con người hiện lên đầy đủ với những đường nét,màu sắc sinh động - Còn trong văn bản tự sự cũng sử dụng miêu tả nhưng bản thân miêu tả ngay cả khi miêu tả chiếm 1 tỷ lệ lớn trong văn bản cũng chưa thành văn tự sự b.Với văn bản biểu cảm - Nếu như văn tự sự thuật lại kể lại những gì đã diễn ra,đang và sẽ diễn ra mà con người chứng kiến hoặc tham gia. -Văn bản biểu cảm chỉ tập trung bày tỏ 1 quan điểm, bộc lộ 1 thái độ ghi lại 1 ý nghĩ, 1 cảm tưởng . . c. Với văn bản thuyết minh - Tự sự và thuyết minh là hai kiểu văn bản rất khác nhau nhưng trong văn bản thuyết minh khi cần người ta cũng lồng gép một số đoạn văn tự sự. Và ngược lại trong văn tự sự ngươi ta cũng lồng gép một số đoạn thuyết minh. d. Với văn bản nghị luận. - Tự sự là kể truyện thông qua các sự việc, nhân vật, chi tiết, cốt truyện…. -Còn văn bản nghị luận là bàn bạc thuyết phục bằng lí lẽ, dẫn chứng. => Hai kiểu văn bản này rất khác nhau tuy nhiên chúng vẫn có mối quan hệ với nhau: Yếu tố nghị luận thể hiện rõ ở văn bản tự sư trong những chuyện với các tình huống, nhân vật mang nhiều rằn vặt suy tư, triết lý. . II- Đặc điểm của văn bản tự sự. Đặc điểm chung của văn bản tự sự: Thứ nhất: Tự sự hay văn bản tự sự dùng lời kể hay lời tả của người kể chuyện để thông báo về thời gian, địa điểm, gọi ra đặc điểm của nhân vật,sự kiện phân tích tâm trạng, tình huống làm hiện lên bức tranh đời sống. Thứ hai: Văn bản tự sự có sự kiện, biến cố cốt truyện. Tứ ba: Văn bản tự sự nhất là văn bản truyện có khả năng thể hiện nhân vật trong thế giới nghệ thuật của nó một cách linh hoạt, đa dạng, đầy đặn. . Thứ tư; Văn bản tự sự rất giầu các hình thức ngôn ngữ và thường kết hợp hài hòa, linh hoạt các hình thức văn bản khác =>Các đặc điểm nổi bật trên đây đã tạo cho văn bản tự sự những ưu thế đặc biệt trong việc miêu tả, phản ánh những bức tranh đời sống vô cùng sâu rộng. . 2. Đặc điểm của văn bản tự sự nhìn từ các yếu tố quan trọng khác. 2.1. Sự kiện và vai trò của sự kiện( chi tiết tình tiết, cốt truyện ) trong văn bản tự sự. a.Chi tiết: -Đây là bộ phận quan nhỏ nhất có ý nghĩa mà nhờ nó thế giới nghệ thuật của các tác phẩm mới hiện ra một cách cụ thể sinh động. - Chi tiết không rời rạc ngẫu nhiên mà nối kết với nhau mà soi sáng cho nhau trong một chỉnh thể thống nhất. . b. Tình tiết: - Trong tác phẩm tự sự tình tiết là các sư kiện, biến cố các quan hệ thúc đẩy sự phát triển số phận, tâm lý, tính cách cúa nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện. c. Cốt truyện: - Trong tác phẩm truyền thống cốt truyện thường được xem là hình thức tổ chức cơ bản của truyện, nó bao gồm các giai đoạn phát triển chính, các sự kiện và hành động chính của tác phẩm truyện. - Về thành phần: Một cốt truyện đầy đủthường có: Trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, mở nút và đôi khi có phần” vĩ thanh “. [...]... và cách thức trần thuật a Thời gian trần thuật Thời gian kể truyện là thời điểm mà tác giả kể lại câu truyện trong tác phẩm của mình Thời gian kể truyện tùy thể loại có thể tổ chức theo ba cách + Cách 1: Kể truyện đang diễn ra: Văn tường thuật trực tiếp, phóng sự trực tiếp + Cách 2: Kể truyện đã qua + Cách 3: Kể truyện chưa xảy ra như truyện viễn tưởng, truyện giấc mơ b Nhịp điệu và cách thức trần... trong khi kể ở đây chủ yếu nói đến cách phối hợp di chuyển điểm nhìn, thay đổi ngôi kể, cách sử lí thời gian, cách tổ chức ngôn từ, tạo lập văn bản sao cho có hiệu quả nhất III – Cách làm văn bản tự sự 1 Vận dụng kỹ thuật tự sự để xây dựng và tạo lập văn bản tự sự a Nhận thức rõ mục đích, yêu cầu tự sự và xác lập hướng triển khai ý chính, chủ đề của bài văn - Viết truyện, làm văn, kể truyện trước tiên... bản, văn phóng sự, ký sự, ghi chép, tường thuật Viết văn bản tự sự theo các thể loại văn học phải đáp ứng theo yêu cầu, quy cách và đảm bảo đặc trưng riêng của chúng I – Khái quát về văn bản miêu tả 1 Miêu tả trong đời sống và miêu tả trong nghệ thuật - Tất cả những hành động “ Miêu tả”, “ Mô tả” hay “ Tả” đều có chung một mục đích là làm cho đối tượng, sự vật hiện tượng hiện ra trước mắt người đọc... động => Từ các tiêu trí trên có thể tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích một văn bản thể hiện qua các từ ngữ của câu văn hình ảnh, chi tiết II- Đặc điểm của văn bản miêu tả 1 Quan sát trong văn bản miêu tả a Vai trò của quan sát trong văn bản miêu tả - Quan sát có vai trò quan trọng trong văn bản miêu tả, nó là cửa ngõ nối liền thế giới khách quan với thế giới chủ quan - . hoặc tham gia. -Văn bản biểu cảm chỉ tập trung bày tỏ 1 quan điểm, bộc lộ 1 thái độ ghi lại 1 ý nghĩ, 1 cảm tưởng . . c. Với văn bản thuyết minh - Tự sự. TỔ 1 . I- Khái quát về văn bản tự sự 1. Bản chất ,mục đích và ý nghĩa của văn bản tự sự. a. Bản

Ngày đăng: 14/10/2013, 12:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Giống với văn miêu tả trong các loại hình nghệ thuật khác văn miêu tả hoạt động trên quy luật. - to 1
i ống với văn miêu tả trong các loại hình nghệ thuật khác văn miêu tả hoạt động trên quy luật (Trang 21)
-Để lựa chọn được hình ảnh, chi tiết có giá trị thẩm mĩ điều quyết định nhất có lẽ phải nói tới việc đi tìm cái  nghịch lý. - to 1
l ựa chọn được hình ảnh, chi tiết có giá trị thẩm mĩ điều quyết định nhất có lẽ phải nói tới việc đi tìm cái nghịch lý (Trang 25)
- Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển tài năng, tâm hồn, nhân cách của con  - to 1
ng tượng có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển tài năng, tâm hồn, nhân cách của con (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w