ĐỀ SỐ 8 A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu từ câu 1 đến câu 44) 1. Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau: natri sunfat, axit sunfuric, axit clohidric, natri clorua, bari nitrat, bari hidroxit. Nếu chỉ dùng thêm một hóa chất làm thuốc thửđể nhận biết các chất trên thì có thể chọn A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch NaHCO 3 2. Cho 33,2g hỗn hợp gồm đồng, nhôm và magie tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hòa tan vào H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được 4,48 lít khí SO 2 đktc. Khối lượng mỗi kim loại trong hh X lần lượt là: A. 13,8g ; 11,8g ; 7,6gB. 11,8g ; 11,8g ; 9,6g C. 12,8g ; 10,8g ; 9,6g D. Kết quả khác 3. Khác với nguyên tử S, ion S 2– có: A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít e hơn B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều e hơn C. Bán kính ion ít hơn và ít e hơn D. Bán kính ion lớn hơn và nhiều e hơn 4. Trong quá trình điện phân dd CuCl 2 , nước đóng vai trò A. Tham gia vào quá trình điện phân B. Là dung môi và phân li CuCl 2 C. Để bảo vệ Cu tạo thành D. Làm tăng độ dẫn điện 5. Cho khí clo có lẫn khí N 2 và H 2 . Phương pháp sau đây có thể tinh chế được clo: A. Cho qua kiềm B. Hợp H 2 , hợp nước, cho tác dụng với MnO 2 C. Đốt hỗn hợp, hợp nước D. Cho qua kiềm, cho tác dụng với dd H 2 SO 4 6. Axit nào sau đây yếu nhất: A. HCl B. HBr C. HI D. HF 7. Hỗn hợp A gồm 2 khí NO và CO có tỉ khối đối với He là 7,25. Cho V lít hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn và vừa đủ với 0,05 mol O 2 được hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B sục vào 160 ml dd NaOH 2,5M thìthu được 200 ml dd D. Dung dịch D chứa số lượng chất tan là: A. 3 chất B. 2 chất C. 4 chất D. Tất cả đều sai 8. Cho hỗn hợp gồm FeS và Cu 2 S phản ứng với dd HNO 3 thu được dd A chắc chắn có chứa các ion sau: A. Cu 2+ , Fe 2+ , SO 4 2– B. Cu 2+ , Fe 3+ , SO 4 2– C. Cu 2+ , Fe 3+ , S 2– D. Cu 2+ , Fe 2+ , S 2– 9. Phân đạm NH 4 NO 3 hay (NH 4 ) 2 SO 4 làm: A. Tăng độ chua của đất B. Giảm độ chua của đất C. Không ảnh hưởng gì đến độ chua của đất D. Đất xốp 10. Chọn CTCT đúng của CO 2 : A. O C O B. O C = O C. O – C = O D. O = C = O 11. Khi nung 30g SiO 2 với 30g Mg trong điều kiện không có không khí, thu được chất rắn A. Vậy thành phần định tính và định lượng của A là: A. 66,67% MgO; 17,5% Si; 15,83% Mg 2 Si B. 40% MgO; 10,5% Si; 49,5% Mg 2 Si C. 10% Mg; 23,33% Si; 66,67% MgO D. 66,67% MgO; 23,33% Si; 10% Mg 2 Si 12. Đốt cháy hết 1 mol hidrocacobon A cần 2,5mol O 2 . A là: A. Ankan B. Anken C. C 3 H 4 D. C 2 H 2 13. Hãy chọn phát biểu đúng: nguyên tố hóa học là A. Tập hợp những nguyên tử có cùng số khối B. Tập hợp những nguyên tử có cùng số nơtron C. Tập hợp những nguyên tử có cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron D. Tập hợp những nguyên tố có cùng số proton 14. Hòa tan 46g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau và nước thu được dd D và 11,2 lít khí H 2 (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na 2 SO 4 vào dd D thì dd D sau phản ứng vẫn chưa kết tủa ion Ba 2+ còn nếu thêm 0,21 mol Na 2 SO 4 vào dd D thì sau phản ứng còn dư Na 2 SO 4 . Hai kim loại A, B là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Li và K 15. Trong các phần tử (nguyên tử và ion) sau, phần tử vừa đóng vai trò chất khử và vai trò chất oxi hóa là: A. Cu B. Ca 2+ C. O 2– D. Fe 2+ 16. Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa khử là: A. CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O B. 3Mg + 4H 2 SO 4 3MgSO 4 + S + 4H 2 O C. Cu(OH) 2 + 2HCl CuCl 2 + 2H 2 OD. BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl 17. Đốt cháy 0,1 mol chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O với oxi theo tỉ lệ 1 : 2. Toàn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình (1) chứa dd PdCl 2 dư, rồi bình (2) chứa dd Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm bình (1) tăng 0,4g và xuất hiện 21,2g kết tủa, còn bình (2) có 30g kết tủa. CTPT của A là: A. C 2 H 4 O B. C 3 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O D. C 3 H 6 O 2 18. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách: A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút B. Cracking butan C. Thủy phân nhôm cacbua trong môi trường axit D. Từ cacbon và hidro 19. A, B, C là 3 hidrocacbon khí ở điều kiện thường và liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Biết phân tử lượng C gấp đôi A. Đó là: A. CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 B. C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 10 C. C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 D. C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 20. Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm hidrocacbon A và hidro có Ni làm xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bỉnh một thời gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 8,8g CO 2 và 5,4g H 2 O. CTPT của X là: A. C 2 H 4 B. C 2 H 2 C. C 3 H 4 D. C 4 H 4 21. Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CT đơn giản nhất là C 3 H 2 Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này, biết hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C 6 H 6 và Br 2 (xúc tác FeBr 3 ) A. 1,2 – hoặc 1,4 – đibromuabenzen B. 1,2 – hoặc 1,4 – đibrombenzen C. 1,3 – đibrombenzen D. 1,3 – đibromuabenzen 22. Cho 0,1 mol CH 3 COOH tác dụng với 0,15 mol C 2 H 5 OH thìthu được 0,05 mol CH 3 COOC 2 H 5 . Hiệu suất p/ứ: A. 100% B. 30% C. 50% D. Tùy theo cách tính, cả A, B đều đúng 23. Cho 3,7g rượu đơn chức no tác dụng với natri kim loại thìthu được 700 ml khí ở 27,3 0 C và 0,88 atm. CT rượu là: A. C 4 H 9 OH có 4 đồng phân B. C 4 H 9 OH có 4 đồng phân C. C 3 H 7 OH có 2 đồng phân D. C 5 H 11 OH có 5 đồng phân 24. Một este C có CT là R–COOR′ (với R′ có 6 nguyên tử cacbon) có tỉ khối hơi đối với O 2 nhỏ hơn 4,5. Khi xà phòng hóa dd X bằng NaOH thu được hai muối có tỉ lệ khối lượng là 1,4146. CTCT của X là: A. HCOOC 6 H 5 B. C 2 H 5 COOC 6 H 5 C. CH 3 COOC 6 H 5 D. C 3 H 7 COOC 6 H 5 25. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau: CH 3 –C(CH 3 ) 2 –CHO A. 2,2–đimetylpropanal B. 2,2–đimetylpentanal C. Tert–butyletanal D. 2–etyl–2–metyletanal 26. Một hỗn hợp X gồm hai ankanal đồng đẳng kế tiếp khi bị hidro hóa hoàn toàn cho ra hỗn hợp 2 rượu có khối lượng lớn hơn khối lượng của X 1 gam. X đốt cháy cho ra 30,8g CO 2 . CTCT và số mol của A, B trong X là: A. 9g HCHO; 4,4g CH 3 CHO B. 18g HCHO; 8,8g CH 3 CHO C. 4,5g HCHO; 4,4g CH 3 CHO D. 9g HCHO; 8,8g CH 3 CHO 27. Tìm một hóa chất thích hợp nhất ở cột 2để nhận ra dd mỗi chất ở mỗi cột 1 CỘT 1 CỘT 2 (1) Glucozo A. Ca(OH) 2 ở dạng vôi sữa (2) Tinh bột B. dd AgNO 3 /NH 3 (3) Saccarozo C. Khí cacbonic (4) Canxi saccarat D. dd I 2 Những cặp đúng trong số các đáp án sau đây là: A. (1A) (2B) (3C) (4D) B. (1C) (2D) (3B) (4A) C. (1B) (2C) (3A) (4D) D. (1B) (2D) (3A) (4C) 28. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 đktc. Vào dd Ca(OH) 2thu được 10g kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dd còn lại thu được 5g kết tủa nữa. V bằng: A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít 29. Có 3 dd NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhấtđể nhận biết 3 dd này là: A. Na 2 CO 3 B. Đá phấn (CaCO 3 ) C. Al D. Quỳ tím 30. Polime là: A. Hợp chất cao phân tử B. Hợp chất cao phân tử và kích thước phân tử rất lớn C. Hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết lại với nhau D. Hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích liên kết lại với nhau 31. Khử 60g CuO bằng H 2 ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp H 2 và H 2 O được cho qua H 2 SO 4 đậm đặc (chất hút nước) thì khối lượng của H 2 SO 4 tăng 0,90g. Phần trăm CuO bị khử bởi H 2 và thể tích H 2 (đktc) đã dùng (biết H%= 80%) là: A. 62,5%, 1400ml B. 75%, 1200ml C. 80%, 1120ml D. 75%, 1400ml 32. Cho các phát biểu sau: 1) Kim loại kiềm là kim loại có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại 2) Một số kim loại kiểm nhẹ hơn nước 3) Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng mạnh với H 2 O 4) Kim loại kiềm có tỉ trọng và nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn kim loại kiềm thổ cùng chu kì Phát biểu đúng là: A. Chỉ có 1, 2 B. Chỉ có 1, 2, 3 C. Chỉ có 2, 3 D. Chỉ có 1, 2, 4 33. Người ta dùng sự điện phân Al 2 O 3 nóng chảy mà không dùng AlCl 3 nóng chảy do: A. AlCl 3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hon Al 2 O 3 B. AlCl 3 là hợp chất cộng hóa trị nên thăng hoa khi nung C. Sự điện phân AlCl 3 nóng chảy cho ra O 2 D. Al 2 O 3 cho ra Al tinh khiết 34. Trong một loại quặng sắt dùng để luyện gang thép có chứa 80% Fe 3 O 4 và 10% SiO 2 , còn lại là những tạp chất khác. Phần trăm của sắt và silic trong quặng này là: A. 57,9% Fe và 4,7% Si B. 80% Fe và 4,7% Si C. 80% Fe và 10% Si D. 37,9% Fe và 10% Si 35. Trong 3 chất Fe, Fe 2+ , Fe 3+ , chất chỉ có tính khử và chất chỉ có tính oxi hóa là: A. Fe 2+ , Fe 3+ B. Fe, Fe 3+ C. Fe 3+ , Fe 2+ D. Fe, Fe 2+ 36. Este X có CT là C 4 H 6 O 2 , biết rằng khi thủy phân X trong môi trường axit thu được một axit (Y) và một andehit (Z), (Z) oxi hóa cho (Y) và (X) có thể trùng hợp cho ra một polime. CTCT của X là: A. HCOOC 3 H 5 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH=CH 2 D. HCOOCH=CH 2 37. Khi nhận xét về cacbon đioxit, điều khẳng định sai là: A. Chất khí không màu không mùi, nặng hơn không khí B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống D. Chất khí dùng để chữa cháy nhất là các đám cháy kim loại 38. Nguyên tử tạo liên kết ion với nguyên tử Br là: A. Al B. K C. Si D. O 39. Trong phản ứng: Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O, các phân tử clo A. Bị oxi hóa B. Bị khử C. Không bị oxi hóa, không bị khử D. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử 40. Khí vừa phá hủy tầng ozon vừa gây ra hiệu ứng nhà kính là: A. CO 2 B. CO C. Cl 2 D. H 2 S 41. Chỉ ra mệnh đề đúng: A. Kim cương không cháy được B. Có thể điều chế được kim cương tổng hợp tử than chì ở nhiệt độ cao và áp suất cao C. Than có 2 đồng vị là 12C và 13C D. Độ cứng của than chì gần bằng kim cương 42. Hỗn hợp khí có thể cùng tồn tại là: A. H 2 S và Cl 2 B. NH 3 và HClC. HI và Cl 2 D. O 2 và Cl 2 43. Một hidrocacbon (X) có các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa sau: X Cu(OH) 2 /NaOH dung dịch xanh lam X Cu(OH) 2 /NaOH, t 0 kết tủa đỏ gạch Vậy X không thể là: A. Fructozo B. Saccarozo C. Glucozo D. Tất cả đều sai 44. Cho cấu hình e điền vào các AO: 1s 2s 2p Cấu hình e đã không tuân theo: A. Nguyên lí vững bền B. Quy tắc Hund C. Nguyên lí Pauli D. Cả 3 trường hợp A, B, C B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chọn làm 1 trong 2 phần Phần 1: Theo chương trình nâng cao (6 câu từ câu 45 đến câu 50) 45. Có các axit sau: phenol, o–nitrophenol, 2,4–đinitrophenol, và 2,4,6–trinitrophenol. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh lực axit của các chất: A. Phenol < 2,4–đinitrophenol < o–nitrophenol < 2,4,6–trinitrophenol B. 2,4,6–trinitrophenol < 2,4–đinitrophenol < o–nitrophenol < phenol C. Phenol < o–nitrophenol < 2,4–đinitrophenol < 2,4,6–trinitrophenol D. o–nitrophenol < phenol < 2,4–đinitrophenol < 2,4,6–trinitrophenol 46. Hòa tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO 3 đặc nguội, dư thìthu được 0,336 lít NO 2 (ở 0 0 C, 2atm). Cũng a gam hỗn hợp X trên khi hòa tan trong HNO 3 loãng dư, thìthu được 0,168 lít NO (ở 0 0 C, 4 atm). Khối lượng hai kim loại Al và Mg trong a gam hỗn hợp X lần lượt là: A. 4,05g vả 4,8g B. 5,4g và 3,6gC. 0,54g và 0,36g D. Kết quả khác 47. Chọn đồng phân X ứng với CTPT là C 16 H 14 O 4 biết rằng X thỏa mãn các điều kiện sau: 1) Cộng H 2 theo tỉ lệ 1 : 6 2) Phản ứng với dd NaOH nóng cho ra ba muối khác nhau 3) Phản ứng thế với Cl 2 dưới ánh sáng khuếch tán A. C 6 H 5 –OOC–CH 2 –COO–C 6 H 4 –CH 3 B. CH 3 –C 6 H 4 –OOC–COO–C 6 H 4 –CH 3 C. C 6 H 5 –CH 2 –OOC–COOC 6 H 5 D. C 6 H 5 –CH 2 –CH 2 –OOC–COO–C 6 H 5 48. Nhận định phản ứng tổng hợp glucozo trong cây xanh: 6CO 2 + 6H 2 O + 673 kcal C 6 H 12 O 6 + 6O 2 (giả thiết trong một phút mỗi cm2 là nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ sử dụng được 10% vào việc tổng hợp glucozo). Từ đó tính được thời gian để một lá xanh có diện tích 0,5 dm2 tổng hợp được 0,18g glucozo là: A. 15 phút B. 198 giây C. 269 phút D. 5 giờ 33 phút 49. Khi chỉ xà phòng hóa hoàn toàn 1,5g chất béo cần 50ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo đó là: A. 280,000 B. 0,005 C. 5,000 D. 186,670 50. Nguyên tử B, C, Be trong các phân tử BF 3 , CH 4 , BeH 2 lần lượt ở trạng thái lai hóa: A. sp 2 , sp, sp 3 B. sp 3 , sp, sp 2 C. sp 2 , sp 3 , sp D. sp, sp 2 , sp 3 Phần 2: Theo chương trình cơ bản (6 câu, từ câu 51 đến câu 56) 51. Hòa tan hết 12 gam một kim loại chưa rõ hóa trị trong dd HNO 3 được 2,24 lít khí (đktc) một khì duy nhất có đặc tính không màu không mùi không cháy. Kim loại đã dùng là: A. Cu B. Pb C. Ni D. Mg 52. Để điều chế m–aminophenol từ benzen thì giai đoạn đầu tiên phải là: A. Thế brom có xúc tác bột sắt B. Thế nitro (+HNO 3 đặc/ H 2 SO 4 đặc) C. Thế brom có điều kiện ánh sáng D. Gắn nhóm metyl (–CH 3 ) bằng phản ứng với CH 3 Cl/ xúc tác AlCl 3 , t 0 . 53. Về độ sôi của các chất sau, sắp xếp đúng nhất là: A. C 2 H 5 Cl > C 2 H 5 OH > CH 3 COOH B. CH 3 COOH > C 2 H 5 Cl > C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH > C 2 H 5 OH > C 2 H 5 Cl D. C 2 H 5 OH > CH 3 COOH > C 2 H 5 Cl 54. Để phân biệt andehit axetic, adehit acrylic, axit axetic, etanol, có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau: 1) dung dịch Br 2 ; 2) dung dịch AgNO 3 /NH 3 ; 3) Giấy quỳ ; 4) dung dịch H 2 SO 4 A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 4 55. Oxi đi từ không khí vào túi phổi là do: A. Phản ứng với CO 2 ở trong phổi B. Áp suất riêng phần của nó trong không khí lớn hơn trong túi phổi C. Áp suất riêng phần của nó trong không khí nhỏ hơn trong túi phổi D. Trong túi phổi nhiệt độ và độ khuếch tán lớn hơn 56. Cho dd NH 3 đến dư vào dd chứa AlCl 3 và ZnCl 2thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí H 2 dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn: A. Zn và Al B. Zn và Al 2 O 3 C. ZnO và Al D. Al 2 O 3 . X là: A. 9g HCHO; 4,4g CH 3 CHO B. 18g HCHO; 8,8g CH 3 CHO C. 4,5g HCHO; 4,4g CH 3 CHO D. 9g HCHO; 8,8g CH 3 CHO 27. Tìm một hóa chất thích hợp nhất ở cột. A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít 29. Có 3 dd NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dd này là: A. Na 2 CO 3 B. Đá