SKKN phát huy tính sáng tạo, khả năng tìm tòi khám phá, khơi dậy hứng thú học tập môn toán

22 41 0
SKKN phát huy tính sáng tạo, khả năng tìm tòi khám phá, khơi dậy hứng thú học tập môn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Tổ chức hoạt động thực hành, từ trực quan sinh động rút kết luận khoảng cách yếu tố không gian 2.3.2 Chuyển đổi từ ngôn ngữ thực tiễn sang ngôn ngữ toán học, từ kết thực nghiệm rút kết luận khoảng cách yếu tố không gian ngơn ngữ tốn học 11 2.3.3 Vận dụng tri thức vào giải toán 12 2.3.4 Vận dụng thực tế, khơi dậy tính sáng tạo, niềm đam mê toán học học sinh 13 2.3.5 ứng dụng công nghệ thông tin, giúp em hứng thú gần gũi dần yêu thích “Hình học khơng gian” 15 2.4 Hiệu 18 2.4.1 Tổ chức thực nghiệm 18 2.4.2 Kết thực nghiệm 18 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 19 3.2 Khuyến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam thời kỳ phát triển công nghệ 4.0, hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức toàn cầu hóa địi hỏi đội ngũ lao động phải có tư sáng tạo cao, linh hoạt, có khả giải vấn đề phức hợp thực tiễn, có lực hợp tác làm việc, tìm tịi, khám phá,… Trước tình hình ngành giáo dục nước ta thực bước chuyển đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang dạy cách học, cách lĩnh hội tri thức, hình thành lực phẩm chất người Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học đạt thành công bước đầu chưa đủ Từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Để tạo nên cách mạng giáo dục, giáo viên phải tự thay đổi thân, không ngừng học hỏi, đừng chờ đợi Tôi giáo viên bình thường ln cố gắng làm hết trách nhiệm Trước giáo dục nước nhà nay, trăn trở mục tiêu giáo dục hướng sản phẩm đầu (các em học sinh yêu quý) phải trở thành người nào, phát triển lực Hiện phần lớn học sinh học tập với mục tiêu điểm số thi cử, để đạt điều em mắc lỗi: trao đổi, nhìn nhau, xem tài liệu…Và vơ tình em hình thành cho tính cách khơng tốt Với mong muốn em trở thành cơng dân có phẩm chất tốt, có óc sáng tạo, chủ động tích cực cá nhân tơi cố gắng tìm tịi, thay đổi phương pháp dạy, tăng cường ứng dụng cơng nghệ để phát huy tính tích cực em học sinh phát triển lực chuyên biệt cho học sinh Không dễ làm điều tơi tin người ln cố gắng đồng lịng để thay đổi tạo cách mạng giáo dục với sản phẩm người tích cực, sáng tạo Tơi biết đến hai nguyên tắc thay đổi đời đứa trẻ: * Nguyên tắc BỂ CÁ Cá vàng nuôi bể dù có ni đạt đến chiều dài định Nhưng thả chúng xuống ao cá vàng dài thêm vài xen-ti-mét * Ngun tắc CON SĨI Chính sói ln hứng thú với việc khám phá, không ngại trải nghiệm nên có khả sinh tồn mạnh mẽ tự nhiên, có kỹ săn mồi phát nguy hiểm cách điêu luyện Đối với học sinh vậy, muốn bồi dưỡng lực học tập mạnh mẽ, tích cực hoạt động em định phải khơi gợi tính hiếu kỳ ưa khám phá chúng, cho em không gian tự để phát triển Vì lí trên, tơi chọn đề tài: Phát huy tính sáng tạo, khả tìm tịi khám phá, khơi dậy hứng thú học tập mơn tốn thơng qua dạy học bài: “Khoảng cách – Hình học 11” làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân, từ đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nước nhà 1.2 Mục đích nghiên cứu * Cải thiện tình trạng lười học, khơng hứng thú học tốn (đặc biệt Hình khơng gian) đa số học sinh * Phát huy tính tích cực, từ phát triển lực giải vấn đề, lực làm việc nhóm, lực tìm tịi khám phá học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Nghiên cứu vấn đề dạy học tích cực * Nghiên cứu nội dung bài: “Khoảng cách – Hình học 11” phương pháp tính khoảng cách Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi cho năm sau 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: * Phương pháp nghiên cứu lí thuyết * Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm * Phương pháp so sánh * Phương pháp thực nghiệm khoa học PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Muốn thay đổi cách học phải thay đổi cách dạy, biết “Thầy làm việc dễ, trị làm việc khó” Vậy để phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học? Phương pháp dạy học tích – Là dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Phương pháp dạy học tích cực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Một số phương pháp dạy học tích cực * Dạy học nêu giải vấn đề * Phương pháp dự án * Phương pháp giáo dục Stem * Phương pháp dạy học theo nhóm * Phương pháp đóng vai * Phương pháp sơ đồ tư Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng * Kĩ thuật khăn trải bàn * Kỹ thuật mảnh ghép * Kĩ thuật XYZ (còn gọi kĩ thuật 635) Kỹ thuật XYZ kỹ thuật làm việc nhóm nhằm phát huy tính tích cực thành viên nhóm, nhóm có X thành viên, thành viên cần đưa Y ý kiến khoảng thời gian Z Mơ hình thơng thường nhóm có thành viên, thành viên cần đưa ý kiến khoảng thời gian phút, vậy, kỹ thuật gọi kỹ thuật 635 * Kĩ thuật hỏi chuyên gia: Kĩ thuật giúp học sinh rèn số kĩ như: đảm nhận trách nhiệm, xử lí thơng tin, tư sáng tạo, thể tự tin, giao tiếp, tìm kiếm hỗ trợ… Giáo viên phân công hoặc học sinh xung phong tạo thành nhóm chuyên gia theo chủ đề định Nhóm chuyên gia nghiên cứu tài liệu, thảo luận chủ đề phân cơng Nhóm chun gia ngồi lên phía trưởng nhóm điều khiển bạn lớp đặt câu hỏi cho chuyên gia * Kĩ thuật KWL Là sơ đồ liên hệ kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học, đó: + K (Know) – điều biết + W (Want to Know) – Những điều muốn biết + L (Learned) - điều học * Kĩ thuật tổ chức Trò chơi (Game show) Tổ chức trò chơi (Game show) hoạt động học tập có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết kĩ hoạt động học sinh Tổ chức trò chơi tốt vừa phát huy nhanh trí, sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập tinh thần tập thể em Ngoài ra, hứng thú học tập, niềm tin tình cảm học sinh nâng cao Nội dung học tập trở nên sinh động, gần gũi thiết thực em 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đại đa số học sinh học tập cách máy móc, bắt trước, chưa u thích mơn toán, em học tập thụ động áp lực thành tích, thi cử, học tập cỗ máy thiếu tính tích cực sáng tạo Hình học khơng gian nói chung “Khoảng cách” nói riêng nội dung khó khơng với học sinh trung bình yếu mà với học sinh giỏi vấn đề không dễ giải Qua nhiều năm giảng dạy “Khoảng cách” theo phương pháp truyền thống tơi thấy nản lịng phải em trải qua tiết học mệt mỏi hầu hết không hiểu bài, trở thành nỗi ám ảnh em hầu hết em bỏ qua gặp “Khoảng cách” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Lí luận tảng, cịn phạm vi trường làm điều giản dị học sinh tích cực hơn, hứng thú sáng tạo hơn.Tôi vận dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học tích cực vào hoạt động dạy học “Khoảng cách” 2.3.1 Tổ chức hoạt động thực hành, từ trực quan sinh động rút kết luận khoảng cách yếu tố không gian Trong phần xin khơng trình bày nhiều lí luận, mục tiêu hướng việc học trở nên hứng thú, thiết thực ý nghĩa Định hướng cho em biết tìm tịi giải vấn đề, tự tìm tri thức cách tự nhiên Bài trình bày giáo án, đơn giản trình hoạt động lĩnh hội tri thức “Khoảng cách” trị chúng tơi cách hiệu Để chuẩn bị tri thức cho việc học khoảng cách tổ chức cho em thực hành đo khoảng cách yếu tố phịng học( khơng gian quen thuộc em) Bước 1: Chia lớp thành nhóm, cân đối tỉ lệ nam nữ em phải thực hành nhiều Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm (các nhóm thực nhiệm vụ nhau): Đo khoảng cách từ vị trí treo quạt trần nhà đến phịng học Các nhóm nhận nhiệm vụ bắt đầu làm việc, đáng ngạc nhiên nhóm có cách đo khác em làm việc tích cực, thơng qua việc làm cụ thể hiểu em nghĩ em làm việc Nhóm đo thơng qua dụng cụ xung quanh em đặt vị trí đo phòng, em hào hứng quên buồn ngủ Nhóm khơn hơn, biết chọn vị trí dễ đo (tất nghiệp tốn học), thể nhiệt tình, hào hứng em Khi thả em vào biển lớn để em tự sáng tạo, thỏa sức bộc lộ tư duy, suy nghĩ thân thấy trí tuệ em dồi đáng trân trọng Tôi giảng dạy nhiều năm “Khoảng cách” theo phương pháp truyền thống “Thầy giảng – Trò ghi” thực tế cho thấy học sinh mệt mỏi khó hiểu Cịn sao? Tôi vui mừng thầy cô ạ, em chưa học lý thuyết em thực hành linh hoạt xác Tuy nhóm có cách làm khác em làm việc ý nghĩa Sau thực hành xong phép đo đại diện nhóm lên ghi kết thuyết trình cách làm nhóm Học sinh tơi học sinh nơng thơn có học lực mức trung bình khá, phần lớn em nhút nhát thiếu tự tin Thông qua hoạt động cải thiện phần nhược điểm em, rèn luyện cho em khả thuyết trình trước đám đơng khả trình bày vấn đề Một điều bất ngờ ba học sinh tích cực buổi học ba em học yếu nhất, không làm việc tiết học thông thường Tôi tin với hoạt động truyền cho em nhiều cảm hứng, tự em cảm nhận ý nghĩa việc học tìm niềm vui trình học Nếu tạo sân chơi để em tự tìm tri thức tuyệt vời Đây điều mà cố gắng hướng tới qua học Các nhóm dùng sợi dây khơng giãn đo khốch cách từ điểm trần nhà đến sàn nhà sau em đo chiều dài sợi dây Các em hồn nhiên đến mức không phát khơng thực u cầu cơ! Lý sao?Vì u cầu đo khống cách từ vị trí treo quạt đến nhà mà khơng nhóm đặt điểm đo vị trí đó?Và kết nhóm lại khơng giống nhau? Có có nhiều kết cho phép đo? Khá thú vị phải không ạ, chưa học lý thuyết em thực hành biết từ lâu Các nhóm tiến hành phản biện đưa câu trả lời: - Các em khẳng định khoảng cách từ điểm trần nhà đến nhà khoảng cách từ điểm treo quạt đến nhà (Vì kết luận vậy?) - Sở dĩ kết bốn nhóm xấp xỉ đặt sợi dây không vng với nhà Từ nhóm rút kết luận cách đo khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Đo khoảng cách đường viền biển nhà Cả bốn nhóm thực yêu cầu trên: 10 Các em thực nhanh chóng để đưa kết kết luận: Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song khoảng cách từ điểm đường thẳng đến mặt phẳng Đo khoảng cách nhà trần nhà Lần tơi quan sát thấy cịn nhóm thực hành đo, tơi hỏi ba nhóm cịn lại khơng làm việc em trả lời kết đo lần đầu Thú vị không ạ, em tự tìm tri thức rút kết luận “Khoảng cách hai mặt phẳng song song khoảng cách từ điểm mặt phẳng đến mặt phẳng kia” Đo khoảng cách đường chéo hình chữ nhật chứa bảng đường chéo tường cuối lớp (Hai đường thẳng không song song) Lần em khiến vui nữa, không băn khoăn, không lăn tăn em đo ln chiều dài phịng học Vậy em rút cách đo khoảng cách hai đường thẳng chéo không? Câu trả lời có phần sau Q trình thực hoạt động lần cho thấy em tài giỏi, chí khơng cần lý thuyết em thực hành Vậy lao vào dạy lý thuyết suông để em học không thực hành Nếu người thông qua hoạt động thực tiễn để kiến tạo tri thức tri thức 2.3.2 Chuyển đổi từ ngôn ngữ thực tiễn sang ngôn ngữ toán học, từ kết thực nghiệm rút kết luận khoảng cách yếu tố khơng gian ngơn ngữ tốn học Thơng qua hoạt động thực tiễn tổ chức, nhóm thực cơng việc sau: Nhóm 2: Trình bày khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Nhóm 1: Trình bày khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song Nhóm 3: Trình bày khoảng cách hai mặt phẳng song song Nhóm 4: Trình bày khoảng cách hai đường thẳng chéo 11 Đại diện nhóm lên thuyết trình, sản phẩm em Như thân em tự tìm đường lĩnh hội tri thức cho thân 2.3.3 Vận dụng tri thức vào giải tốn Ví dụ: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCC’) b) Tính khoảng cách AC mặt phẳng (A’C’D’) c) Tính khoảng cách hai mặt phẳng (ADD’) (BB’C’) d) Tính khoảng cách hai đường thẳng AC B’D’ e) Tính khoảng cách hai mặt phẳng (BDA’) (CB’D’) Đến phút việc giải yêu cầu trở nên dễ dàng hầu hết học sinh lớp Tuy nhiên câu e) em gặp khó khăn Nếu tính tốn thơng thường để giải câu e) không đơn giản, không học sinh lớp làm Để hỗ trợ cho em chuẩn bị mơ hình hình lập phương để em quan sát dễ hình dung Đây đại diện sản phẩm học sinh có học lực trung bình, chưa đẹp em cố gắng Qua hoạt động em hiểu thêm đặc điểm, tính chất hình lập phương Thực tế quan sát em rút nhận xét khoảng cách hai mặt phẳng (BDA’) (CB’D’) phần ba độ dài đường chéo hình lập phương Từ em dễ dàng tính tốn đến kết tìm tịi lời giải lí luận tốn học 12 Như thơng qua việc làm, sản phẩm em khơng tự tìm phương pháp giải vấn đề mà qua em hiều thêm ý nghĩa việc làm thực tiễn, phát triển tư duy, tăng tính sáng tạo học sinh có trải nghiệm thú vị Và để tiếp tục khơi gợi tính hiếu kỳ, phát triển lực tiềm tàng học sinh, tiếp thêm hứng khởi mơn hình khơng gian tơi em tiếp tục thực trải nghiệm lý thú Do phạm vi đề tài tơi giới thiệu vài hình ảnh đại diện sản phẩm em 2.3.4 Vận dụng thực tế, khơi dậy tính sáng tạo, niềm đam mê toán học học sinh Cùng em thực hành gấp hình giới thiệu nghệ thuật gấp giấy Origami Nhật Bản – môn nghệ thuật thú vị có ứng dụng lớn toán học, khoa học thực tế 13 Đây bước khởi đầu, tiếp cận Origami với hình đơn giản Những sản phẩm đầu tay em mang lại niềm vui, hứng khởi với môn học 14 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin, giúp em hứng thú gần gũi dần u thích “Hình học khơng gian” Cho học sinh quan sát hình khơng gian sinh động qua ứng dụng AR( Thực tế ảo) 15 16 17 Tôi em trải nghiệm thực tế ảo, quan sát hình khơng gian động, khối đa diện, đa diện Các em tham gia trò chơi đầy thú vị Cái hay thực tế ảo – Augmented Reality(AR) biến hình ảnh tĩnh thành hình ảnh động, kết nỗi đối tượng thật đối tượng ảo, kích thích trí tưởng tượng học sinh lớn, học sinh trải nghiệm học cách sinh động 18 2.4 Hiệu Trước tiên, tơi muốn nói chuyển biến phong cách học tập học sinh em tiếp nhận trải nghiệm đầy thú vị lớp học Các em học tập sơi hơn, thảo luận nhiều hơn, tất hoạt động để tìm tri thức cho thân Các em giải vấn đề khó, điều giúp em tự tin yêu thích hình học khơng gian 2.4.1 Tổ chức thực nghiệm * Chọn đối tượng thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành lớp tiến hành giảng dạy Tôi chọn lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm để dạy Cả bốn lớp dạy bài: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh 11A2 42 11A6 43 11A3 36 11A7 40 - Các lớp thực nghiệm: sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, điện thoại thơng minh) - Các lớp đối chứng: Sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại gợi mở ) dạy vơí phấn trắng, bảng đen * Cách tổ chức: Làm kiểm tra 15 phút * Đề bài: Cho hình chóp S.ABCD cạnh đáy a, cạnh bên 2a Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) 2.4.2 Kết thực nghiệm Sau học sinh làm kiểm tra Kết sau: Lớp Sĩ Điểm số Thực 11A2 42 0 nghiệm 11A3 36 0 Đối 11A6 43 0 chứng 11A7 40 0 Điểm lớp thực nghiệm đối chứng Xếp loại Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Yếu (

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan