Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
1 Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài: Hiện ngành giáo dục tiếp tục tiến hành cải cách, đổi bản, toàn diện mặt giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu đất nước ta thời kỳ hội nhập toàn cầu Trong giáo dục nhà trường phổ thơng theo hướng chuyển từ trọng tâm cung cấp kiến thức sang phát triển lực cho học sinh đuợc nêu rõ Nghị Hội nghị TW5 khóa XI: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Vì vậy, đổi phương pháp dạy học Mĩ thuật nói chung, dạy học hiểu Thường thức mĩ thuật nói riêng theo hướng hình thành học sinh lực học hiểu, lực tích hợp, tổng hợp, lực thưởng thức đánh giá nghệ thuật, yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ thực tế học sinh môi trường tác nghiệp tơi áp dụng: kết hợp nhiều biện pháp tích hợp nhiều kiến thức môn khoa học khác Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, kiến thức xã hội … khéo léo vận dụng linh hoạt môn Mĩ thuật khối vào dạy học ( lớp trước hỗ trợ lớp sau) để làm rõ ràng kiến thức cần truyền đạt; đồng thời linh hoạt đưa phương pháp trắc nghiệm tổ chức trò chơi tiết học khiến em bớt nhàm chán có động học tập cao Bên cạnh thân tơi học sinh tổ chức tiết học sân chơi nghệ thuật thu nhỏ, học trò diễn viên giao nhiệm vụ hoạt động chinh phục phần kiến thức học Cùng biến tiết học trở nên đơn giản, hiệu phong phú cần vai trò dẫn dắt chuyên nghiệp người thầy Bởi người thày MC, làm mình, hố thân giảng dẫn dắt học sinh khám phá học, mở điều mẻ hữu ích trơng thấy qua học, lơi HS Với lý chọn đề tài: “Thiết kế dạy mĩ thuật phù hợp, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phân luồng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS & THPT Bá Thước” áp dụng năm học 2017 – 2018, 2018 – 2019 với 170 học sinh thu kết khả quan 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất, tơi đặt câu hỏi: “ Làm để truyền đạt hết mục tiêu, kiến thức đến cho học trò?!” Thứ hai: “Làm để có nhiều Học sinh giỏi hơn, khơng có học trị chưa đạt kỹ nhận biết, kỹ thể hiện, thực hành em háo hức khám phá, sáng tạo học ?!” điều mà trăn trở lần soạn giáo án, tiết lên lớp giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu: gồm 168 em học sinh khối lớp bậc THCS năm học 2017 – 2018 179 em HS năm học 2018 – 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu dựa sở lý thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, nghiên cứu tâm lí, khả học hiểu động học tập học sinh; mức độ xử lí tình học tập Học sinh Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế giảng mĩ thuật ngắn gọn, sâu sắc, trọng tâm Đưa học sinh làm chủ trình học tập chiếm lĩnh tri thức Cải cách, sáng tạo phương pháp dạy & học thúc đẩy chủ động, mạnh dạn học hiểu học sinh NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Căn vào công văn hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học, PPCT, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Học sinh cập nhật gần môn dạy đặc thù Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục Căn vào Sách giáo khoa, tài liệu tập huấn chuyên môn, Bồi dưỡng thường xuyên GV, chuẩn kiến thức kỹ học tập mơn Mĩ thuật tình hình học tập học sinh địa bàn trường học Mục tiêu môn Mĩ thuật bậc THCS trang bị cho học sinh kiến thức về, sơ lược hình thành phát triển Mĩ thuật qua giai đoạn lịch sử nước giới Trang bị kiến thức tạo hình bản, làm tảng để em sáng tạo nghệ thuật, ứng dụng vào thực tế sống Đồng thời hỗ trợ em mơn học khác giúp em phát triển tồn diện, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kỹ góp phần hình thành người đất nước Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày cao, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ tạo đẹp chân ngày quan trọng Mơn Mĩ thuật có chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy học, giáo viên đào tạo trình độ chuẩn Tại trường học, kết học tập học sinh theo dõi, kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc Việc dạy học môn Mĩ thuật bậc THCS đảm bảo cho em giải mục tiêu học, kỹ thẩm mĩ tạo tảng ứng dụng sống Là mắt xích hệ thống giáo dục mơn học bậc THCS giúp học sinh phát triển cách toàn diện đồng Đức - Trí - Lao - Thể - Mĩ, 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Thực trạng vấn đề Trong năm học 2017 – 2018 trường THCS Lũng Niêm có 168 em học sinh, 99,8% em dân tộc Thái ( dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn ) Ở lứa tuổi THCS bao lứa tuổi khác em thích học vẽ thường em khơng có đủ điều kiện học bạn vùng kinh tế phát triển Vì em thích học theo lối tự khuôn mẫu học Lịch sử mĩ thuật em không dễ hứng thú Có nhiều yếu tố dẫn đến điều này, phải kể đến trừu tượng lịch sử văn hố dân tộc giới nhìn nhỏ bé em học sinh Bên cạnh trực quan dạy học, phương pháp dạy học đóng vai trị không nhỏ truyền đạt lĩnh hội kiến thức, tạo hứng thú học tập, kích thích ham hiểu biết em thật khiến em nhận thấy ” Bài học dễ dàng mà bổ ích” Một bước ngoặt nhà trường tháng năm 2018, trường THCS Lũng Niêm trường THPT Bá Thước sáp nhập với tên gọi ” Trường THCS - THPT Bá Thước”, trường ban đầu em có nhiều bỡ ngỡ khó khăn hịa nhập song học mơi trường rộng lớn khang trang thân thiện khiến HS có thêm động lực học hỏi thi đua rèn luyện Một tiết học thường thức mĩ thuật thành cơng ngồi để HS u thích chủ động khám phá có định hướng từ đường dẫn mục tiêu học, cần phải đảm bảo yếu tố khoa học phân bổ thời gian, lượng kiến thức, mức độ học đối tượng HS Ngay số giáo viên sinh hoạt chuyên môn bày tỏ ngại dạy thuộc phân môn Thường thức Mĩ thuật Nhất thi Giáo viên giỏi cấp: sợ cháy giáo án muốn sâu kiến thức chút, sợ Học sinh nhút nhát không chịu phát biểu thêm thời gian phát biểu cách thụ động máy móc khơng tạo nên khơng khí học tập tích cực chủ động Sinh thời Bác Hồ nói: ”Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Một người sống thiếu am hiểu lịch sử, có nhìn phiến diện người sống thiếu khuyết văn hoá Đối với Học sinh học Mĩ thuật cần nắm lịch sử văn hoá dân tộc qua giai đoạn để hiểu tính chất văn hố với bề dày lịch sử truyền thống Đồng thời cần hiểu sơ lược lịch sử phát triển văn hoá giới tương ứng với mức độ học, giúp HS tư lí giải vấn đề học tập cách logic, khoa học, có nhìn tổng quan đến chi tiết Tìm thấy chất vấn đề học, khơi sáng tư logic cảm xúc, tiếp lửa hứng thú cho học tiết học 2.2.2 Thực trạng chương trình - Sách giáo khoa: Khi nghiên cứu sách giáo khoa môn Mĩ Thuật Bộ Giáo dục Đào tạo tơi nhận thấy có điểm hợp lí chưa hợp lí Nội dung chương trình Môn Mĩ Thuật gồm 35 tiết học lớp, gồm phân mơn: Vẽ tranh, Vẽ trang trí, Vẽ theo mẫu Thường thức mĩ thuật Trong phân mơn học qua lí thuyết khoảng ¼ thời gian đến phần thực hành Riêng phân môn Thường thức mĩ thuật học phát triển Mĩ thuật Việt Nam giới từ thời kỳ cổ đại đến cận đại cách sơ lược, tức học 100 % lí thuyết Ngồi việc giảm tải thay đổi vị trí tiết học để có phần logic vấn đề cịn thiếu hợp lí tiến trình học, đơn cử phân môn Thường thức mĩ thuật, cụ thể sau: Lớp gồm bài: Tiết 2: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại Tiết 9: Sơ lược mĩ thuật thời Lý (1010 – 1225) Tiết 10: Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý Tiết 19: Tranh dân gian Việt Nam Tiết 20: Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam Tiết 30: Sơ lược mĩ thuật giới thời kỳ cổ đại Tiết 31: Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, LaMã thời kỳ cổ đại Lớp gồm bài: Tiết 1: Sơ lược mĩ thuật thời Trần ( 1225 – 1400) Tiết 2: Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Trần Tiết 21:Mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1954 Tiết 22: Một số tác giả, tác phẩm Mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1954 Tiết 26: Vài nét mĩ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng Tíêt 27: Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng Lớp gồm bài: Tiết 2: Sơ lược mĩ thuật thời Lê ( từ kỷ XV đến kỷ XVIII) Tiết 3: Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê Tiết 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Tiết 11: Một số tác giả tác phẩm mĩ thuậtViệt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Tiết 21: Sơ lược mĩ thuật đại phương Tây từ cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX Tiết 22: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu truờng phái hội hoạ Ấn tượng Lớp gồm bài: Tiết 1: Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn ( 1802 – 1945) Tiết 7: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam Tiết 13: Sơ lược mĩ thuật dân tộc người Việt Nam Tiết 17: Sơ lược số mỹ thuật châu Á Như chương trình học phân mơn Thường thức mĩ thuật bậc THCS gồm 23 tiết thực dạy, ngồi giáo viên lồng ghép tích hợp buổi sinh hoạt ngoại khoá tiết học khác Nhìn bao quát ta thấy hệ thống tiết học phân bố theo tiến trình từ thấp đến cao theo cấp độ lớp, song lại phân bố rải rác, thời gian nội dung tiết học cắt ghép thiếu logic, cách xa ( tính theo năm học) Ví dụ, lớp học “ Sơ lược mĩ thuật thời Lý 1010 – 1225”, lên lớp em học “ Sơ lược mĩ thuật thời Trần 1225 - 1400”, lớp học “ Sơ lược mĩ thuật thời Lê XV – XVIII”, lớp học “Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn 1802 - 1945” Trong lớp em học “ Mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1954”, Lớp học: “Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975”… Sự xếp gây lộn xộn tư người học khó cho em có nhìn bao qt tư logic Về phân mơn cịn lại, chủ yếu rèn kỹ thực hành, cách tạo hình nghệ thuật Vấn đề để kỹ vẽ tốt phải có trình thực logic lên trình Song thực hành hầu hết học xen kẽ thể loại khác ngắt đoạn học theo PPCT, cộng thêm với số tiết dạy (1 tiết/ tuần/ lớp) Điều dễ khiến tiết học trở thành cưỡi ngựa xem hoa Nếu người GV không sáng tạo phương pháp dạy, học thực hành tiến trình học chậm lại, nặng hơn, nhàm chán 2.2.3 Về phía giáo viên: Bên cạnh việc kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy có hiệu phương pháp làm việc nhóm, thuyết trình, tổ chức trị chơi để giải tình học tập… thân tơi giành thời gian chuẩn bị cho tài liệu, giáo án, trực quan, chủ động thiết kế dạy cho khoa học, hấp dẫn mà học sinh lại có nhiều thời gian để ứng dụng thực hành Trong trình giảng dạy phát thấy học sinh khối lớp 8, thường tập trung cao độ học sinh khối 6, nhiều lý do: Thứ nhất, lứa tuổi dậy tâm sinh lý em có nhiều thay đổi Thứ hai, suốt năm học thể loại không thay đổi (trong bốn phân môn), bên cạnh phân mơn Thường thức mĩ thuật u cầu kiến thức kỹ hình thành sơ lược cho học sinh, giống “cưỡi ngựa xem hoa”, điều chưa khắc sâu nhận thức trí nhớ em đồng thời lại tạo thói quen xấu học tập cho học sinh, em dễ chủ quan, lơ Kiến thức lại mang tính hàn lâm khơ cứng 2.2.4 Thực trạng học sinh : Theo số khảo sát, em không ngại học tất môn học mà không đầu tư nhiều cho tiết học đặc thù có lẽ chưa thực thu hút em hay yêu cầu cần thiết để em vận dụng sáng tạo chưa thoả đáng Đối với mơn học mang tính nghệ thuật, yếu tố xúc cảm quan trọng - tạo động lực tích cực cho HS Ngồi yếu tố chủ quan khơng gian học, khí hậu, thời tiết mệt mỏi, stress, ngại ngùng nói trước đám đông ( ngại thể ) nguyên nhân khiến em giảm hứng thú, tự tin chất lượng học tập Một số không nhỏ học sinh tiếp thu thụ động làm việc hiệu với tư tưởng trọng đầu tư môn học khác khiến em không thực giành tâm huyết thời gian cho tiết học nên dễ dẫn tới kết học tập chưa cao, chưa đáp ứng chuẩn chuẩn kỹ năng, chưa thật ứng dụng hiệu học vào sống Trong phát triển cạnh tranh khơng ngừng từ sống địi hỏi người cần có nhiều kỹ ngồi lý thuyết hàn lâm thực hành có hướng chuyên nghiệp từ kiến thức Trước thực trạng người hướng dẫn – GV cần làm để hồn thành tốt vai trị cầu nối HS với học lớp sống thực? Khảo sát mức độ hứng thú học sinh học phân môn thường thức mĩ thuật: Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Khối lớp SL % SL % SL Tổng số % HS 179 10 25 18,4 11,2 15,4 15 22 28 11 37,5 44,9 53 42,3 15 18 19 11 37,5 36,7 35,8 42,3 39 40 48 52 Thực trạng quy trình học Thường thức mĩ thuật học sinh: Quy trình học thường thức mĩ thuật học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên phân nhóm học tập Nêu yêu cầu để nhóm làm việc - 1,2 học sinh viết phiếu trả lời > Nhóm truởng đọc kết trước lớp - Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ xung đánh giá - Chốt ý, rút kinh nghiệm học tập (có vai trò giáo viên) > Ghi S Tổng Mức độ đạt T Yêu cầu Đạt Đạt Đạt % Chư % số T Tốt Khá TB Đạt a Đạt CĐ Phát kiến thức, trả lời câu hỏi SGK 86, 20 57 69 Trả lời câu hỏi 10 38 40 52, tích hợp nâng cao Giáo viên 168 Ứ.dụng tích hợp liên mơn tổng hợp kiến thức học logic, đầy đủ, thể 20 45 38, qua thuyết trình trình bày phiếu học tập có thẩm mĩ, sáng tạo Bảng khảo sát mức độ học tập học sinh 22 13,1 80 47,6 103 61,3 Qua bảng thống kê cho thấy phân môn Thường thức mĩ thuật học sinh chưa hồn tồn chủ động học tập, cịn lúng túng, thiếu tự tin đặc biệt chưa thực có mong muốn hiểu biết khám phá thể thái độ thân học mà thực nhiệm vụ học tập yêu cầu Một số học sinh khác thuộc diện ỷ lại vào nhóm, thiếu nhiệt tình hoạt động Nguyên nhân học sinh chưa thật chủ động chuẩn bị, trang bị cho kiến thức học, chưa hiểu chất vấn đề, chưa xác định rõ vai trị chủ đạo thiếu mạnh dạn tự tin trình học tập ( Bảng khảo sát mức độ ) Từ thực trạng trên, trọng cải tiến cách giảng dạy, đặc biệt áp dụng biện pháp, qua thực tế vận dụng biện pháp đạt thành định Tôi xin mạnh dạn đưa giải pháp sau 2.3 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN : 2.3.1 Biện pháp Nghiên cứu kĩ nội dung học, xác định mục tiêu học Thiết kế giảng ngắn gọn trọng tâm: Trong phân mơn mĩ thuật Thường thức mĩ thuật phân mơn khó u cầu người dạy người học vận dụng tổng hoà kiến thức kĩ nhiều môn học lịch sử, văn học, địa lí phân mơn có mối quan hệ với tất phân mơn cịn lại Không để học sinh nắm bắt cập nhật kiến thức xã hội xung quanh khó, học thuộc thể loại Thuờng thức mĩ thuật thực học lịch sử mĩ thuật có bối cảnh cách xa em hàng trăm chí hàng nghìn năm em thấy mơng lung điều hiển nhiên.Vì giáo viên cần hướng cho học sinh nghiên cứu kĩ bài, xác định nội dung trọng tâm học để có biện pháp chuẩn bị học cách đầy đủ xác, dễ hiểu Từ mở rộng tư Quy trình học thường thức mĩ thuật học sinh - Giáo viên nêu yêu cầu học, yêu cầu hoạt động nhóm - Học sinh tổ chức nhóm học tập - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể đến thành viên khác - Nhóm truởng đọc kết trước lớp: Đóng vai diễn đạt câu trả lời nhiều hình thức hấp dẫn như: Thuyết trình, hùng biện tự luận vè thơ, dán tranh ảnh sưu tầm kiến thức sưu tầm được… - Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ xung đánh giá theo tiêu chí đề - Chốt ý, rút kinh nghiệm học tập (có vai trị giáo viên) - Ghi Như bám sát mục tiêu học dựa vào tình hình học tập chung, giáo viên giảng dạy giao phần cơng việc vừa sức đến học sinh khiến em bớt khó khăn, thêm hứng thú chuyên tâm với việc học tập Đồng thời từ q trình giáo viên phát hiện, khai thác bồi dưỡng thêm yêu cầu cao 2.3.2 Biện pháp Phương pháp mở kết thúc học tạo ấn tượng sâu sắc với học sinh Hẳn đựơc trải qua quãng thời học sinh đầy kỷ niệm, có nhiều ấn tượng khó phai Đó điều tốt đẹp bạn bè, thầy mái trường học hay khó quên ạ! Bởi vậy, tạo ấn tượng sâu sắc với học trò học khơng tình cảm Thầy – trò, quan tâm chu đáo, tài lẻ thầy … mà từ phần mở kết thúc học tiết học Ví dụ, vào tiết học Giới thiệu Tranh dân gian Việt Nam, giáo viên kiểm tra miệng trò chơi ghép tranh với hai bạn học sinh, thời gian dài hát lớp, hát hát trị chơi dân gian “Lí bơng” “bắc kim thang” … Lấy kết tranh học sinh giáo viên làm lí nhận xét dẫn vào Hoặc chiếu loạt hình ảnh máy chiếu, Giáo viên hỏi học sinh nhận thấy hình ảnh đâu? Nói vấn đề gì… Và vào để tìm câu trả lời lí giải cho hình ảnh gợi ý vÞt r Ýc đa aicËp hi l p La Mà t r ê n bả n ®å t hÕ g ií i Ví dụ:“Đây hình ảnh đất nước Ai cập Cổ đại huyền bí với câu chuyện tình lãng mạn, chinh phạt thần thánh công xây dựng Kim tự tháp Pha-ra-on quyền uy để lại cho nhân di sản khổng lồ văn hoá, cơng trình vượt thiên kỷ cịn thêu dệt người hành tinh xây dựng Tiếp theo đất nước Ai Cập vương quốc Hi Lạp La Mã phát triển không lĩnh vực Cụ thể hơm trị tìm hiểu tiết học 31, “ Sơ lược Mĩ thuật giới thời kỳ Cổ đại” Thậm chí giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu ca dao, tục ngữ nói nội dung liên quan đến học Ví dụ “Đời vua Thái tổ, thái tơng Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”… để học Sơ lược Mĩ thuật thời Lý (1010 – 1225) lí giải lại có câu ca dao Đối với phần kết thúc học, để để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí học sinh không cần giáo viên phải tận đâu cao sang bay bổng mà theo tơi phần củng cố học chốt lại nội dung trọng tâm học câu hỏi trắc nghiệm trò chơi bốc thăm giành giải thưởng v.v sau trả lời câu hỏi khó Đồng thời GV người đóng vai trị chốt hạ học, khắc sâu kiến thức trọng tâm lần trước kết thúc bài, chuyển sang phần dặn dò chuẩn bị học 2.3.3 Biện pháp Phong cách người thầy dẫn dắt tạo lôi cuốn, hấp dẫn cho trình học Phong cách người giáo viên hoạt động dạy học đóng vai trị vừa MC « chuyên nghiệp », vừa « hoa tiêu » chặng đường lĩnh hội kiến thức học sinh Bởi không biểu dáng vẻ, điệu bên ngồi mang tính chuẩn mực mà giọng nói, cách truyền thụ ngắt câu, nhả câu chữ, nhấn mạnh âm từ … làm cho dòng chảy kiến thức đọng lại học sinh ấn tượng sâu sắc 10 Khơng thế, người giáo viên cịn « diễn viên chuyên nghiệp » Mọi cảm xúc hỷ nộ ố… bên sống dường phải hồn tồn gác lại phía sau cửa lớp, thay vào nghiêm túc, sẵn sàng bước vào tiết học với khí người háo hức khám phá, chinh phục tri thức có truyền lửa tới học trò tạo lượng hứng thú học tập 2.3.4 Biện pháp Lồng ghép trò chơi học tập, câu đố vui hại não tạo sôi động, hứng thú mạnh dạn tự tin học sinh Trong giảng giáo viên cần ý đến cảm xúc hoc sinh trước tiến hành học Có thể mệt mỏi, lơ là, ngại ngùng e dè, nhút nhát, chưa sắn sàng với mơn học v.v Những cảm xúc nhiều tác động đến chất lượng tiếp thu Trước bối cảnh người thầy thường “ lên lớp” tràng bước vào ?! điều khó giải quýêt triệt để vấn đề, làm học sinh có phần ức chế mệt mỏi Thay vào giáo viên hỏi thăm lớp, trêu đùa em vài câu, bớt 3-5 phút tổ chức cho em trị chơi sơi động Bỏ qua phần mở truyền thống giáo viên khởi động trị chơi lồng ghép nội dung học thú vị dẫn dắt em vào học cách nhẹ nhàng, tạo hứng khởi ham hiểu biết em, kích thích q trình động não Tuỳ vào lượng kiến thức điều kiện cụ thể mà giáo viên tổ chức trị chơi đốn chữ giải câu đố hướng vào nội dung học Ví dụ: Gợi 4-6 học sinh thuộc “đối tượng có vấn đề”, yêu cầu em lập nhóm hai người để bàn bạc giải câu đố ngồi xuống, khơng giải đứng đợi đinh Cả lớp khơng nhắc tồn câu hỏi tìm “Ai thơng minh học sinh mẫu giáo” Các em sẵn sàng chưa? Đội 1, em thích học mơn nhất? ( mơn ngữ văn), Vậy câu hỏi em thuộc mơn Sinh học Con gà gáy tứ phương tám hướng hỏi đẻ hướng nào?54321 – (Gà trống không đẻ được) trả lời em lớp tặng tràng pháo tay ngồi xuống, thường em trả lời hay sai Đội số 2, em sẵn sàng chưa? ( Sẵn sàng) Các em có thích xem phim hoạt hình khơng? ( Có/ Khơng) Vậy câu hỏi em sau: Trong tất lồi chuột chuột hai chân?54321 hết giờ! ( Chuột MicKy) Tốt, …nhưng câu hỏi phụ, câu hỏi chính: Vậy vịt hai chân ? ( Vịt Donal/ tất Vịt) 11 Đội 3, em có thấy hồi hộp khơng? Sẵn sàng chưa? ( Sẵn sàng) Có người mặc quần Bộ đội, mặc áo đội, đội mũ đội, giày đội, đeo súng đội đứng Doanh trại quân đội mà không đuợc gọi đội, sao?54321 hết giờ! ( Vì đội) Thường học sinh chưa trả lời thời gian hết Nếu thời gian không cho phép, giáo viên kết thúc trị chơi với câu hỏi trên, ngựơc lại tổ chức thêm giữ lại em trả lời sai yêu câu trả lời tiếp hình thức độc lập tự chủ Các câu hỏi sau: Luật chơi vòng là: Với câu hỏi cô hỏi em trả lời hai từ Đúng Sai, trả lời em đường hồng chỗ sai phải chịu hình phạt nhảy lị cị đến chỗ ngồi Quay sang hỏi em đầu tiên: Em sẵn sàng chưa? ( Sẵn sàng ạ), Vâng “sẵn sàng” nhảy chỗ Do em trả lời sai rồi, cô nhắc lại trả lời sai hỏi câu hỏi Quay sang bạn thứ hai hỏi:) Em thấy ổn không? (Đúng) Em thích câu hỏi khó hay câu dễ? (Đúng) GV quay xuống lớp: này, yêu cầu lớp trật tự, nhẹ nói khẽ cuời duyên Câu hỏi bạn có nội dung sau, nghe kỹ đây: ngưịi đàn ông kết hôn với người phụ nữ da trắng hỏi cuả họ sinh màu trắng hay sai? (Đúng) Chắc chưa? ( Chắc/ Đúng) Đều mời nhảy lị cị chỗ đáp án là: Khi đứa trẻ sinh làm có mà với sai! Có nhiều câu hỏi vui kích thích em động não hứng khởi với tiết học mới, Giáo viên hỏi câu hỏi vui liên quan đến học để thay cho mở Ví dụ: Bệnh mà bác sĩ phải “ Bó tay”? ( Gãy tay) Câu nói mà người vui nghe buồn mà người buồn nghe lại thấy vui hơn? ( Điều qua ) Bên trái đường có nhà Xanh, bên phải đường có nhà Đỏ, hỏi Nhà Trắng đâu? (ở NewYork, Mỹ) Và cuối câu: Trường Đại học nước Việt Nam tên gì? ( Văn miếu Quốc Tử Giám Thời kỳ nhà Lý ) Vậy văn miếu có đặc điểm gì? Vì nhà Lý cho xây dựng nên cơng trình này? Vai trị có ảnh hưởng phát triển cuả dân tộc ta qua học hơm trị tìm đựoc câu trả lời Mời bạn lấy sách học bài! Trong thời gian ngắn, giáo viên tổ chức trò chơi lớp với phấn, bảng học sinh kiến thức xã hội giáo viên sưu tầm 12 Như sau biện pháp GV “cân trạng thái” cho HS, truyền thêm cảm hứng cho em học tập, việc học nhẹ nhàng sâu sắc Trò chơi học tập không xuất phần đầu tiết học khiến học trở nên sôi mà phương pháp kết thúc học cách trọn vẹn, hấp dẫn Giáo viên củng cố học câu hỏi trắc nghiệm, thành viên nhóm học tập phép trả lời để ghi điểm cho nhóm mình, thành viên khơng vượt lần trả lời Cuối học cộng lại xem kết nhóm trả lời xuất sắc biểu dương Cũng củng cố học qua câu đố giải chữ, Ví dụ: Trị chơi: Đốn Ơ Chữ 13ơNGUY 8ơ 8ơ 11 ô Q U Ả H Ắ C N G N A M Ù I HàngXU dọc: NPHÁI Đây quốc gia mà 1964 mở 10 ô 11ôLƯUC T R B ỄNĐỨCNÙNG Đ I Ê U K N U GNH N Ầ rộng chiến tranh đánh phá N V Ă N C Ẩ N miền Bắc 5ô G Ô N Y Ễ N H Ả M I Ẹ C O N 9ô Miền Bắc Việt Nam 2.3.4 Biện pháp Phát nhân tố tiến tiết học, lồng ghép câu hỏi tổng hợp, tích hợp liên mơn nâng cao Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy có tiết dạy đòi hỏi giáo viên phải liên hệ đến thực tế, vận dụng kiến thức môn khác để giải vấn đề dạy tạo ấn tượng sâu sắc cho học sinh, giúp em dễ khắc sâu kiến thức biết vận dụng học vào thực tế, giải vấn 13 đề đời sống thường ngày Với phân môn Thường thức mĩ thuật, học sinh cần phải biết tích hợp liên môn kiến thức khoa học xã hội khác vào q trình học, Ví dụ học “ Sơ lược mĩ thuật thời Lý 1010 – 1225” cần đến hỗ trợ môn Lịch sử Địa lí để em nắm tổng quan bối cảnh xã hội có liên quan đến học vị trí cơng trình mĩ thuật cịn tồn đến ngày Thơng qua Học sinh hiểu rõ vấn đề tìm hiểu Những câu hỏi liên mơn lồng ghép tiết học là: + “ Bằng kiến thức Lịch sử em nêu sơ lược trình hình thành Triều đại nhà Lý? +Trong cai trị, nhà Lý có nhiều sách tiến điều tác động to lớn đến mĩ thuật không? Biểu nào? + Đóng vai “một hướng dẫn viên du lịch”, kết hợp kiến thức kỹ môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí nhóm em giới thiệu cho “du khách” ( cô, lớp học) biết chùa Một Cột Việt Nam? v.v Thông qua phương pháp tích hợp liên mơn, học thuộc thể loại thường thức mĩ thuật triển khai dễ hiểu lơi Hình ảnh tích hợp mơn Địa lí vào dạy học 2.3.4 Biện pháp Sử dụng sơ đồ tư duy, sử dụng biểu đồ lịch sử thiết kế làm trực quan dạy học 14 Sơ đồ tư phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh tư cách sáng tạo mà logic Kiến thức hệ thống bản, cô đọng bật trọng tâm Vì sử dụng sơ đồ tư dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật điều cần thiết để có kết cao Ví dụ: Tìm hiểu đồ gốm thời Lý Rồng thời Lý Bên cạnh lược đồ giai đoạn lịch sử lại giúp cho học sinh có nhìn khái quát, bao trùm vấn đề diện rộng Tư liên hệ đến học, giải vấn đề đặt cách cụ thể, logic dễ hiểu Ví dụ tơi nghiên cứu biên soạn : Lược đồ giai đoạn lịch sử Việt Nam Mỗi đến tiết học Thường thức mĩ thuật lược đồ giai đoạn lịch sử giúp học sinh giải nhanh gọn vấn đề “I.Bối cảnh lịch sử”, làm bàn đạp vào nội dung cách dễ hiểu, dễ hình dung thơng suốt tạo hứng thú học tâp Lưu ý trình dạy học, HS chưa chăm, chưa ngoan GV cần quan tâm nhiều hơn, động viên nghiêm khắc đồng thời với HS có lực trở lên GV cần phải đầu tư cho kiến thức phong phú hơn, mở rộng học cách hợp lí khơng phải “phơ kiến thức” mà để học sâu sắc hơn, đáp ứng nhu cầu hiểu biết em Hơn nữa, nhiệm vụ 15 hoàn thành phần truyền đạt kiến thức phổ thơng cịn phải giúp em hình thành phẩm chất kỹ xã hội khác thông qua học Kết hợp kiến thức văn hoá xã hội chung vào giảng cách hợp lí phương pháp triệt để q trình chiếm lĩnh kiến thức hình thành kỹ cho học sinh Tạo cho em vị trí quan trọng hoạt động Học học sinh phải làm chủ hoạt động học tập Trách nhiệm thật không nhẹ nhàng song tâm huyết học trò tin u tơi nghĩ thầy làm Trong thời buổi hội nhập phát triển nay, giao thoa văn hoá khu vực giới ngày mạnh mẽ Đây mảnh đất màu mỡ để văn hoá nghệ thuật thăng hoa Nhưng mà dễ mai sắc truyền thống vốn có từ ngàn đời Nhiệm vụ giáo viên dạy Mĩ thuật mơn học đậm chất văn hố khoa học truyền cảm hứng thẩm mĩ tốt lành đến tâm hồn học trò qua học, đạo diễn cho sân khấu bé nhỏ nở tung sáng tạo mẻ ý tưởng mạnh bạo “Học Mĩ thuật, làm nghệ thuật” mà gìn giữ tinh hoa truyền thống Việc tích hợp kiến thức từ môn học khác vào giảng dạy môn Mĩ thuật nhằm giúp em hiểu sâu sắc học ý tưởng mà xây dựng Đồng thời tạo sức hút giảng phong cách giảng dạy chuẩn mực, thân thiện, kiến thức phong phú, phương pháp truyền đạt ngắn gọn dễ hiểu điều quan trọng giúp GV hướng dẫn thành cơng tiết học Đồng thời GV tác động thói quen chủ động chuẩn bị học tới HS, đưa mục tiêu học tiếp theo, vấn nhu cầu học HS muốn học cách để đạt mục tiêu cao nhất? lắng nghe em trình bày tức trao cho HS quyền chủ động học, đồng thời dựa vào GV hướng HS mục tiêu học dựa vào cách em đề xuất ( hợp lí) Bên cạnh kèm theo điều kiện, có thưởng có kỷ luật tương ứng với mức học tập HS 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau gần hai năm học nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, thấy hiệu rõ rệt so với đầu năm học 2017 - 2018 Bằng chứng cụ thể học sinh học hào hứng học Thường thức mĩ thuật, chất lượng học tập học ngày tốt Cụ thể kết khảo sát học sinh, mức độ hứng thú: 16 Rất hứng thú SL 93 95 % 55,4 53,1 Hứng thú SL 67 74 Không hứng thú % 39,8 41,3 SL 10 % 4,8 0,6 Tổng số Tháng HS 168 179 2018 2019 Về mức độ hiểu bài, tiếp thu học sinh cuối năm học 2017-2018 : S Tổng Mức độ đạt T Yêu cầu Đạt Đạt Đạt % Chua % số T Tốt Khá TB Đạt Đạt CĐ Phát kiến thức, trả lời câu hỏi SGK 57 Trả lời câu hỏi tích hợp nâng cao Giáo viên Ứng dụng tích hợp liên mơn tổng hợp kiến thức học logic, đầy đủ, thể qua thuyết trình viết phiếu học tập có thẩm mĩ sáng tạo 69 37 97 21 12,5 25 15 87, 42 50 55 168 25 48 70 85 Về mức độ hiểu bài, tiếp thu học sinh cuối năm học 2018-2019 S T T Tổng Yêu cầu Phát kiến thức, trả lời câu hỏi SGK số Mức độ đạt Đạt Đạt Đạt % Chua Tốt Khá TB Đạt Đạt % CĐ 179 97 Trả lời câu hỏi tích hợp nâng cao GV 68 Ứng dụng tích hợp liên mơn tổng hợp kiến thức học logic, đầy đủ, thể qua thuyết trình 31 43 47 73 39 100 0 43 88, 21 11,7 85 24 15 51 17 viết phiếu học tập có thẩm mĩ sáng tạo Trên bảng kết học tập học sinh đơn vị công tác, năm học 2018 - 2019 Việc áp dụng đề tài “Thiết kế dạy mĩ thuật phù hợp, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phân luồng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS & THPT Bá Thước” thu kết khả quan, đặc biệt chất lượng mũi nhọn, số học sinh giỏi qua thời gian có chuyển biến rõ rệt mặt Số học sinh trung bình học sinh yếu khơng cịn Qua bảng thống kê cho thấy so với kết khảo sát ban đầu có số lượng lớn học sinh hứng thú với môn học ( 55,4%), số học sinh không hứng thú đẩy lùi Các em u thích mơn học u sáng tạo nghệ thuật biết vận dụng học vào thực tiễn nhiều hơn, chất lượng học tập ngày tốt KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: Qua q trình cơng tác thực tế thân qua trình thực đề tài “Thiết kế dạy mĩ thuật phù hợp, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phân luồng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS & THPT Bá Thước” nhận thấy để học sinh học tốt giáo viên cần thực số quy trình sau: Yêu cầu học sinh trọng nghiên cứu nội dung trọng tâm học, tự bố trí cơng việc hoạt động nhóm để xây dựng ý tưởng, làm việc tích cực sáng tạo, hoàn thành mục tiêu học Rèn luyện khả cảm nhận, phân tích, xử lí thơng tin theo nhiều cách để khai thác, phát huy tối đa khả năng, lực học sinh Hoàn thành mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu cao hơn, phù hợp với thời đại Cơ động, linh hoạt việc tổ chức lớp học tạo hứng thú học tập cho học sinh Bên cạnh đó, muốn thực có hiệu tốt tiết học, giáo viên cần nhắc nhở học sinh phải chuẩn bị bài, chuẩn bị tài liệu kĩ trước đến lớp, đọc qua nội dung học, mang đầy đủ đồ dùng học tập Bản thân giáo viên cần tự trang bị tư tưởng cho đối tượng học sinh, khơng nên gị ép em vào mục tiêu đặt ra, cách thức giáo viên đưa đầy đủ đáp số mà HS mang lại không giống Điều hồn tồn nên tơn trọng thành em tất nỗ lực em mang lại Đồng thời tạo thoải mái, thân thiện, gần gũi 18 với học trò Khi em thấy yên tâm ấm áp môi trường học tập, kiến thức đến với em tự nhiên 3.2 Kiến nghị - đề xuất : Qua thực tế giảng dạy, xin phép đề xuất sau : Thứ nhất, việc tổ chức hội giảng cho giáo viên môn Mĩ thuật theo chu kỳ năm cần mở rộng nâng cao để giáo viên có hội giao lưu, học hỏi, bổ xung mài giũa phương pháp kiến thức Thứ hai tổ chức thi Học sinh giỏi theo chu kỳ năm đảm bảo quyền lợi đánh giá kiến thức cho học sinh đắn Thứ ba tách sách giáo khoa Âm nhạc Mĩ thuật thành hai riêng biệt, gợi ý ứng dụng kiến thức học vào lĩnh vực thực tiễn hình ảnh trực quan giúp học sinh mở rộng tư tính khả dụng học hiệu Bởi tiết học giáo viên sử dụng phần mềm Powerpoint để trình chiếu hình ảnh ứng dụng học Đồng thời tăng cường tiết học vẽ thực tế thay cho vẽ nhiều phòng học Trên số kinh nghiệm nhỏ rút từ thực tế giảng dạy công tác thân tơi Trong q trình thực đề tài, nhiều hạn chế kinh nghiệm tơi chưa tích luỹ nhiều khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong Hội đồng khoa học giáo dục cấp xem xét, đánh giá xây dựng để kinh nghiệm giảng dạy tơi ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA Bá Thước, ngày 10 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT HIỆU TRƯỞNG 19 Nguyễn Thị Kiều Thuỷ 20 ... ? ?Thiết kế dạy mĩ thuật phù hợp, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phân luồng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS & THPT Bá Thước? ?? thu kết khả quan, đặc biệt chất lượng mũi nhọn, số học sinh giỏi. .. trình thực đề tài ? ?Thiết kế dạy mĩ thuật phù hợp, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phân luồng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS & THPT Bá Thước? ?? nhận thấy để học sinh học tốt giáo viên cần thực... kiến thức kỹ học tập môn Mĩ thuật tình hình học tập học sinh địa bàn trường học Mục tiêu môn Mĩ thuật bậc THCS trang bị cho học sinh kiến thức về, sơ lược hình thành phát triển Mĩ thuật qua giai