Trường THCS TT Phù Mỹ GiáoánVật lí 6 Ngày soạn: 7/9/2010 Ngày dạy : 14/9/2010 Tuần 4 - Tiết4 Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của một vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Kỹ năng: - Biết dùng bình chia độ, bình tràn để xác định thể tích vật rắn bất kì không thấm nước. 3. Thái độ: - Tuân thủ các quy tắc đo, trung thực với các số liệu mà mình đo được. - Hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị cho cả lớp: - 1 xô đựng nước. - Hình vẽ 4.2; 4.3, bảng phụ câu C3, bảng 4.1 tổng hợp. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: (chia làm 6 nhóm) - Một 1 bình chia độ, 1 bình tràn, 1 bình chứa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài mới. - Mỗi nhóm đem theo 1 hòn sỏi hoặc đinh ốc, dây buộc. - Bảng 4.1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của HS Biểu điểm * HS 1 (Yếu) Câu 1: Đổi các đơn vị sau: a)2m 3 = …… dm 3 , b)5l =…… dm 3 c)1cm 3 =……cc, d)1m 3 =……l Câu 2: Kể tên các dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? Câu 1: Đổi các đơn vị sau: a)2m 3 =2000 dm 3 , b)5l =5dm 3 c)1cm 3 =1cc, d)1m 3 =1000l Câu 2: Các dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, can, chai, ca đong có ghi sẵn dung tích. Mỗi ý đúng 1đ 5đ * HS 2 (Khá) Câu 1: Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. Câu 1: -Ước lượng thể tích cần đo. -Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích 7đ GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 14 Trường THCS TT Phù Mỹ GiáoánVật lí 6 Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của HS Biểu điểm Câu 2: Làm bài 3.4 SBT hợp. -Đặt bình chia độ thẳng đứng. -Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. -Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Câu 2: C.20,5cm 3 3đ Nhận xét: . 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Đối với những vật rắn có hình dạng bất kì như cái đinh ốc, hòn đá,…Làm thế nào để biết chính xác thể tích của những vật đó? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. b) Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm - Giới thiệu vật cần đo thể tích (hòn đá) trong 2 trường hợp bỏ lọt bình chia độ và không bỏ lọt bình chia độ. - Treo H.4.2 yêu cầu HS quan sát trả lời câu C1 . . Chốt lại vấn đề, cho HS ghi vở: -Yêu cầu HS trả lời C3a) -Treo H.4.3, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu C2. -Học sinh hoạt động theo nhóm, trả lời C1:Đổ nước vào bình chia độ ghi thể tích V 1 = 150cm 3 . Thả hòn đá vào bình ghi thể tích V 2 = 200cm 3 . Thể tích hòn đá: V= V 1 - V 2 = 50cm 3 . -Ghi vở: -C3a) (1) thả chìm, (2)dâng lên -Hoạt động theo nhóm: Mô tả cách đo thể tích hòn đá như H.4.3 cử đại diện nhóm trình nước 1. Dùng bình chia độ: -Đổ nước vào bình chia độ ghi thể tích V 1 -Thả hòn đá vào bình ghi thể tích V 2 -Thể tích hòn đá: V= V 1 - V 2 Kết luận:Thả chìm vật cần đo vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. 2. Dùng bình tràn: GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 15 Trường THCS TT Phù Mỹ GiáoánVật lí 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Chốt lại vấn đề, cho HS ghi vở: -Treo bảng phụ câu C3b) gọi học sinh trả lời. bày các bước: + Đổ nước đầy bình tràn. + Thả hòn đá vào bình tràn. Hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa. + Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ. V nước = 80cm 3 V đá = V nước = 80cm 3 -Ghi vở: -Hoạt động cá nhân hồn thành câu C3: (3)thả, (4)tràn ra - Đổ nước đầy bình tràn. - Thả hòn đá vào bình tràn. Hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa. - Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ. Kết luận: Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 10’ Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật rắn -Yêu cầu HS đọc phần chuẩn bị -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. -Phân công cho các nhóm. +3 nhóm đo thể tích vật rắn bỏ lọt bình chia độ. +3 nhóm đo thể tích vật rắn không bỏ lọt bình chia độ. -Hướng dẫn thực hành. -Mời các nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành. -Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Đánh giá nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. - Đọc phần chuẩn bị - Lắng nghe. -Lắng nghe. -Nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 4.1 -Thông báo kết quả của nhóm mình. -Lắng nghe. 9’ Hoạt động 3: Vận dụng- Củng cố II. Vận dụng: -Yêu cầu học sinh quan sát H.4.4 trả lời C4. -Hoạt động cá nhân, trả lời: + Lau khô bát trước khi dùng. + Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc sánh nước ra ngồi. C4: + Lau khô bát trước khi dùng. + Khi nhấc ca ra không GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 16 Trường THCS TT Phù Mỹ GiáoánVật lí 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Nhận xét câu trả lời của HS. -Hướng dẫn HS về nhà làm C5, C6. -Yêu cầu HS nhắc lại cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. -Cho học sinh làm bài tập 4.1, 4.2 sách bàt tập. Nâng cao: +Đối với các vật rắn có hình dạng hình học đều đặn, có thể xác định thể tích theo công thức: V hình cầu = 3 4 3 R π V hìnhlậpphương = a 3 V hình hộpï = a.b.c V hình trụ = 2 R h π +Hướng dẫn cách xác định thể tích vật rắn không chìm trong nước, và vật thấm nước bằng bình chia độ. Hướng nghiệp:Đối với người bán hàng như bán xăng, dầu, nước mắm, rượu,…cần phải có kĩ năng đo chính xác và phải sử dụng các dụng cụ đo đạt chất lượng. + Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ không làm đổ nước ra ngồi. -Lắng nghe. -Lắng nghe, về nhà thực hiện. -Nhắc lại cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. -Bài tập 4.1: Kết quả C Bài tập 4.2: Đáp án C -Lắng nghe. -Lắng nghe. làm đổ hoặc sánh nước ra ngồi. + Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ không làm đổ nước ra ngồi 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học bài phần kết luận. - Xem phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 4.3; 4.4; 4.5; 4.6 trong SBT. - Xem trước bài: “Khối lượng - Đo khối lượng”. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: . . . GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 17 . ngồi 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học bài phần kết luận. - Xem phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 4. 3; 4. 4; 4. 5; 4 .6 trong. GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 14 Trường THCS TT Phù Mỹ Giáo án Vật lí 6 Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của HS Biểu điểm Câu 2: Làm bài 3 .4 SBT hợp.