Full bài báo cáo thực tập hệ thống khởi động trên ô tô. Mục lục : I. Các dụng cụ và thiết bị để hỗ trợ . . II. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của hệ thống. III. Kết cấu và nguyên lý làm việc của các loại máy khởi động IV. Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống khởi động
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TT HỆ THỐNG ĐIỆN & ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ Giáo viên hướng dẫn: Phạm Minh Mận Sinh viên thực hiện: Phan Hữu Khánh Mã sinh viên:1811504210314 Lớp học phần : 291THDDTO01 Đà Nẵng, tháng 7, năm 2020 I II Các dụng cụ thiết bị để hỗ trợ thực tập hệ thống khởi động Các dụng cụ đo,kiểm tra, chuẩn đoán, sữa chữa Cờ-lê loại Kìm đầu nhọn Tuốc nơ vít dẹp cạnh Khay để dụng cụ chi tiết Búa Đồng hồ ôm kế Đồng hồ so Thước cặp Lực kế Đồng hồ vạn Thước đo độ sâu Thiết bị hỗ trợ quan sát Giá chữ V Lá thép mỏng Bàn gro-nha Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động Sơ đồ nguyên lý cấu tạo chi tiết liên quan 1.1.Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động 1.2.Cấu tạo chi tiết liên quan Hình 1.2.1 Cấu tạo máy khởi động Cấu tạo máy khởi động bao gồm : - Động điện chiều - Rơ le khởi động A Động điện chiều Cấu tạo động điện chiều bao gồm : Rô to ; Cấu tạo rô-to bao gồm: - Trục máy khởi động : chế tạo thép - Khối thép từ: thường chế tạo thép kỹ thuật, dày từ (0,5 – 1mm), có hình dạng đặc biệt ép lên trục rotor Phía bên ngồi có nhiều rãnh dọc để quấn dây Rotor đỡ ổ bi quay bên khối cực stator với khe hở để giảm bớt tốn hao lượng từ trường - Khung dây phần ứng : Dây quấn rotor máy khởi động đồng có tiết diện hình chữ nhật Mỗi rãnh thường có dây quấn sóng, dây quấn cách điện với lõi rotor, đầu dây khung dây hàn vào góp thau cổ góp - Cổ góp điện : gồm nhiều góp thau, ghép quanh trục, góp cách điện với cách điện với trục mica Stato: Cấu tạo stato bao gồm ; - Vỏ: ống thép gia công mặt trong, bên có gắn khối cực từ để giữ cuộn dây kích thích (thường có khối cực từ ) vỏ có gắn ốc thau cách điện để dẫn điện từ ắcquy vào - Cực từ: chế tạo thép cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt bắt vào thân vít đặc biệt - Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường xác cho khối cực, quấn dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh khối cực từ khoản – 10 vòng Chổi than giá đỡ chổi than -Chổi than: chổi than chế tạo bột than, bột đồng với thiếc, đồng với graphit đúc ép thành khối với áp suất cao nhằm làm giảm điện trở riêng mức mài mòn chổi than.Các chổi điện dính liền với dây dẫn điện Trong máy khởi động thường dùng chổi điện,trong có chổi điện dương gắn vào giá đỡ, chổi điện cách điện với thân máy, chổi điện dương có nhiệm vụ dẫn điện từ cuộn dây kích thích vào dây quấn rotor, chổi âm gắn vào giá đỡ thường tiếp mass qua nắp máy khởi động Trên máy khởi động có cơng suất lớn thường dùng chổi than bố trí chung vị trí, máy khởi động có chổi than, cặp chổi than âm cặp chổi than dương Khớp truyền động chiều: Là cấu truyền mômen từ động điện máy khởi động đến bánh đà động động làm việc cịn làm nhiệm vụ tách rôto khỏi bánh đà Nếu bánh khớp truyền động ăn khớp với bánh đà động rơto bị theo với tốc độ lớn Tốc độ làm tạo lực li tâm cực mạnh làm bung tất dây khỏi rãnh rôto phá hỏng cổ góp Khớp truyền động gồm có cần bẩy, khớp chiều, bánh truyền động Bộ truyền bánh giảm tốc Bánh giảm tốc bao gồm bánh chủ động,bánh trung gian bánh ly hợp Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay mô tơ tới bánh dẫn động khởi động làm tăng mô men xoắn cách làm chậm tốc độ mô tơ Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay mô tơ với tỷ số 1/3 -1/4 có ly hợp khởi động bên trong.Bánh giảm tốc bao gồm bánh chủ động,bánh trung gian bánh ly hợp B Rơ-le khởi động -Rơ-le khởi động: có nhiệm vụ điều khiển đóng ngắt dịng điện từ ắc quy đến động điện chiều, điều khiển cấu truyền động, rơ-le khởi động bao gồm cuộn hút cuộn giữ, hai cuộn dây có số vòng cuộn hút lớn cuộn giữ quấn chiều Ngồi máy khởi động, hệ thống khởi động cịn có cấu khác như: Ắc quy Cơng tắc khởi động ( khóa hay khóa điện ) Rơ-le bảo vệ khởi động Hình: rơ-le bảo vệ khởi động dung tiếp điểm khí Nguyên lý làm việc hệ thống chi tiết liên quan 2.1.Nguyên lý làm việc hệ thống khởi động - Khi bật công tắc khởi động, cơng tắc an tồn đóng( cần số vị trí số ) có dịng điện từ (+) ắc quy công tắc khởi động B ST Cuộn dây rơ le khởi động cơng tắc an tồnMass (-) Làm tiếp điểm rơ le khởi động đóng,có dịng điện: (+) ắc quy tiếp điểm rơ le khởi độngcuộn Wh máy khởi động (-)của ắc quy mạch Wg mass (-) aq - Do cuộn hút (Wh) hút lõi thép qua cầu dẫn động đưa bánh khởi động vào ăn khớp với rang bánh đà, đồng thời tiếp điểm đồng đóng, cho dịng điệm lớn từ (+) ắc quy tiếp điểm đồng máy khởi động mass (-) ắc quy làm cho máy khởi động quay để khởi động động - Khi khởi động khơng có dịng điện qua cuộn dây rơ le khởi động, tiếp điểm rơ le mở ra, dòng qua cuộn W g lõi thép trở lại vị trí ban đầu đồng thời tiếp điểm đồng mở ra, máy khởi động ngưng hoạt động 2.2.Ngyên lý làm việc chi tiết liên quan a Nguyên lý làm việc khớp chiều Hình : Nguyên lý làm việc khớp chiều Khi động quay khởi động: Khi bánh ly hợp (bên ngoài) quay nhanh trục then (bên trong) lăn ly hợp bị đẩy vào chỗ hẹp rãnh lực quay bánh ly hợp truyền đến trục then Sau khởi động động cơ: Khi trục then (bên trong) quay nhanh bánh ly hợp (bên ngồi) lăn ly hợp bị đẩy chỗ rộng rãnh làm cho bánh ly hợp quay trơn b Nguyên lý làm việc rơ le khởi động Bình thường cọc dương ắc quy dấu với cọc B củ máy khởi động từ dây dương đấu với cọc BAT công tắc Khi bật cơng tắc vị trí khởi động,lúc có dịng điện vào máy khởi động sau : (+) ắc quy công tắc khởi động cọc ST Đến chia làm nhánh : - Nhánh : cọc S Wg mass (-) ắc quy - Nhánh 2: cọc S Wh M Máy khởi động mass (-) ắc quy Do có dịng điện vào hai cuộn dây Wh vàø Wg nên sinh lực từ hóa hút lõi thép thơng qua hai cần gạt đưa bánh rang khởi động vào ăn khớp với vành bánh đà, đồng thời tiếp điểm đóng, có dòng điện lớn từ : (+) ắc quy tiếp điểm đồng máy khởi động mass (-) ắc quy ,làm máy khởi động quay thực trình khởi động Khi tiếp điểm đồng đóng đầu cuộn Wh đẳng khơng có dịng qua , dòng điện qua cuộn Wg giữ lõi thép Khi khởi động công tắc khởi động mở khơng có dịng qua cơng tắc ,lúc tiếp điểm đồng cịn đóng có dịng điện từ : (+) ắc quy tiếp điểm đồng cuộn Wh Wg mass (-) ắc quy Dòng qua cuộn Wh ngược với dòng qua cuộn Wg nên lực từ hóa giảm nhanh làm tiếp điểm mở nhanh, kết thúc trình khởi động Tháo cụm khớp truyền động khỏi cuộn kích từ Dùng tay dùng búa 10 Tháo vít bắt với nắp khớp truyền động Dùng tuốc nơ vít cạnh 1.2 Quy trình kiểm tra máy khởi động Bộ phận Bước kiểm tra - Kiểm tra chạm mát Rơto Hình vẽ minh hoạ Nội dung kiểm tra - Dùng ôm kế kiểm tra thơng mạch cổ góp rơto - Kiểm tra hở mạch - Dùng ôm kế kiểm tra thơng mạch cổ góp - Kiểm tra ngắn mạch - Sử dụng Grônha để kiểm tra ngắn mạh rôto - Đặt rôto lên giá chữV - Đưa nguồn điện xoay chiều vào Grônha, dùng thép mỏng đặt lên rôto theo hướng dọc trục - Kiểm tra bề mặt cổ góp - Giữ nguyên lõi thép xoay từ từ rôto, đến rãnh thấy thép rung rung chứng tỏ cuộn dây rãnh bị ngắn mạch mica tấm góp tương ứng bị cháy - Quan sát bề mặt cổ góp xem có bị cháy xám chóc rỗ khơng - Đặt rôto lên giá đỡ chữ V - Kiểm tra độ méo cổ góp - Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ méo cổ góp - Độ méo lớn nnhất cho phép là0.05 mm - Dùng thước cặp kiểm tra đường kính cổ góp 2.Cổ góp - Kiểm tra đường kính cổ góp Dmax=30mm,Dmin=29mm -Dùng cho loại máy khởi động xe TôYTA HIACE - Kiểm tra dộ sâu rãnh thước - Kiểm tra rãnh phiếm góp - Kiểm tra hở mạch - Kiểm tra chạm mát - Độ sâu tiêu chuẩn 0.6mm - Độ sâu tối thiểu 0.2mm - Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch cuộn dây kích từ vỏ máy - Dùng ơm kế kiểm tra thơng mạch cuộn dây kích từ vỏ máy - Dùng thước cặp kiểm tra chiều dài chổi than - Chiều dài tiêu chuẩn: Kiểm tra chiều dài chổi than +Loại 1kw :13,5 mm +Loại 1,4kw :15,5mm -Dùng cho loại xe TOYTA HIACE - Dùng lực kế để đo lực nén lò xo - Lực nén tiêu chuẩn: Kiểm tra lực nén lò xo 1,785-2,415 kg - Lực nén tối thiểu:1,2 kg - Dùng cho xe : Kiểm tra giá đỡ chổi than 6.Rơle toyota hiace - Dùng ôm kế kiểm tra xem có thơng mạch chổi than âm chổi than dương hay không - Kiểm tra tiếp điểm đồng xu - Kiểm tra hồi vị pittông - Dùng mắt thường quan sát - Kiểm tra cuộn hút - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra - Ấn pittong nhả ra, pitong phải trả nhanh vị trí ban đầu -Kiểm tra cuộn giữ - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông cọc 50 thân rơle 7.Kiểm tra vòng bi Dùng tay xoay ổ bi tác dụng lực xem có bị lực cản hay khơng vịng bi có bi kẹt hay không Kiểm tra khe hở bánh máy khởi động với bánh vành chậu - Dùng thước cặp Kiểm tra cụm bánh khởi động - Dùng tay xoay bánh 1.3 Quy trình bảo dưỡng, sữa chữa máy khởi động Bảo dưỡng máy khởi động: Nhiều máy khởi động không cần bảo dưỡng lần sữa chữa động đại tu Tuy nhiên, chổi góp, ổ đỡ, ống lót mịn Selenoid, ly hợp chiều phận khác hư hỏng Các cuộn cảm bị ngắn mạch chạm mass, mài mòn xảy ra, máy khởi động bị hỏng phải tháo sửa chữa, thay tân trang lại - Nắp trước, nắp sau bị rạn nứt bể hàn lại - Bạc đỡ hai đầu rotor bị nứt , bể ,mịn thay - Cổ góp bị cháy rổ dùng giấy nhám đánh lại, nhiều tiện lại - Độ côn, độ méo vượt giá tri quy định tiện lại - Chiều cao mica nhỏ quy định dùng lưỡi cưa cưa theo rãnh mica - Chiều cao chổi than mòn quy định thay chổi than - Mặt tiếp xúc chổi than khơng đạt u cầu dùng giấy nhám đánh lại - Tính đàn hồi lị xo khơng đạt u cầu thay lị xo - Giá đỡ chổi than dương bị chạm mass dùng xăng rửa thay mica cách điện - Giá đỡ chổi than âm khơng tiếp mass dùng xăng rửa hàn lại - Phần ứng: kiểm tra cọ sát kéo lê phần ứng lên má cực, độ mòn độ nhám ổ đỡ trục phần ứng Nếu phần ứng bị xước cọ sát với má cực dùng giấy nhám đánh lại; ổ đỡ trục phần ứng bị mòn trục phần ứng bị cong,có thể tiện lại thay + Kiểm tra cuộn dây phần ứng bị đứt, lớp cách điện bị cháy nối kết không hàn chắn Ở nhiều phần ứng, cuộn dây hàn với đảo mạch, nối kết sửa chữa cách hàn lại, thay phần ứng + Kiểm tra ngắn mạch chạm mass phần ứng đồng hồ VOM, phần ứng bị ngắn mạch hay chạm mass ta thay phần ứng tương đương - Phần cảm : Dùng đồng hồ đo điện, tiến hành phép kiểm tra sau + Thông mạch dây dẫn chổi than (nhóm A) dây dẫn 1.Dây chổi than (nhómA); Dây dẫn; Rotor; Cuộn cảm; Thông mạch; Dây chổi than(nhóm B); Phần cảm (khung từ) + Dây dẫn chổi than bao gồm nhóm; nối với dây dẫn (nhóm A) nhóm nối với stato (nhóm B) + Kiểm tra thông mạch dây dẫn tất dây chổi than dây dẫn chổi than có thơng mạch thuộc nhóm A dây dẫn khơng có thơng mạch thuộc nhóm B + Kiểm tra thơng mạch dây chổi than dây dẫn giúp xác định xem có hở mạch cuộn cảm hay không + Kiểm tra cách điện dây chổi than phần cảm giúp xác định xem có ngắn mạch xảy cuộn cảm hay khơng • Nếu hư hỏng nhẹ sửa chữa hư hỏng nặng thay phần cảm - Kiểm tra khớp truyền động : xem xét vết mòn ly hợp chiều Thay ly hợp chiều vành bị sứt mẻ, rạn nứt , mòn có dấu hiệu ăn khớp khơng hồn tồn Các bánh cuă ly hợp chiều phải ăn khớp với vành rănghơn nửa chiều cao vành - Kiểm tra khoá chặt ly hợp chiều, bánh phải quay theo chiều tự không quay theo chiều ngược lại Đặc điểm sai hỏng phương pháp sữa chữa: ST T Hư hỏng Nguyên nhân Cổ góp điện bị bẩn, bị cháy rỗ Do mụi than dầu mỡ dính vào Lị xo giá đỡ chổi than yếu Cách khắc phục Dùng vải tẩm xăng lau cổ góp Nếu q bẩn dùng giấy nhám đánh Mài lại chổi than thay lò xo Cổ góp bị chập điện Do mica cách điện bị hỏng Dùng gờ-ro-nha để kiểm tra vòng dây Sơn giấy cách điện phát chạm chập Nếu rơto chạm vịng dây bị bong tróc chập sửa chữa, chập nhiều phải quấn lại thay lõi Cổ góp Chất cách điện Dùng bóng đèn thử kiểm tra vịng dây bị chạm vịng dây cổ góp bị xác định chỗ bị chạm Nếu mass hỏng phát chạm bên ngồi làm lại cách điện Nếu chạm bên thay lõi Các cuộn dây Các đệm cách điện bị hỏng Kiểm tra cọc dây từ trường stato bị chạm mass đệm cách điện hỏng thay đệm Tháo cuộn dây làm cách điện lại Giá đỡ chổi than Do muội than bám nhiều Lau chùi muội than, dương bị chạm thay gỗ phíp cách điện mass tán lại Lò xo chổi than Do tia lửa nhiều làm non lò Thay lò xo yếu xo Các ổ bi bạc Do dùng lâu ngày thiếu Thay ổ bi bạc đồng bị rơ mòn dầu mỡ kéo dài khác Rơle trung gian Đứt cháy cuộn dây Kiểm tra đánh tiếp không làm việc Tiếp điểm bẩn Rơle khởi động không làm việc 10 Bộ truyền lực khơng cịn tác dụng điểm, phát cuộn dây bị cháy đứt Cháy, đứt cuộn hút Kiểm tra bảo dưỡng lại cuộn giữ Lõi sắt bị kẹt cứng, rơle Quấn lại cuộn dây tiếp điểm bẩn rơle, đánh tiếp điểm Bánh truyền động bị sức Tháo toàn bộ truyền lực mẻ Các chi tiết bên để kiểm tra xác định Nếu truyền lực bị hỏng hỏng nhiều phải thay thay chi tiết bị hỏng Quy trình sửa chữa - Máy khởi động không làm việc: Kiểm tra điện áp ắc quy Không tốt Nạp thay Tốt Kiểm tra điện áp cựcKhơng tốt 50 Kiểm tra mạch khóa điện sữa chửa thay phận hỏng Tốt Kiểm tra máy khởi - Kiểm tra điện áp Ắc quy: Bật khóa điện nấc START điện áp Ắc quy phải lớn động 9,6V Nếu thấp phải tiến hành nạp lại phải thay Ắc quy, kiểm tra biến màu hay ăn mòn cực Ắc quy - Đo điện áp cực 50 máy khởi động khóa điện bật vị trí START, điện áp phải lớn 8V Nếu nhỏ phải kiểm tra chi tiết mạch điện Ắc quy cực 50 như: Khóa điện, Rơ le khởi động - Máy khởi động quay chậm không kéo động cơ: - Kiểm tra lực cản quay động cơ: Dùng tay quay Maniven để quay động xem có lực cản khác thường không - Kiểm tra điện áp Ắc quy: Bật khóa điện vị trí START điện áp Ắc quy phải lớn 9,6V Nếu điện áp nhỏ 9,6V phải nạp lại Ắc quy đồng thời kiểm tra đổi màu hay Ăn mòn cực Ắc quy - Đo điện áp cực 30: Khi bật khóa điện vị trí START điện áp đo phải lớn 8V Nếu điện áp nhỏ phải kiểm tra cáp máy khởi động nối cực 30 Ắc quy kiểm tra máy phát: Chổi than, cổ góp Kiểm tra phận truyền động: Khớp chiều, bánh xem có bị hỏng khơng - Vành khởi động lao va đập với bánh đà: B1: Kiểm tra, siết chặt ê cu giữ máy khởi động B2: Kiểm tra vành khởi động vành bánh đà B3: Kiểm tra sống trượt B4: Kiểm tra khe hở trục rô to bạc đỡ B5: Kiểm tra khe hở vành khởi động vành bánh đà - Vành khởi động quay trơn so với vành bánh đà trực trình khởi động: B1: Kiểm tra khớp truyền động chiều B2: Kiểm tra vành khởi động B3: Kiểm tra khe hở tiếp xúc Quy trình kiểm tra sửa chữa ắc quy 2.1 Kiểm tra bên a Kiểm tra vỏ bình: Có bị nứt bể khơng, cách xem dung dịch có bị rị rỉ bên sau lau b Kiểm tra bề mặt nắp bình: Có khơ khơng c Kiểm tra cọc bình: Xem cịn tốt khơng, u cầu cọc bình khơng bị bong cháy phần đầu cọc d Kiểm tra tình trạng nút bình: Nút bình phải đủ lổ thơng phải thông 2.2 Kiểm tra bên a Kiểm tra mức dung dịch: Xem mức dung dịch bình có đủ khơng, cách dùng ống thủy tinh có o 0.5 ÷ 0.6 dài khoảng 100 mm đưa ống thủy tinh vào vng góc với bình ắc quy, đầu đặt sát lưới bảo vệ bên bình sau lấy ngón tay bịt kín đầu ống cịn lại lấy ống thủy tinh xem chiều cao Mức dung dịch chứa ống thủy tinh phải đạt (10 ÷ 15) mm cao q lấy bớt ra, thiết châm thêm nước cất vào * Chú ý: Tránh dung dịch rơi rớt dính vào da b Kiểm tra tỷ trọng dung dịch (Nồng độ dung dịch): Dùng tỷ trọng kế hút dung dịch bình ra, đặt tỷ trọng kế thẳng đứng đến hết dao động ta số so sánh với yêu cầu kỹ thuật YCKT: (1.21 ÷ 1.31) g/cm3 * Chú ý: Kiểm tra tất ngăn c Kiểm tra sunfat hóa: Dùng mắt quan sát cực bên mở nút bình thấy cực có đốm trắng lớn bám lên cực nạp điện thấy dung dịch nhanh sơi chứng tỏ bình bị sunfat hóa cần tháo bình sửa chữa d Kiểm tra độ dung dịch: Hút dung dịch xem có cặn bẩn khơng, có đổ thay e Kiểm tra khả cung cấp điện ắc quy: Đây bước kiểm tra đánh giá chất lượng ắc quy, thường kiểm tra phương pháp sau: Phương pháp 1: Sử dụng phóng điện kế, (kiểm tra đặt mũi nhộn điện kế vào cọc dương âm hộc bình) sau quan sát đồng hồ ghi nhận giá trị điện áp rơi phân tích kết sau: - Ắc quy nạp đầy (điện áp hộc 2,1 V) đo giá trị đồng hồ không thấp 1,7 đến 1,8 V - Nếu điện áp hộc khoảng 1,4 đến 1,8 ắc quy cần phải nạp lại - Nếu điện áp hộc 0,4 đến 1,4V chênh lệch hộc lớn 0,1V cần phải tháo sửa chữa Phương pháp 2: Dùng vôn kế, Ampe kế biến trở V Rbt A Hình 3.1: Đo dịng điện phóng - Xoay biến trở điều chỉnh dịng điện phóng Ip Ip đạt 100A ắcquy có C = 40 đến 60 AH 160A ăcquy có C=70 đến 100 AH Đồng thời quan sát số vơnkế phân tích kết - Ăcquy nạp no số vôn kế không nhỏ 10,2V đến 10,8V: Ub ≥ 10,2 đến 10,8V Đối với ăcquy loại 12V hay Ub ≥ 20,4 đến 24,6V Đối với ăcquy loại 24V - Nếu Ub tụt xuống khoảng 8,4 đến 10,2V hay 16,8 đến 20,4V cần phải nạp lại - Nếu Ub tụt xuống thấp 2,4 đến 8,4V hay 4,8 đến 16,8V cần phải sửa chữa Phương pháp 3: thử càch khởi động động Máy khởi động phải quay đủ số vòng tối thiểu để động nổ sụt áp ăcquy không 1/3 (tức điện áp cực ăcquy 12V khởi động không thấp 8V) 2.3 Những qui định sử dụng, bảo dưỡng ắc quy thường xun a Cường độ dịng điện phóng liên tục khơng vượt 10% trị số dung lượng định mức Chỉ nên sử dụng máy khởi động vào trường hợp cần thiết, lần khởi động không kéo dài ÷ giây, sau lần khởi động nên từ 15 ÷ 30 giây Khơng khởi động q lần b Khơng tiếp tục phóng điện hiệu điện giảm xuống đến mức qui định ngừng phóng ( 1.7 ÷ 1.8 vol ngăn) Nếu ngăn 1.7 1.8 vol phải ngừng phóng sau 24 phải nạp điện trở lại c Luôn giữ mức dung dịch điện phân cao bảo vệ 10 ÷ 15 mm, hao hụt phải bảo sung thêm nước cất d Không đặt vật kim loại lên mặt ắc quy giây phóng điện nghiêm trọng Khơng dùng dây có tiết diện lớn quẹt hai cọc ắc quy giây phóng điện đột biến vừa lãng phí điện đồng thời ắc qui chóng hư hỏng Khi sử dụng vôn kế chuyên dùng để kiểm tra ngăn ắc quy đo giây e Ln giữ gìn ắc quy Chú ý thơng hơi, bắt chặt ắc quy để đảm bảo truyền điện tốt 2.4 Những qui định sử dụng, bảo dưỡng ắc quy định kỳ a Hằng tuần: Ngoài qui định sử dụng bảo dưỡng thường xuyên định kỳ hàng tuần cần phải làm việc sau : - Kiểm tra nhiệt độ, tỷ trọng, điện áp mức dung dịch điện phân ngăn ắc quy để phát diễn biến bất thường mà xử lý - Tỷ trọng dung dịch điện phân ngăn ắc quy không chên lệch 0.01 Nếu tỷ trọng dung dịch giảm xuống khoảng 0.01 ắc quy phóng điện 6% dung lượng * Bảng quan hệ tỷ trọng dung dịch điện phân ắc quy nạp điện đầy phóng điện Tỷ trọng dung dịch ắc quy nạp điện đầy đủ Tỷ trọng dung dịch ắc quy phóng điện 50% Tỷ trọng dung dịch ắc quy phóng điện 25% 1.310 1.230 1.270 1.285 1.205 1.245 1.270 1.190 1.230 1.250 1.170 1.210 1.240 1.160 1.200 b Định kỳ tháng: Các ắc quy sử dụng phải kiểm tra đầy đủ nội dung kiểm tra tuần, sau cho nạp điện bổ sung mặt dù điện áp ngăn chưa giảm xuống đến 1.7 1.8 vol c Định kỳ tháng: Các ắc quy sử dụng phải kiểm tra đầy đủ nội dung kiểm tra định kỳ tháng, ngồi cịn phải xúc rửa cho cặn bẩn chứa đáy ắc quy Sau súc rửa xong thay dung dịch điện phân pha chế sẵn có tỷ trọng 1.26 ± 0.005 đẻ ngâm từ ÷ tiến hành nạp điện bổ sung V VI Tài liệu tham khảo Mục lục I.Các dụng cụ thiết bị để hỗ trợ thực tập hệ thống khởi động Dụng cụ đo, kiểm tra, chẩn đoán sửa chữa Thiết bị hỗ trợ quan sát liên quan đến hệ thống khởi động II.Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động 1.Sơ đồ nguyên lý cấu tạo chi tiết liên quan 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động 1.2 Cấu tạo chi tiết liên quan Nguyên lý làm việc hệ thống chi tiết liên quan 2.1 Nguyên lý làm việc hệ thống khởi động 2.2 Nguyên lý làm việc chi tiết liên quan III Kết cấu nguyên lý làm việc máy khởi động loại Máy khởi động loại giảm tốc Máy khởi động thường Máy khởi động loại bánh hành tinh IV Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống khởi động máy khởi động Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng máy khởi động 1.1 Quy trình tháo máy khởi động 1.2 Quy trình kiểm tra máy khơi động 1.3 Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa máy khởi động Quy trình kiểm tra, sữa chữa ắc quy 2.1 Kiểm tra bên 2.2 Kiểm tra bên 2.3 Những quy định sử dụng,bảo dưỡng ắc quy thường xuyên 2.4 Những quy định sử dụng, bảo dưỡng ắc quy định kỳ V Tài liệu tham khảo https://drive.google.com/drive/folders/1xJQzRuxorzq6vEtn4GAboQ7-v_0N-nfv?usp=sharing -HẾT - ... làm giảm điện trở riêng mức mài mòn chổi than.Các chổi điện dính liền với dây dẫn điện Trong máy khởi động thường dùng chổi điện, trong có chổi điện dương gắn vào giá đỡ, chổi điện cách điện với... ắc quy phóng điện 6% dung lượng * Bảng quan hệ tỷ trọng dung dịch điện phân ắc quy nạp điện đầy phóng điện Tỷ trọng dung dịch ắc quy nạp điện đầy đủ Tỷ trọng dung dịch ắc quy phóng điện 50% Tỷ... động Việc thực gian đoạn cần có hỗ trợ cơng tắc từ Chức công tắc từ bao gồm: Tắt, mở Mô tơ; Thực giai đoạn khởi động Nên sửa chữa, coi chi tiết bắt Pan tốt: o Không nghe tiếng kêu công tắc từ