1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc bộ tài chính

289 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 289
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Luận án hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận chung về giáo dục đại học, giáo dục đại học công lập, và quản lý tài chính, quản lý tài chính các trường đại học công lập; vai trò, vị trí (hay hệ thống các quyền - lợi ích) của các chủ thể tham gia quản lý tài chính các trường đại học công lập; kinh nghiệm của một số nước về quản lý tài chính các trường đại học công lập và bài học cho Việt Nam; thực tiễn trong nước và bài học cho Bộ Tài chính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                    BỘ TÀI  CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THẾ TUN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI ­ 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                    BỘ TÀI  CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THẾ TUN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH                               Chun ngành : Tài chính ­ Ngân hàng Mã số                : 9.34.02.01                            LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS. TRẦN XN HẢI HÀ NỘI ­ 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan bản Luận án là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các  số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thế Tuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN   i  MỤC LỤC  . ii   DANH MỤC CÁC CHỮ  VIẾT TẮT    v DANH   MỤC   CÁC   BẢNG     vi DANH   MỤC   CÁC   HÌNH   VÀ   BIỂU   ĐỒ     viii  MỞ ĐẦU   1     Tính   cấp   thiết     đề   tài   luận  án   1    Mục   tiêu     nhiệm   vụ   nghiên   cứu     đề   tài   luận  án   2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………   2.2. Nhiệm vụ  nghiên cứu ……………………………………………………  3   Đối   tượng,   phạm   vi     phương   pháp   nghiên  cứu   3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………  3.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………   3.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………   4. Tổng quan tình hình nghiên cứu    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ………………………   23 6. Kết cấu của luận án    23 10 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ  QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG  ĐẠI   HỌC   CƠNG   LẬP     24 1.1. Tổng quan về giáo dục đại học công lập    24 1.1.1. Giáo dục đại học và vai trò của giáo dục đại học với phát triển bền   vững    24 1.1.2. Trường đại học cơng lập và phân loại trường đại học cơng lập    37 1.2. Quản lý tài chính các trường đại học cơng lập ………………………   42 1.2.1. Quan niệm về quản lý tài chính các trường đại học cơng lập ………   42 1.2.2. Vai trị của quản lý tài chính các trường đại học cơng lập …………   50 1.2.3. Nội dung quản lý tài chính các trường đại học cơng lập ……………   52 1.2.4. Tiêu chí đánh giá tình hình quản lý tài chính các trường đại học cơng  lập    72 1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính các trường đại học cơng lập   73 1.3. Kinh nghiệm về quản lý tài chính các trường đại học cơng lập và bài   học   rút  ra   79 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước và bài học cho Việt Nam … ………   79 275 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ 1. Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả  thực hiện nhiệm vụ là việc   lập, phân bổ, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước trên cơ  sở  xác định rõ   kinh phí ngân sách gắn với nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm cần hồn thành với   khối lượng, số lượng và chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định 2. Đối tượng thực hiện quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả  thực  hiện nhiệm vụ là các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước đáp ứng đủ  điều kiện   sau: a) Xác định được khối lượng, số lượng, chất lượng, thời gian hồn thành; 276 b) Có cơ  sở, căn cứ  tính tốn để  lập và giao dự  tốn kinh phí theo tiêu   chuẩn định mức kỹ  thuật kinh tế, định mức chi tiêu hoặc giá trị  của nhiệm vụ,   dịch vụ, sản phẩm tương đương cùng loại được cung ứng trong điều kiện tương  tự  (bao gồm cả  các khoản thuế, phí, lệ  phí phải nộp theo quy định  của pháp  luật); c) Phải có tiêu chí, cơ chế giám sát, đánh giá kết quả thực hiện; d) Có sự thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan giao nhiệm vụ và cơ quan  nhận nhiệm vụ về việc quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ 3. Phạm vi áp dụng là các nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm có thể  xác định   được rõ u cầu về khối lượng, số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của  nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm hồn thành và nhu cầu kinh phí ngân sách cần bảo   đảm trên cơ sở định mức kỹ thuật kinh tế, tiêu chí, định mức chi ngân sách được   cơ quan có thẩm quyền quyết định 4. Ngun tắc áp dụng: a) Tăng thẩm quyền, đi đơi với tăng trách nhiệm cá nhân, tự  chịu trách  nhiệm trước pháp luật của thủ trưởng đơn vị; b) Đơn giản hóa quy trình quản lý ngân sách nhà nước trong khâu kiểm  sốt chi, quyết tốn chi ngân sách nhà nước; c) Khối   lượng,   số   lượng,   chất   lượng,   tiêu   chuẩn   kỹ   thuật,   thời   gian   cung cấp, dự  tốn chi phí của nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm phải bảo đảm tối   thiểu bằng hoặc tốt hơn so với phương thức quản lý ngân sách nhà nước theo  các yếu tố đầu vào; d) Giao Bộ  Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn việc quản lý ngân  sách nhà nước theo kết quả thực hiện nhiệm vụ Nguồn: [38], [106] 277 Phụ lục 1.2 Chi phí đào tạo đại học ở một số nước cơng nghiệp phát triển và một số nước khối OECD Đóng góp học phí của các bậc cha, mẹ  sinh viên. Đây là một hình thức  chuyển gánh nặng chi phí trong giáo dục đại học từ những người đóng thuế hoặc   từ cơng dân nói chung sang người học, cha, mẹ người học 278 Ở nước Mỹ, thu học phí của sinh viên được xem là một giải pháp chủ yếu   nhằm chia sẻ chi phí giáo dục đại học. Học phí đại học được tính tốn sao cho có   thể  bù đắp đáng kể  các chi phí hoạt động của nhà trường và các chi phí do lạm  phát gây ra. Vì vậy, mức học phí   các trường đại học ln thay đổi theo xu  hướng tăng lên Ở Trung Quốc, trước năm 1989, Nhà nước bao cấp hồn tồn kinh phí cho  giáo dục đại học. Từ năm 1989 trở lại đây, Chính phủ nước này đã thực hiện chế  độ thu học phí đối với giáo dục đại học trong các trường cơng lập, ngay cả sinh   viên được học bổng theo kế hoạch tuyển sinh của Nhà nước cũng phải đóng học  phí từ 100 đến 300 nhân dân tệ một năm học. Năm 1995, Trung Quốc chính thức  quy định mức thu học phí cao nhất của các trường đại học là 1.200 nhân dân tệ  (trường hợp cụ thể có thể tăng thêm 20%) Ở  Hàn Quốc, trong điều kiện thuận lợi, các bậc cha mẹ  sẵn sàng chi trả  cao để  cho con em họ  có học vấn càng cao càng tốt. Thực tế, chi phí tư  nhân   trong lĩnh vực giáo dục đại học của Hàn Quốc chiếm tỷ  lệ  cao nhất trong các  nước thuộc Tổ  chức Hợp tác và phát triển kinh tế  (OECD). Chính điều đó đã  giúp Hàn Quốc huy động được nguồn lực tài chính rất lớn từ  khoản đóng góp  của các bậc cha, mẹ  sinh viên. Chỉ  trong vịng bốn thập niên, Hàn Quốc đã giải  quyết thành cơng bài tốn đuổi kịp về giáo dục cùng lúc với bài tốn đuổi kịp về  kinh tế so với các nước phát triển Nguồn: [54] 279 Phụ lục 2.1 Quy mơ đào tạo năm học 2016­2017, 2017­2018, 2018­2019 của các trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài chính Đơn vị: Học viên/Sinh viên TT Đơn  vị/Khối  ngành Năm  học  2017­ 2018 Năm học 2018­2019 310 Đại  học SĐH CQ GDTX 1.375 32.275 293 313 1.828 Khối III 310 1.375 Khối VII Học viện Tài chính Khối III Khối VII Trường Đại học Tài chính ­ Quản trị  kinh doanh Khối III Khối VII Trường Đại học Tài chính ­ Kế tốn ­ 300 300 ­ ­ ­ ­ ­ Tổng cộng       Năm  học  2016­ 2017 Đại  học NCS SĐH NCS NCS SĐH 293 313 1.828 ­ 660 660 ­ ­ 30.62 1.646 12.374 11.267 1.107 4.201 ­ ­ ­  ­ 136 ­ 284 284  ­ ­ ­ 1.217 1.217 ­  ­ ­  ­ ­ 4.201  ­ 3.089 136  ­ 157 ­ ­ ­  ­ ­  33 Đại học CQ GDTX 29.28 2.258 26.30 2.210 2.982 48 12.479 1.174 11.318 1.174 1.161 ­ 2.974 281 2.974 ­  2.648 281 ­  110 CQ GDTX 315 1.317 33.63 873 315 1.317 29.991 800 ­ 277 277 ­ ­ ­ ­ ­ ­ 3.644 463 16.916 463 15.307 ­  1.609 41 2.675 41 ­  83 2.663 12 2.494 73 240 240 ­  ­ ­ ­ ­ 280 Khối III Khối VII Trường Đại học Tài chính ­  Marketing Khối III Khối VII ­ ­ 10  ­ 3.089  ­  ­ 715 12.611 157  ­ ­ ­ ­ 29 33 2.648 ­  ­  578 11.184 110 ­  693 ­  ­ 38 83 2.494 ­   ­ 730 11.550 ­ ­ 633 10 ­ 715 12.072  ­ 539 ­  ­ 29  ­ 578 ­  645 48 38  ­ 730 ­  560 73 9.363 1.821 9.527 2.023 Nguồn: [71], [76], [77], [132], [133], [134], [139], [140], [141], [142], [143], [144] Phụ lục 2.2 Quy mơ sinh viên tuyển mới trình độ đào tạo đại học hệ chính qui giai đoạn 2016­2018 của các trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài chính Đơn vị: Sinh viên Năm  Năm  tuyển sinh  tuyển sinh  2016 2017 TT A Năm tuyển sinh 2018 Chỉ tiêu Trúng  tuyển C h ỉ  ti ê u Đơn vị B Trúng tuyển Tỷ lệ  (%) 6=5/4 Chỉ tiêu Trú ng  ển Tỷ lệ (%) 9=8/7 281 Học viện Tài chính Trường Đại học Tài chính ­ Quản trị  kinh doanh 4.000 4.254 620 576 Trường Đại học Tài chính ­ Kế tốn 1.050 504 Trường Đại học Tài chính ­ Marketing 2.500 2.423 8.170 7.757 Tổng cộng 0 0 1 0 3.913 100,3 587 4.200 4.4 46 105,9 58,7 800 686 85,8 440 38,3 1.150 432 37,6 2.384 99,3 4.000 3.9 52 98,8 7.324 86,7 10.150 9.5 16 93,8 Nguồn: [71], [76], [77], [132], [133], [134], [139], [140], [141], [142], [143], [144] 282 283 Phụ lục 2.3 Lập dự toán của đơn vị sự nghiệp 1. Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định phân loại đơn vị sự nghiệp: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ  của năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành; căn cứ kết quả hoạt động   sự nghiệp, tình hình thu, chi tài chính của năm trước liền kề; đơn vị  lập dự tốn   thu, chi năm kế  hoạch; xác định phân loại đơn vị  sự  nghiệp theo quy định tại   Điều 9 của Nghị định này (Nghị định số 43/2006/NĐ­CP); số kinh phí đề nghị ngân  sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xun (đối với đơn vị  sự  nghiệp tự  bảo đảm một phần chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước  bảo đảm tồn bộ  chi phí hoạt động); lập dự  tốn kinh phí chi khơng thường  xun theo quy định hiện hành 2. Lập dự  tốn 2 năm tiếp theo trong thời kỳ  ổn định phân loại đơn vị  sự  nghiệp: Căn cứ mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xun  thực hiện chức năng, nhiệm vụ  được cấp có thẩm quyền giao của năm trước  liền kề và nhiệm vụ tăng hoặc giảm của năm kế hoạch, đơn vị lập dự tốn thu,  chi hoạt động thường xun của năm kế  hoạch. Đối với kinh phí hoạt động  khơng thường xun, đơn vị lập dự tốn theo quy định hiện hành 3. Dự  tốn kinh phí hoạt động của đơn vị  sự  nghiệp, gửi cơ  quan quản lý   cấp trên theo quy định hiện hành Nguồn: [39] 284 Phụ lục 2.4 Hệ thống văn bản quy định cơ chế huy động nguồn thu học phí giai đoạn từ 2006 đến nay TT Nội dung Quy định về chế độ tự chủ Nghị định số 43/2006/NĐ­CP [39] Nghị định số 16/2015/NĐ­CP [37] Nghị quyết số 77/NQ­CP [40] Nghị quyết số 117/NQ­CP [41] Quyết định số 378/QĐ­TTg [117] Cơ chế thu, sử dụng học phí Quyết định số 70/QĐ­TTg [119] Quyết định số 1310/QĐ­TTg [118] Nghị định số 49/2010/NĐ­CP [43] Nghị định số 74/2013/NĐ­CP [46] Quyết định số 378/QĐ­TTg [117] Nghị định số 86/2015/NĐ­CP [44] Giai đoạn  2006­2010 x Giai đoạn  Giai đoạn  2010­2015 2015­nay x x x x x x x x x x Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các văn bản hướng dẫn 285 Phụ lục 2.5 Một số quy định cụ thể hóa hướng dẫn thi hành Nghị định số 43/2006/NĐ­CP Văn bản/Nội  dung quy định Quản lý nguồn thu đối với đơn vị  sự nghiệp giáo dục ­ đào tạo Nghị định số 43/2006/NĐ­CP [39] Đơn vị  sự  nghiệp tự  bảo đảm chi  phí hoạt động và đơn vị  sự  nghiệp  tự  bảo đảm một phần chi phí hoạt  động: Quyết định đầu tư  xây dựng,  mua sắm mới và sửa chữa lớn tài  sản   thực     theo   quy   định   của  pháp luật và quy định tại Nghị định  Nguồn được để lại từ số thu phí, lệ  phí: Đơn vị phải dành tối thiểu 25%  để   đầu   tư   mua   sắm   tài   sản,   tăng  cường cơ  sở  vật chất; đơn vị  xây  dựng kế  hoạch bảo  đảm phù hợp  định hướng, quy hoạch, dự án được  duyệt và phải báo cáo Bộ Tài chính  phê   duyệt   trước     thực     (khơng áp dụng đối với đơn vị  sự  nghiệp do NSNN bảo đảm tồn bộ  chi phí) Bãi bỏ  quy định tại Quyết định số  938/QĐ­BTC [19] nêu trên Quyết định số 938/QĐ­BTC [19] Quyết định số 656/QĐ­BTC [20] Sử dụng kết quả hoạt động  tài chính (chênh lệch thu lớn  hơn chi ­ nếu có) trong năm Đối  với  đơn  vị   tự   bảo  đảm  chi   phí   hoạt   động:   Trích   tối  thiểu   25%   để   lập   Quỹ   phát  triển hoạt động sự nghiệp Đối  với  đơn  vị   tự   bảo  đảm  chi   phí   hoạt   động:   Trích   tối  thiểu   30%   để   lập   Quỹ   phát  triển hoạt động sự nghiệp Bãi bỏ quy định mức trích lập  Quỹ  phát triển hoạt động sự  nghiệp   đối   với   đơn   vị   sự  nghiệp   tự   bảo   đảm   chi   phí  hoạt động tại Quyết định số  938/QĐ­BTC   [19]   (theo   đó  mức trích được áp dụng như  quy   định     Nghị   định   số  43/2006/NĐ­CP [39]) Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các văn bản hướng dẫn 286 Phụ lục 2.6 Kế hoạch tự kiểm tra nội bộ hàng năm 1. Xây dựng kế hoạch hàng năm: 1.1. Căn cứ và nội dung xây dựng kế hoạch:  ­ u cầu quản lý của Thủ trưởng đơn vị ­ Kết quả hoạt động chun mơn của các bộ phận làm cơng tác quản lý tài  chính, kế tốn, tài sản nhà nước, đầu tư xây dựng và đầu tư ứng dụng cơng nghệ  thơng tin của đơn vị ­ Kết quả  kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn của các cơ  quan chức năng của   Nhà nước; kết quả  xét duyệt, thẩm định quyết tốn ngân sách, quyết tốn vốn  đầu tư xây dựng và đầu tư ứng dụng cơng nghệ thơng tin của đơn vị dự tốn cấp  trên; kết quả tự kiểm tra nội bộ… ­ Nội dung kế hoạch: Đối tượng (các bộ phận), nội dung cơ bản tự kiểm  tra nội bộ 1.2. Ngun tắc xây dựng: Tự kiểm tra nội bộ đối với tất cả các bộ phận,  các quy trình nghiệp vụ  quản lý, thực hiện tối thiểu một lần trong thời gian 03   năm đối với mỗi bộ phận quản lý trong đơn vị 1.3. Trách nhiệm xây dựng kế  hoạch: Bộ  phận làm cơng tác thanh tra,  kiểm tra của đơn vị thực hiện xây dựng Kế hoạch; đối với các đơn vị  khơng có    phận kiểm tra, thanh tra, bộ phận độc lập với bộ phận làm cơng tác quản lý   287 tài chính, kế  tốn, tài sản nhà nước, đầu tư  xây dựng và đầu tư   ứng dụng cơng  nghệ thơng tin của đơn vị thực hiện xây dựng Kế hoạch 1.4. Thủ  trưởng đơn vị  phê duyệt kế  hoạch tự kiểm tra nội bộ hàng năm   trước ngày 31 tháng 12 của năm trước và gửi đến: Các bộ phận được tự kiểm tra   nội bộ; tổ  chức Cơng đồn, Ban thanh tra nhân dân của đơn vị; đơn vị  dự  tốn  cấp trên trực tiếp 2. Trường hợp do ngun nhân khách quan, u cầu cơng việc phải điều   chỉnh, bổ  sung kế hoạch, phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ  mục tiêu, u cầu của  cơng tác tự kiểm tra nội bộ Nguồn: [26] Phụ lục 2.7 Tổng hợp kế hoạch kiểm tra, kiểm tốn giai đoạn 2013­2018 đối với với các trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài chính T T Đơn vị Học viện Tài chính Trường Đại học Tài chính ­  Quản trị kinh doanh Trường Đại học Tài chính ­  Kế tốn Trường Đại học Tài chính ­  Marketing Trường Cao đẳng Tài chính  ­ Hải quan Năm 2013 KTKTNB Năm 2014 KTNN Năm 2016 KTNN Năm 2018 ­ Năm 2019 KTNN KTKTNB KTNN KTNN ­ KTNN ­ KTNN KTNN ­ KTNN ­ ­ KTNN KTKTNB KTNN ­ KTKTNB KTNN Nguồn: Cục Kế hoạch ­ Tài chính, Bộ Tài chính 288 Phụ lục 2.8 Nội dung xét duyệt quyết tốn năm ­ Kiểm tra danh mục báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn năm; ­ Kiểm tra từng chứng từ  thu phí, lệ  phí và các khoản thu khác được giao  quản lý, thu nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật (nếu có); ­ Kiểm tra tính chính xác và pháp lý của dự  tốn chi ngân sách được giao,   bảo đảm khớp đúng với dự tốn được cấp có thẩm quyền giao về tổng mức và  chi tiết theo từng lĩnh vực chi (kể  cả  dự  tốn bổ  sung, điều chỉnh trong năm).  Riêng đối với dự  tốn chi từ  nguồn viện trợ  thực hiện theo quy định hiện hành   về chế độ quản lý tài chính nhà nước đối với nguồn viện trợ khơng hồn lại ­ Kiểm tra tính hợp pháp của từng khoản chi, bảo đảm khoản chi phải có   trong dự tốn ngân sách nhà nước được giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức  chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định hoặc mức chi theo Quy chế chi   tiêu nội bộ của đơn vị và đã được Thủ trưởng đơn vị hoặc người được ủy quyền   quyết định chi; 289 ­ Kiểm tra việc mua sắm, quản lý và xử lý tài sản; việc tổ chức đấu thầu,   thẩm định giá đối với những khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn; bảo đảm việc   mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản theo đúng các quy định của pháp luật; ­ Kiểm tra việc hạch toán, kế  toán các khoản thu, chi, bảo đảm theo đúng   chế độ kế toán, năm ngân sách, cấp ngân sách và mục lục ngân sách nhà nước; ­ Kiểm tra tính khớp đúng của số liệu trên các chứng từ thu, chi, sổ kế tốn   và báo cáo quyết tốn; ­ Kiểm tra số dư kinh phí được chuyển sang năm sau sử dụng và thanh tốn  gồm: Số dư kinh phí đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản   theo   quy   định     Thông   tư   số 101/2005/TT­BTC ngày   17/11/2005     Bộ   Tài  chính và số dư kinh phí đương nhiên được sử dụng và thanh tốn theo chế độ quy  định. Đối với số dư kinh phí khơng được chuyển sang năm sau sử dụng và thanh  tốn thì phải thu hồi nộp ngân sách nhà nước; ­ Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị  của cơ  quan nhà nước có thẩm  quyền qua cơng tác kiểm tốn, thanh tra, xét duyệt hoặc thẩm định quyết tốn Nguồn: [27] ... Chương 2. Thực trạng? ?quản? ?lý? ?tài? ?chính? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?cơng? ?lập? ?trực   thuộc? ?Bộ? ?Tài? ?chính Chương 3. Giải pháp? ?quản? ?lý? ?tài? ?chính? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?cơng? ?lập? ?trực? ? thuộc? ?Bộ? ?Tài? ?chính Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH... ? ?quản? ?lý? ?tài? ?chính? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?cơng? ?lập? ?trực   thuộc? ?Bộ ? ?Tài? ?chính,  góp phần tăng cường cơng tác? ?quản? ?lý? ?tài? ?chính? ?các? ?trường   đại? ?học? ?cơng? ?lập? ?trực? ?thuộc? ?Bộ? ?Tài? ?chính? ?nói riêng,? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?cơng? ?lập. .. ? ?tài? ?luận? ?án? ?nghiên cứu? ?quản? ?lý? ?tài? ?chính? ?các? ?trường? ? đại? ?học? ?cơng? ?lập? ?trực? ?thuộc? ?Bộ ? ?Tài? ?chính,  với 04? ?trường? ?gồm:? ?Học? ?viện? ?Tài? ? chính, ? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Tài? ?chính? ?­? ?Quản? ?trị ? ?kinh? ?doanh,? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Tài   chính? ?­ Kế tốn,? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Tài? ?chính? ?­ Marketing

Ngày đăng: 17/07/2020, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN