Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10 Tiết: 24 Ngày soạn: Làm văn: MIÊU TẢVÀBIỂUCẢMTRONGVĂNTỰSỰ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức về vănmiêu tả, biểucảmvàtự sự. - Nắm được vai trò và cách sử dụng các yếu tố miêutảvàbiểucảmtrong bài văntự sự. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bài văntựsự có sử dụng các yếu tố miêutảvàbiểu cảm. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng… 2. Học sinh: xem lại kiến thức về vănmiêutảvàbiểucảm ở chương trình ngữ văn THCS,chuẩn bị bài mới ở nhà… III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng miêu tảvàbiểucảmtrongvăntự sự. (?) Em hiểu thế nào là miêu tả? Thế nào là biểu cảm? (?) Điều gì giúp chúng ta phân biệt được miêutả -HS nhắc lại khái niệm miêu tả, biểucảm đã được học. - HS trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến. I/ Miêu tảvàbiểucảmtrongvăn bản tự sự: 1. Khái niệm: - Miêu tả: Dùng ngôn ngữ (hoặc một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe, người đọc, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. - Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống. 2. Phân biệt: - Miêutảtrongvăntựsự giống miêutảtrongvăn bản GV: Nguyễn Thị Huê 1 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10 trongvănmiêu tả, biểucảmtrongvănbiểu cảm, với miêu tảvàbiểucảmtrongvăntự sự? - GV nhận xét, chốt ý. (?) Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tảvàbiểucảmtrongvăntựsự - GV hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu ngữ liệu trong SGK. (?) Em có nhận xét gì về vai trò của miêutảvàbiểucảmtrong đoạn văn? -GV nhận xét , chốt ý. - HS chú ý theo dõi. - HS tiếp tục suy nghĩ trả lời. - Định hướng: HS tìm các yếu tố miêutảvàbiểucảm được sử dụng trong đoạn văn. Đánh giá hiệu quả của những yếu tố miêutảvàbiểucảmtrong đoạn văntựsự đó. - HS chú ý theo dõi. miêutả ở cách thức tiến hành. Nhưng khác là nó không chi tiết, cụ thể mà chỉ là miêutả khái quát của sự vật, sự việc, con người để truyện có sức hấp dẫn. - Biểucảmtrongvăntựsự cũng giống như biểucảmtrongvăn bản biểucảm về cách thức. Song ở tựsự chỉ là những cảm xúc chen vào trước những sự việc, chi tiết có tác động mạnh mẽ về tư tưởng, tình cảm với người đọc và người nghe. 3 Căn cứ đánh giá: - Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêutả để liên tưởng đến yếu tố bất ngờ trong truyện. - Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm của tác giả. 4. Tìm hiểu ngữ liệu: - Miêutả mang lại không gian yêu tĩnh cho một đêm đầy sao, chỉ nghe âm thanh của tự nhiên - Biểu cảm: Thể hiện tâm trạng buâng khuâng, xao xuyến của chàng trai trước cô chủ. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II/Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả. GV: Nguyễn Thị Huê 2 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10 phần II. - GV hướng dẫn cả lóp thảo luận nhóm 3 câu hỏi trong SGK. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV, đại diện trình bày. 1. a. Liên tưởng b. Quan sát c. Tưởng tượng 2. Không vì: - Phải quan sát để nhận ra sự việc. - Liên tưởng: để nó thêm sinh động. - Tưởng tượng: cho phong phú. 3. a, b, c: đúng d. sai vì chỉ có tiếng nói của trái tim là chưa chính xác → chủ quan. Mà phải từ khái quát thực tế đến liên tưởng, tưởng tượng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết và củng cố nội dung bài học. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 tại lớp. ( yêu cầu viết một đoạn). - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc kĩ đề và thực hiện yêu cầu của đề bài. - HS chú ý theo dõi. III/ Tổng kết: Ghi nhớ/ SGK. IV/ Luyện tập: IV/ Dặn dò: - Nắm nội dung cơ bản của bài, làm bài tập 1. - Đọc và soạn trước bài tiếp theo. V/Rút kinh nghiệm, bổ sung: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Huê 3 . văn miêu tả, biểu cảm trong văn biểu cảm, với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? - GV nhận xét, chốt ý. (?) Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu. tả, biểu cảm và tự sự. - Nắm được vai trò và cách sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự