SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ 5 6 tuổi lớp a1 thông qua công tác quản lý lớp học ở trường MN nga tiến

39 34 0
SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ 5 6 tuổi lớp a1 thông qua công tác quản lý lớp học ở trường MN nga tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Một nhiệm vụ trọng tâm giáo viên mầm non “cơng tác quản lý nhóm lớp” Đây nhiệm vụ vô quan trọng giáo viên chủ nhiệm nhóm lớp người tổ chức, quản lý trực tiếp sâu sát mặt học sinh Vì thế, cơng tác chủ nhiệm quản lý nhóm lớp giữ vai trị giáo dục tồn diện cho học sinh, đồng thời, người giáo viên chủ nhiệm quản lý nhóm lớp cầu nối nhà trường gia đình góp phần thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội [1] Mặt khác nghề giáo viên mầm non nghề đòi hỏi có kết hợp ba loại nghề: Giáo viên, thầy thuốc, nghệ sĩ Người giáo viên mầm non lúc phải làm tốt chức người mẹ, người giáo viên, người thầy thuốc, người nghệ sĩ người bạn trẻ em tuổi mầm non.[2] Quản lý lớp học giáo viên mầm non đặc điểm chung lao động sư phạm (của giáo viên dạy bậc học khác), quản lý lớp học giáo viên mầm non cịn có đặc thù định Quản lý lớp học giáo viên mầm non chừng mực tổng hòa đặc điểm lao động nhà giáo dục, lao động người Mẹ, lao động người thầy thuốc lao động người nghệ sỹ Nó thể rõ đặc điểm mục đích lao động, đối tượng lao động, phương tiện lao động, môi trường lao động sản phẩm lao động Do đối tượng hoạt động sư phạm giáo viên mầm non trẻ từ 0- tuổi, độ tuổi phát triển mãnh liệt tâm lý lẫn sinh lý giáo viên mầm non dạy trẻ, giáo dục trẻ mà cịn phải chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ trẻ hoạt động trẻ trường Mầm non Mục đích hoạt động sư phạm giáo viên mầm non “làm phát triển toàn diện trẻ em tuổi mầm non chuẩn bị cho trẻ học trường phổ thơng có kết quả” Nhân cách trẻ tương lai phụ thuộc lớn vào công lao dạy dỗ, chăm sóc giáo dục ni dưỡng, bảo vệ người giáo viên mầm non Trẻ nhỏ nhân cách người giáo viên mầm non có ảnh hưởng sâu sắc đến trẻ Vì người giáo viên mầm non có vị trí quan trọng phải có nhân cách phù hợp hồn thành tốt cơng việc giáo dục trẻ, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục mầm non giai đoạn [3] Thực tế công tác quản lý nhóm lớp khơng phải vấn đề dễ dàng, với nhiều áp lực công việc, hồ sơ sổ sách, tra, kiểm tra, phụ huynh Dẫu biết làm giáo viên mầm non không đơn giản, biết đôi lúc học sinh chưa ngoan… Nhưng cịn hạnh phúc ta nhìn thấy trẻ lớn lên ngày, trẻ học tập vui chơi, ánh mắt tươi vui nụ cười rạng rỡ đứa trẻ cha mẹ đám đơng, hân hoan chạy phía ta để nói với niềm tự hào: “Đây giáo con!”, cúi đầu lễ phép: “Con chào cô ạ!” Muốn đạt điều người giáo viên phải thật yêu trẻ, yêu nghề, đặt tâm huyết với trường lớp, coi lớp nhà để cho trẻ “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Chính lý mà năm học tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tồn diện cho trẻ 5- tuổi lớp A1 thơng qua công tác quản lý lớp học trường mầm non Nga Tiến” 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, ước vọng làm việc thật có ích cho trẻ em q hương tơi, thấy có nhiều hội để phát huy khả mình: - Mong muốn làm thay đổi thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường, lớp nơi tơi cơng tác - Tìm số giải pháp, cụ thể hóa giải pháp để quản lý nhóm lớp đơn giản mà hiệu áp dụng vào q trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non - Áp dụng nội dung quản lý nhóm lớp tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên mầm non cách linh hoạt, hiệu việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ, tạo tâm tinh thần hoạt động tích cực, nhằm mục đích cao tạo hội để cá nhân trẻ thể hết khả thân, phát triển toàn diện nhân cách người đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đất nước - Nâng cao trình độ quản lí nhóm lớp cho thân để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ lớp 5-6 tuổi A1 nói riêng trường mầm non Nga Tiến nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý lớp 5- tuổi A1 trường mầm non Nga Tiến” - Lớp học 5-6 tuối A1 phòng số tầng trường mầm non Nga Tiến - 30 trẻ 5-6 tuổi từ xóm 8-10 xã Nga Tiến 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận : Đọc sử dụng tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến quản lý nhóm lớp - Phương pháp quan sát, đàm thoại: Quan sát hoạt động trẻ lớp, trường mầm non để tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp - Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với trẻ để tìm hiểu hiểu biết, nhận thức trẻ để có biện pháp tác động - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu biện pháp quản lí nhóm lớp giáo viên để tìm biện pháp thực phù hợp mang lại hiệu cao cho thực tiễn - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Thống kê kết khảo sát ban đầu, đối chứng kết đạt Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nhà tâm lý học người Nga Ma Ca Ren Cơ nói [4]: “Những khơng có trẻ em trước tuổi sau khó hình thành nhân cách sai lệch từ nhỏ sau khó cải tạo” Để có điều tất phải hoàn toàn phụ thuộc vào người làm giáo dục Đặc biệt người trực tiếp làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Nghị TW II đại hội Đảng lần thứ VIII định hướng cho mục tiêu giáo dục mầm non [5]: “ Xây dựng bậc học mầm non hoàn chỉnh cho hầu hết trẻ em từ đến tuổi dể trẻ phát triển toàn diện thể lực, tình cảm , trí tuệ quan hệ xã hội, hình thành nhân cách trẻ em Việt Nam, sở xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn khả tư vấn gia đình tương ứng với hệ thống sở vật chất phù hợp hướng tới đảm bảo công cho trẻ em” Mục tiêu quản lý lớp học thực chất tiêu hoạt động nhóm, lớp dự kiến năm học Đó nhiệm vụ phải thực hiện, đồng thời kết mong muốn đạt kết thúc năm học [6] Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháu, việc chăm sóc sức khoẻ giáo dục trẻ cách khoa học từ nhỏ giảm đáng kể nguy trẻ bị suy dinh dưỡng, mặt khác trí tuệ hành vi xã hội đứa trẻ hình thành năm đầu đời Những tác động sư phạm đắn lứa tuổi giúp trẻ phát triển toàn diện, hướng làm sở cho phát triển giai đoạn người mà người tác động trực tiếp đến trẻ giáo viên mầm non [7] Quá trình tác động sư phạm diễn hàng ngày hàng tác động có mục đích, có kế hoạch giáo viên đến trẻ, nhằm thực nội dung giáo dục Thực chất cơng tác quản lí nhóm lớp giáo viên mầm non quản lí q trình chăm sóc - giáo dục trẻ đảm bảo cho q trình vận hành thuận lợi hiệu Mỗi nhóm, lớp trường mầm non coi tế bào thể nhà trường Chất lượng giáo dục nhóm lớp góp phần tạo nên chất lượng giáo dục chung cho nhà trường Giáo viên mầm non vừa chủ thể trực tiếp trình chăm sóc giáo dục trẻ vừa chủ thể quản lí nhóm lớp [8] Là giáo viên trực tiếp chủ nhiệm lớp thân tơi cần tìm biện pháp quản lí nhóm lớp đạt hiệu cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đem lại lợi ích thiết thực cho nhà trường tạo uy tín với phụ huynh học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trình thực việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Nga Tiến gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Lớp quan tâm bậc cha mẹ học sinh, đặc biệt đạo sâu sát, tận tình Ban giám hiệu nhà trường - Lớp phân công lớp điểm nên đồng nghiệp đến dự góp ý thường xuyên - Lớp học xây dựng lại rộng rãi, diện tích đủ cho trẻ hoạt động - Trẻ lớp đa số khỏe mạnh, tỷ lệ lớp đạt 30/30=100% - Bản thân có 25 năm kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp * Khó khăn: - Do trường xây dựng nên môi trường giáo dục lớp phải xây dựng lại hoàn toàn - Đồ dùng học tập đồ chơi không thu tiền phụ huynh mà để phụ huynh mua nên nhiều bất cập - Nhận thức trẻ lớp không đồng đều, lựa chọn mục tiêu nội dung giáo dục cịn nhiều khó khăn - Nhiều trẻ hiếu động, chưa tập trung vào hoạt động - Vẫn cịn trẻ bị suy dinh dưỡng cần phải có chế độ biện pháp chăm sóc tích cực - Nhiều trẻ chưa có nề nếp vệ sinh cá nhân - Một số Phụ huynh làm ăn xa nên cịn khó khăn cơng tác phối hợp - Chất lượng khảo sát đầu năm (Phụ lục 1: kết khảo sát chất lượng sơ đầu năm) Qua khảo sát chất lượng đầu năm thấp, so với yêu cầu chưa đảm bảo Trước tình hình thực trạng chất lượng lớp mình, tơi suy nghĩ tìm số biện pháp thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ lớp chất lượng chung trường mầm non Nga Tiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tìm hiểu nắm vững đặc điểm trẻ lớp Hiểu trẻ điều kiện tiên để giáo dục trẻ có hiệu Đúng nhà giáo dục K.D.Usinki nói [9]: Muốn giáo dục người phải hiểu người mặt” Vì thế, nắm vững đặc điểm trẻ nội dung quan trọng cơng tác quản lý nhóm lớp trường mầm non Trước hết cần phải hiểu hoàn cảnh sống trẻ, nắm đặc điểm thể chất, tâm lý trẻ thói quen hành vi đạo đức mà trẻ có…Từ lựa chọn biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ thích ứng với sống, với mơi trường luôn biến đổi Để nắm đặc điểm trẻ tiến hành biện pháp sau: + Trao đổi trực tiếp với gia đình trẻ để thu nhận thông tin cần thiết trẻ + Quan sát, theo dõi trẻ tham gia vào hoạt động hàng ngày, thường xuyên gần gũi, trò chuyện trẻ + Sử dụng phiếu điều tra trưng cầu ý kiến phụ huynh + Ghi nhật ký trẻ + Tạo tình để trẻ bộc lộ đặc điểm… Tìm hiểu trẻ để nắm đặc điểm trẻ việc làm thường xuyên liên tục năm học phải có kế hoạch cụ thể thu thơng tin phong phú, có độ tin cậy thực trạng khả hoàn cảnh trẻ Tuy nhiên thời điểm cụ thể, nội dung biện pháp tiến hành có khác Ví dụ 1: đầu năm học Tơi tìm hiểu sơ để nắm nét trẻ lớp nói chung như: Họ tên trẻ, ngày tháng năm sinh, đặc điểm bật tâm sinh lý, họ tên bố mẹ trẻ, địa gia đình, hồn cảnh sống,…Trên sở dự kiến chế độ chăm sóc cho phù hợp Ví dụ 2: Ở tháng Tơi kiểm tra lại độ xác thông tin thu từ ban đầu, bổ sung thêm thông tin cần thiết trẻ giúp hiểu đầy đủ, sâu sắc đối tượng giáo dục mình, sở để bổ sung, điều chỉnh kịp thời kế hoạch, biện pháp chăm sóc- giáo dục trẻ Ví dụ 3: Ở cuối kỳ học Tơi tiếp tục tìm hiểu để nắm nét tính cách, khiếu, sở thích trẻ, mức độ tiến trẻ mặt so với đầu năm, kịp thời bổ sung, điều chỉnh biện pháp hiệu cho học kỳ * Kết quả: Bằng biện pháp vào đầu năm học hai tuần nhớ hết tên trẻ tên cha mẹ trẻ, nơi hoàn cảnh sống trẻ Trong tháng hiểu hết đặc điểm riêng trẻ ,…và từ có giải pháp thật hiệu xây dựng kế hoạch giáo dục 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm, lớp Xây dựng kế hoạch dự kiến trước công việc phải làm, biện pháp thực cơng việc điều kiện đảm bảo cho công việc thực thành công Trong năm học xây dựng loại kế hoạch sau: + Kế hoạch năm học + Kế hoạch chủ đề (Tháng) + Kế hoạch tuần Nếu phân loại kế hoạch theo nội dung cơng việc tơi xây dựng kế hoạch + Kế hoạch chủ nhiệm + Kế hoạch giáo dục + Kế hoạch thực chuyên đề a Xây dựng kế hoạch năm học: * Căn để xây dựng kế hoạch năm học Khi xây dựng kế hoạch năm học lớp vào kế hoạch năm học nhà trường, nhiệm vụ giao tình hình thực tế lớp Mặt khác dựa vào: - Mục tiêu, nội dung kết mong đợi chương trình mẫu giáo chương trình giáo dục mẫu giáo chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo ban hành - Thời gian quy định năm học - Điều kiện sở vật chất nguồn lực khác địa phương, trường, lớp - Nhu cầu trình độ phát triển thực tế trẻ lớp * Yêu cầu xây dựng kế hoạch Một kế hoạch lớp thật khoa học hợp lý phải đảm bảo yêu cầu: - Kế hoạch lớp phải thống với kế hoạch nhà trường - Nội dung kế hoạch đảm bảo tính cân đối, tồn diện tính phát triển - Kế hoạch phải xác định mục tiêu biện pháp thực Mục tiêu, biện pháp đề phải có sở khoa học đảm bảo tính thực tiễn - Kế hoạch trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ thực hiện, dễ kiểm tra * Nội dung kế hoạch Nội dung kế hoạch lớp phải trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Làm nào? Bao hồn thành? Để trả lời câu hỏi kế hoạch lớp phải nêu rõ vấn đề sau đây: Thứ nhất: Đặc điểm tình hình lớp thuận lợi khó khăn? Thứ hai: Mục tiêu phấn đấu năm học: - Mục tiêu chung + Danh hiệu thi đua lớp + Danh hiệu thi đua cá nhân - Mục tiêu cụ thể + Mục tiêu phát triển số lượng +Mục tiêu chất lượng chăm sóc- giáo dục + Mục tiêu bảo quản sở vật chất nhóm lớp + Mục tiêu bồi dưỡng tự bồi dưỡng + Mục tiêu phối hợp với gia đình trẻ + Các mục tiêu khác: Tham gia phong trào, hoạt động chung nhà trường, sáng kiến kinh nghiệm cá nhân Thứ ba: Những biện pháp thực kế hoạch Với mục tiêu xác định phải lựa chọn biện pháp tương ứng có mục tiêu thành trở thành thực Kế hoạch năm học cần xác định số biện pháp sau + Biện pháp thực mục tiêu số lượng + Biện pháp thực mục tiêu chất lượng + Biện pháp quản lý sở vật chất nhóm lớp + Biện pháp bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ + Biện pháp phối hợp với gia đình b Xây dựng kế hoạch chủ đề: Dựa vào kế hoạch nhà trường thực bước phát triển chủ đề bao gồm: Chọn chủ đề, xác định mục tiêu giáo dục, xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động chủ đề lên kế hoạch cụ thể hàng tuần cho phù hợp với trẻ tình hình thực tế lớp mình; xác định kiến thức, kỹ thái độ cần cung cấp cho trẻ thông qua chủ đề học; lựa chọn hoạt động; chuẩn bị đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ Kế hoạch gồm nội dung sau: * Tên chủ đề * Thời gian thực chủ đề * Xác định mục tiêu chủ đề Xác định mục tiêu chủ đề dự kiến trước kết mong muốn cần đạt trẻ sau khám phá xong chủ đề Mục tiêu giáo dục chủ đề nhằm phát triển lình vực: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ tình cảm kỹ xã hội Lựa chọn mục tiêu phải đảm bảo tính phát triển, khơng nên đưa q nhiều mục tiêu chủ đề - Xác định mục tiêu giáo dục sở + Bám vào mục tiêu chương trình giáo dục mầm non kết mong đợi lĩnh vực giáo dục + Tìm hiểu để nắm vốn kinh nghiệm trẻ liên quan đến chủ đề - Các mục tiêu cần cụ thể, vừa sức, phù hợp với độ tuổi, nhằm giúp trẻ bước đạt mục tiêu giáo dục cuối độ tuổi Khi viết mục tiêu bắt đầu từ: Trẻ có khả năng, trẻ có thể, biết, nhận biết, yêu thích * Xây dựng mạng nội dung Tơi dự kiến nội dung thực chủ đề Mạng nội dung có chứa đựng nội dung liên quan đến chủ đề, qua tơi cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ năng, thái độ Tơi sử dụng sơ đồ mạng để thiết kế chủ đề (bao gồm mạng nội dung mạng hoạt động) Khi thiết kế mạng nội dung biểu đạt thường bắt đầu danh từ * Xây dựng mạng hoạt động Xây dựng mạng hoạt động đưa hàng loạt hoạt động giáo dục mà dự kiến cho trẻ trải nghiệm hàng ngày, hàng tuần hình thức “Học chơi, chơi mà học” để tìm hiểu, khám phá nội dung chủ đề, từ trẻ tiếp thu kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho phát triển toàn diện * Chuẩn bị đồ dùng học liệu Đồ dùng, học liệu phải phù hợp với nội dung chủ đề lĩnh vực hoạt động, đảm bảo phong phú đa dạng thể loại chất liệu đạt yêu cầu an toàn vệ sinh, đáp ứng với nhu cầu khám phá trẻ Những đồ dùng, ngun liệu khơng có sẵn ngồi chuẩn bị vận động giúp đỡ phụ huynh c Kế hoạch tuần: xây dựng sở bố trí hoạt động vào thời khóa biểu hàng ngày Các hoạt động giáo dục xoay quanh chủ đề với hoạt động chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng góp phần thực mục tiêu phát triển trẻ tồn diện Trong ngày, tơi lựa chọn số hoạt động gần gũi, bổ trợ cho nhau, tạo hội cho trẻ lựa chọn, tham gia hoạt động khác theo nhu cầu khả Khi xây dựng kế hoạch tuần dựa vào chế độ sinh hoạt yêu cầu nội dung cụ thể chủ đề nhánh để xây dựng kế hoạch cho phù hợp Khi xây dựng kế hoạch tuần giúp hình dung đầy đủ nội dung giáo dục trẻ gắn với chủ đề cần thực tuần ngày Ví dụ: Kế hoạch thực chủ đề gia đình (Phụ lục kế hoạch chủ đề gia đình) Tóm lại: Xây dựng kế hoạch chức quan trọng giáo viên mầm non công tác quản lý lớp Để làm tốt công tác này, phải nắm xử lý tốt thơng tin có liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc xây dựng, thực kế hoạch lớp, có tính đến thuận lợi, khó khăn cần khắc phục Kế hoạch xây dựng sở quán triệt đầy đủ yếu tố khách quan chủ quan, có bàn bạc thống giáo viên lớp tiền đề cần thiết cho việc thực thành công mục tiêu nhiệm vụ đề kế hoạch Làm việc có kế hoạch việc làm khoa học giáo viên mầm non 2.3.3 Giải pháp 3: Linh hoạt trình quản lý sĩ số, sức khỏe an toàn cho trẻ hàng ngày Một ngày giáo viên mầm non trường dài, sau ngày làm việc dài trả xong trẻ mà tất trẻ an toàn khơng thiếu trẻ giáo viên chúng tơi thở phào Chính mà việc quản lý trẻ ngày quan trọng Để thực tốt nhiệm vụ này, giáo viên phải biết quản lý chặt chẽ số lượng trẻ có mặt ngày, tránh sơ xuất gây thương tích xẩy cho trẻ thời điểm sinh hoạt a Quản lý đón trẻ Khi đón trẻ giáo viên cần nắm tình hình sức khỏe trạng thái tâm lý trẻ Biết người đưa trẻ đến lớp đồ dùng mang theo, không để trẻ mang vào lớp đồ vật, đồ chơi độc hại gây thương tích cho trẻ Trong lúc tiếp tục đón trẻ, giáo viên vừa quan sát, theo dõi trẻ khác chơi để giúp đỡ nhắc nhở cần thiết Giáo viên nên tranh thủ thời gian, chủ động hỏi han gia đình tình hình trẻ lúc nhà để có thêm thơng tin cần thiết cho việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày Ví dụ: Khi đón trẻ hỏi phụ huynh + Hôm sức khỏe cháu + Tôi đánh dấu vào cột theo dõi sức khỏe Từ hoạt động ngày trẻ có biểu mệt mỏi tơi cho trẻ tham gia vào vận động mạnh chạy, nhảy Sau đón trẻ tơi kiểm tra điểm danh cháu có mặt vắng mặt ghi vào sổ điểm danh hàng ngày để tiện theo dõi b Quản lý trẻ chơi Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non Việc quản lý trẻ chơi để khơng làm tính tích cực, tự nguyện, hứng thú chơi trẻ yêu cầu giáo viên mầm non Trẻ chơi lớp mà cịn chơi ngồi trời nhằm tăng cường sức khỏe mở rộng vốn hiểu biết trẻ Mở rộng không gian chơi trẻ cần thiết cần có yêu cầu quản lý phù hợp với thời điểm chơi trẻ ngày - Khi trẻ chơi lớp: Để quản lý trẻ lớp tốt chuẩn bị đầy đủ đồ chơi, học liệu bố trí góc chơi hợp lý để khơng ảnh hưởng đến q trình chơi trẻ Giáo viên cần xây dựng môi trường, xếp góc chơi mở tạo điều kiện cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, hoạt động theo ý thích góc Trong q trình trẻ chơi quan sát, theo dõi hướng dẫn trẻ chơi, tôn trọng nhu cầu quyền chơi trẻ, gợi ý động viên kịp thời xử lý tình nảy sinh Ví dụ : + Trẻ tranh giành đồ chơi dẫn đến đánh phải xử lý hướng lái hai trẻ chọn đồ chơi khác tùy vào tình + Trẻ khơng biết chơi gì, ngồi khơng tơi gợi ý cách chơi cho trẻ + Gợi ý cho trẻ luân phiên chơi góc khác khỏi nhàm chán - Khi trẻ chơi trời: Chúng ta nên lựa chọn địa điểm chơi đảm bảo an toàn, đủ khoảng rộng cho trẻ vận động, cho trẻ mặc quần áo, giày dép gọn gàng, phù hợp với thời tiết ngày Hoạt động ngồi trời tơi thường tiến hành với số nội dung, hình thức hoạt động sau: + Chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời; làm đồ chơi chơi với vật liệu thiên nhiên như: cây, quả, hoa, lá, cát, sỏi + Chơi với trò chơi vận động, trò chơi dân gian mà trẻ thích + Quan sát số thay đổi tượng thiên nhiên + Tham gia vào số hoạt động chăm sóc thiên nhiên + Dạo chơi sân trường, thăm quan khu vực nhà trường nhà trường Khi trẻ dạo chơi ngồi trời tơi ln để ý quản lý trẻ q trình trẻ chơi khơng để trẻ chạy nhảy q sức xô đẩy nhau, ý không cho trẻ nơi khơng an tồn như: Trước sau chơi ngồi trời tơi thường quản lý sỹ số trẻ, khỏi bị thất lạc trẻ Ngồi tơi tập cho trẻ làm quen với hiệu lệnh cần tập trung trẻ lại chỗ trước vào lớp c Quản lý trẻ học (Hoạt động học) Như biết học diễn thời gian định, tùy theo nhu cầu hứng thú trẻ Giờ học tổ chức lớp trời, học lớp, học theo nhóm cá nhân Do để thuận tiện cho việc quản lý trẻ hoạt động ý đến việc xếp chỗ ngồi cho trẻ cho hợp lý loại hoạt động để dễ bao quát chung quản lý trẻ Ví dụ: Trong học tơi thường ý xếp trẻ hay nói chuyện, trẻ tập trung ngồi gần đề tiện bao quát Hoặc hoạt động âm nhạc cho trẻ ngồi học ghế ngồi theo hình chữ u Cịn kể chuyện cho trẻ vừa ngồi ghế vừa ngồi chiếu, nghe cô kế cho trẻ ngồi chiếu xung quanh cô để tiện bao quát trẻ ý học hơn, d Quản lý trẻ ăn Ở lớp bố mẹ thường nuông chiều con, có nhà cho mang quà bánh theo thường lấy ăn không bữa Do tơi nghiêm khắc việc tập trung cho trẻ ăn bữa, thường xuyên theo dõi không cho trẻ ăn quà vặt Đầu ăn việc làm cần thiết quan trọng kiểm tra để số báo ăn với số trẻ có mặt bàn ăn Trong trẻ ăn quan sát, kiểm tra trẻ khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, xử lý nhanh trẻ hóc sặc thức ăn xẩy Với trẻ biếng ăn, ăn chậm, trẻ ốm dậy phải ý nhiều Đặc biệt ăn không quên việc quản lý rèn cho trẻ hành vi văn minh ăn uống ăn không nơ đùa, nói chuyện to, cười nhiều, nhai kỹ, khơng làm rơi vãi cơm đ Quản lý trẻ ngủ Giấc ngủ có ý nghĩa quan trọng việc phục hồi sức làm việc hệ thần kinh Phịng ngủ phải chuẩn bị sẽ, thống mát mùa hè, mát mẻ mùa đơng có đầy đủ đồ dùng phục vụ cho giấc ngủ trẻ Để vào giấc ngủ nhanh tơi tơn trọng thói quen tư nằm trẻ: Trước ngủ cho trẻ nghe lời hát ru êm dịu dàng có tác dụng nhẹ nhàng đưa trẻ vào giấc ngủ Tôi tổ chức cho trẻ ngủ giờ, đủ thời gian ngủ ngon giấc theo yêu cầu độ tuổi Trong trẻ ngủ, có mặt bên cạnh để chăm sóc, theo dõi giấc ngủ trẻ, tạo trạng thái yên tĩnh, tránh tiếng động Đối với trẻ khó ngủ, ngủ ít, trẻ đến lớp chưa quen ngủ trưa cần có biện pháp chăm sóc riêng khơng ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ khác Hết ngủ, cô cho trẻ thức dậy từ từ, tránh đột ngột Tôi hướng dẫn trẻ số việc vừa sức như: Cất gối, xếp chăn, chiếu Có thể chuyển sang hoạt động khác cách âu yếm, trò chuyện với trẻ, cho trẻ hát hát g Quản lý trẻ trả trẻ Trẻ phải vệ sinh sẽ, đầu tóc, quần áo gọn gàng trước phụ huynh tới đón Một lần cuối ngày tơi kiểm tra lại sỹ số trẻ lớp lại lần Tôi không trả trẻ cho người lạ mặt trẻ em 10 tuổi chưa đủ trách nhiệm khả bảo vệ trẻ.Tôi chủ động trao đổi với gia đình tình hình trẻ ngày hoạt động cần có phối hợp Nếu có xảy sơ suất phải thành thật xin lỗi phụ huynh Vừa trả trẻ tơi cịn vừa phải theo dõi trẻ khác, trả hết trẻ Tóm lại: Việc quản lý trẻ lớp học việc làm cần thiết giáo viên Bởi thời đại ngày tất gia đình, bậc phụ huynh quan tâm tới em họ, có sơ xuất xẩy đặt nặng đơi vai người giáo viên Do cần quản lý trẻ cách nghiêm túc q trình chăm sóc –giáo dục trẻ 2.3.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trong trường mầm non việc thực tốt chế độ sinh hoạt chế độ sinh hoạt trẻ quy trình khoa học nhằm phản hồi thời gian trình tự hoạt động ngày việc ăn, ngủ, nghỉ ngơi cách hợp lý Vì việc xây dựng thực chế độ sinh hoạt hàng ngày có ý nghĩa lớn giáo dục tồn diện trẻ Chế độ sinh hoạt thực cách ổn định góp phần hình thành thói quen văn hóa vệ sinh, tính tổ chức kỉ luật số đức tính tốt trẻ Thực đắn chế độ sinh hoạt hàng ngày ảnh hưởng thuận lợi cho trình sinh lý diễn thể, tạo trẻ tâm trạng thoải mái, vui vẻ, ngăn ngừa mệt mỏi Để đảm bảo chất lượng sống cho trẻ trường mầm non, phải thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày thường xuyên phối hợp với gia đinhg thực a Chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ Đế đảm bảo sức khỏe cho trẻ lớp học phát triển bình thường, khơng có xẩy bệnh tật thân thực nội dung sau: * Thực tốt công tác vệ sinh: Chế độ vệ sinh chăm sóc trẻ, vệ sinh mơi trường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi, thực nghiêm túc theo lịch vệ sinh quy định, giữ nguồn nước, hạn chế mức thấp tác nhân gây bệnh từ môi trường Ví dụ: Lịch vệ sinh lớp tơi thực - Hàng ngày: + Tráng bát đĩa, thìa cốc, khăn mặt nước nóng + Rửa tay trước ăn, phơi nắng khăn, gối, chiếu + Cọ rửa bỏ xà phòng lần + Đánh xà phòng nhà vệ vệ sinh, đồ dùng vệ sinh - Hàng tuần: + Ngâm khăn mặt xã phòng + Giặt vỏ gối, chiếu, phơi chăn gối + Rửa đồ chơi xã phịng + Cọ rửa khay cốc, bình đựng nước - Hàng tháng: + Quét màng nhện, trần nhà, phòng lớp + Cọ rửa cơng trình lớp * Thực tốt chăm sóc giấc ngủ: Đối với trẻ giấc ngủ giúp phục hồi sức khỏe, dự trữ lượng, thúc đẩy tăng trưởng thể mà cịn giúp cho phát triển hồn thiện ống thần kinh Giấc ngủ giúp trẻ thông minh, tỉnh táo có khả tập trung tốt Ở trẻ ngủ thường tỏ mệt mỏi, phản ứng chậm Khi ngủ đủ giấc trẻ hứng khởi, hoạt bát tăng trưởng tốt chiều cao trí óc Khi trẻ tạo cho trẻ cảm giác an toàn, âu yếm yêu thương vào giấc ngủ Trẻ ngủ đủ, ngủ sâu tỉnh dậy vui vẻ, tỉnh táo, tích cực hoạt động, yếu tố cần thiết cho phát triển thể lực tăng cường sức khỏe Vì tổ chức giấc ngủ cho thực theo bước sau: Bước 1: Vệ sinh trước ngủ - Mục đích: Tạo điều kiện cho trẻ có giấc ngủ tốt - Các bước tiến hành: + Vệ sinh phịng ngủ + Chế độ khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng: ấm mùa đơng thống mát mùa hè (nếu lớp sử dụng điều hòa nhiệt độ giữ mức từ 25 độ C) + Các trang thiết bị phịng: Giường ngủ, chăn, gối trẻ phải có kích thước phù hợp Bước 2: Chăm sóc trẻ giấc ngủ - Mục đích: Để giấc ngủ trẻ diễn nhanh hơn, sâu đủ thờigian - Cách tiến hành: + Ngủ thời gian định để giúp trẻ ngủ nhanh sâu + Cô giáo phải có mặt phịng ngủ để theo dõi q trình trẻ ngủ: tư thế, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, tiếng ồn xử lý trường hợp cần thiết Ví dụ: Tơn trọng tư ngủ trẻ, khơng kéo chăn trùm kín đầu, nằm sấp, úp mặt vào gối Những trẻ yếu, trẻ ốm dậy cho trẻ nằm riêng gần cơ, trẻ béo phì cho nằm xa bạn tránh lúc ngủ đè tay chân lên trẻ khác + Theo dõi khơng khí q trình cho trẻ ngủ + Khơng cho trẻ ngủ sau ăn no + Nên cho trẻ nghe hát ru hay nhạc nhẹ Bước 3: Chăm sóc trẻ sau thức giấc - Mục đích: Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, dễ chịu thức dậy, nhanh chóng chuyển thần kinh sang trạng thái hưng phấn - Cách tiến hành: + Chỉ thức trẻ dậy trẻ ngủ đủ giấc Cho trẻ yếu dậy muộn 10 Phụ lục 2: CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN (Thực tuần)Từ ngày 19/9- 16/10/2018 Lvpt PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ PHÁT TRIỂN TC KỸ NĂNG - XH Mơc tiªu - Có kĩ thực số vận động đường hẹp; đập bắt bóng, ném trúng đích, bị bàn tay, bàn chân, phối hợp nhịp nhàng ( CS 10) - Có khả tự phục vụ thân biết tự lực việc vệ sinh cá nhân: Rửa tay, lau mặt, đánh răng, sử dụng kéo, tự mặc cởi áo (CS 5) - Che miệng ho….Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng (CS 17, 18) - Biết ích lợi 4- nhóm thực phẩm việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khoẻ thân - Nhận biết biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân - Trẻ xác định phía phải, phía trái, phía trước phía sau, thân đối tượng khác - Trẻ biết sử dụng giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Trẻ nhận biết số lượng thêm bớt chia nhóm phạm vi - Trẻ phân biệt số đặc điểm giống khác thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích số đặc điểm hình dạng bên ngồi - Hiểu thể có phận nào, để làm cách bảo vệ chăm sóc chúng - Nhận giai điệu (vui, êm dịu,buồn) hát nhạc ( CS 99) - Thích khám phá vật tượng xung quanh (CS 113) - Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện giới thiệu thân, người thân, biết biểu đạt suy nghĩ ấn tượng người khác rõ ràng câu đơn câu ghép - Trẻ biết số chữ cái, tập tô chữ a, ă, â - Trẻ tích cực giúp đỡ bạn bè - Nhận sắc thái biểu cảm lời nói, vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi (CS 61) - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu ý nghĩa kinh nghiệm thân (CS 68) - Trẻ biết ứng sử phù hợp với giới tính thân( CS 28 ) - Nói khả sở thích riêng thân (CS 29) - Đề suất trò chơi hoạt động thể sở thích thân, Mạnh dạn nói ý kiến thân (CS 30, 34) - Trẻ cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác biểu lộ tình cảm, quan tâm đến người khác lời nói, cử chỉ, hành động - Trẻ biết tôn trọng chấp nhận sở thích riêng bạn, người khác, chơi hồ đồng với bạn (CS 50) - Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết (CS 55) 25 - Trẻ sử dụng số dụng cụ, vật liệu để tạo số sản phẩm mơ tả qua hình vẽ, hình ảnh thân có bố cục màu sắc hài hoà PHÁT TRIỂN - Trẻ thể cảm xúc phù hợp hoạt động THẨM MỸ múa hát, âm nhạc chủ đề thân - Trẻ biết giữ gìn thân, thích chơi với bạn lớp, thể xúc cảm tình cảm, vơi với bạn bè qua tranh vẽ MẠNG NỘI DUNG BẢN THÂN ( tuần) Tôi (1 tuần) - Trẻ phân biệt với bạn qua số đặc điểm cá nhân: Họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính Ph¸t triĨn nhËn thøc người thân gia đình trẻ - Tôi khác với bạn Cơ thể Tơi cần để lớn lên (2 tuần) khỏe mạnh (1 Tuần) - Trẻ biết thể M¹ng hoạt độ tụi nhiu b phn hp thnh v tụi khụng th thiu mt b phn no Hoạt động vui ch¬i - Gãc-TơiPV:cóCh¬i5giác:MĐquancon, thị giác, khưú giác, - Tôi sinh lớn lên, bố, mẹ, người thân u thương chăm sóc gia đình trường.Ph¸ttriĨn thÈm mÜ - Dinh dưỡng hợp lý, trẻ biết giữ gìn sức khoẻ - Ph©n biƯt gäi tên phòng khám nha khoa, tập soi - Nặn tròn, lăn dọc (Bé trai, tác dụng chúng - Góc NT: Làm sách tranh - Xé (xé dọc) làm tóc cho phận thể, gọi tên gơng, chải đầu tỡnh trng bờn ngoi, thính giác, vị giác, cảm giác Các quan có chức - Phânkhbiệtnngtay trongphải, cỏctay trái thể bé, trang trí khuôn thân hot ng v s thớch - Phân biệt phía phải, phía trái thân riờng - Tôi tôn trọng tự hào thân - So sánh bạn cao, bạn thấp - Những giày tìm đôi nng riờng v s dng mặt bé dis CD; nặn bé gái) c th kho mnh bÐ.- Môi trường cho trẻ hoạt động s v an - Tô màu bé trai, bé gái phi hp cỏc giỏc quan - Dánton.tranh, dựng,phân biệtchibé - Góc HT:nhnĐọcbittruyện,mithxem trai, bé gái phự hp vi tr xung quanh - Trang trí khuôn mặt bé tranh ảnh trò chuyện phận thể - Trò chuyện mũi bé - Góc XD: Xây dùng nhµ, sinh, bảo vệ thể - BiÕt soi gơng, chải đầu xây công viên xanh, lắp cỏc giỏc quan cho mình, cho bạn ghép hình ngời Mạng hoạt động - Làm đồ chơi tạng bạn 26 hình ngời, bạn trai, bạn gái - Tr bit giữ gìn vệ PT THỂ CHẤT PT NHẬN THỨC * Dinh dưỡng sức khỏe: - Trò chuyện thể khoẻ mạnh số biểu ốm đau, số nơi nguy hiểm thân * Vận động: - Chuyền bóng đầu, qua chân - Bị bàn tay, bàn chân theo đường ríc rắc - Ném trúng đích nằm ngang tay - Tung bóng lên cao bắt bóng * Làm quen với tốn: - Xác định phía phải, phía trái, phía trước, phía sau thân đối tượng khác - Nhận biết nhóm số lượng phạm vi 6, số - Thêm bớt, chia nhóm phạm vi * Khám phá mơi trường: - Trị chuyện phận giác quan bé - Tìm hiểu tên ăn, loại thực phẩm cần thiết cho thể PT NGÔN NGỮ - Thơ: Tay ngoan - Truyện: Đơi tai xấu xí - Làm quen với a, ă, â - Truyện tay phải, tay trái - Thơ: Xoè tay - Truyện: Giấc mơ kì lạ - Thơ: Lời bé - Thơ: Đơi mắt B¶n th©n (4 tuần) PT THẨM MỸ PTTC- KNXH VUI CHƠI * Tạo hình: - Chơi Gia đình, cửa hàng - Bé có khn mặt đẹp - Vẽ, chân dung bé bán thực phẩm, phòng trai, bé gái khám bệnh - Vì phải - Vẽ, nặn đồ chơi tặng bạn - Chơi xây dựng khu công vệ sinh trai bạn gái viên vui chơi giải trí, vườn - Bé mời bạn ăn - Vẽ số loại củ, bé hoa Xếp hình bé tập thể - Bé tài khám Tay yêu thích dục * Âm nhạc: - Vẽ, nặn đồ chơi tặng bạn - Hát: Mừng sinh nhật số loại củ bé yêu - Hát: Em thêm tuổi thích - Hát: Bé quét nhà - Xem sách tranh ảnh kể - Hát: Tay thơm tay chuyện bé Các ăn mà bé u thích ngoan - Tưới cây, chăm sóc c Xõy dng k hoch tun: Kế hoạch giảng dạy tuầnChi1 vi cỏt, nc Vớ d: Kế hoạch giảng dạy tuần CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG VÀ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 27 - Ghi âm giọng nói trẻ, cô, số âm môi trường xung quanh (Tiếng nước chảy, gió, mưa, tiếng chó sủa, mèo kêu ) - Giấy khổ to (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ ) để vẽ, dán chân dung bé trai bé gái, bảng, biểu đồ chiều cao trẻ - Ảnh trẻ ( Mỗi trẻ có túi đựng/ dán ảnh) để đồ dùng cá nhân sản phẩm trẻ - Tranh ảnh người, phận thể, hình ảnh minh họa đến nhu cầu thể phát triển ( ăn uống, vui chơi, tập thể dục, vệ sinh cá nhân ) - Một số trò chơi, hát câu chuyện chủ đề thân - Làm thẻ tên cho trẻ dán với ký hiệu - Kéo, bút chì, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát tơng loại - Gương soi to ược lớp - Một số đồ dùng qua sử dụng, đồ dùng cũ ( vỏ hộp, dầu gội nước hoa, hộp phấn trang điểm, gương nhỏ ) Chủ đề: BẢN THÂN Chủ điểm: TÔI LÀ AI? Thực từ ngày: 19/09 – 16/09/2018 Người thực hiện: Mai Thị Thúy Thứ HĐ ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH, TD SÁNG Thứ 19/09 Thứ 20/09 Thứ 21/09 Thứ 22/09 Thứ 25/09 - Đón trẻ vào lớp: Trao đổi với Cha mẹ học sinh tình hình học tập ăn, ngủ, sở thích, cá tính trẻ - Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi góc mà trẻ thích - Điểm danh gọi tên trẻ theo danh sách sổ nhóm lớp - Thể dục sáng: Hô hấp 2, Tay 1, Bụng 2, Chân 2, Bật + Hô hấp: + Động tác tay, vai: Hai tay đưa trước, phía sau CB + Đồng tác lưng, bụng lườn: Đứng cúi người trước CB + Động tác chân: Đứng nhún chân, khụy gối 28 CB PTTC PTNT PTNN PTTC- KNXH Xác định phía Làm quen ĐỘNG HỌC đầu, qua phải, phía trái, với chữ Bé có CĨ CHỦ chân phía trước, A, Ă, Â khn mặt ĐỊNH phía sau đẹp thân - Góc PV: Chơi phịng khám bệnh HOẠT PTTM Chuyền bóng Vẽ, nặn, đồ chơi tặng bạn - Góc XD: Xếp hình bé tập thể dục ĐỘNG GĨC - Góc ST: Xem tranh ảnh, kể chuyện bé HOẠT - Góc NT: Vẽ, nặn đồ chơi tặng bạn - Góc TN: Tưới cây,chăm sóc - Quan sát - TCVĐ: - Quan sát - TCVĐ: -QSđồ ĐỘNG NGOÀI TRỜI bàng - TCVĐ: Tung bóng - TCTC: Chơi theo ý thích Mèo đuổi chuột - TCTC: Tự chọn chơi theo ý thích chơi ngồi trời - Chơi trị dân gian - TCTC: chơi theo ý thích HOẠT - Ơn cũ: Phát âm chữ a, ă, â ĐỘNG CHIỀU - Làm quen mới: Bài thơ “Đôi mắt” hát “Khuôn mặt cười” - Rèn kỹ sống cho trẻ: Tập cho trẻ gấp quần áo, cách rửa tay - Nêu gương cuối ngày: Cô nhận xét trẻ lớp, nhóm tự nhận xét lẫn - Chơi tự do, trả trẻ HOẠT Lá gió - TCTC: Tự chọn chơi theo ý thích bạn trai, bạn gái TCVĐ: Chuyền bóng - TCTC: theo ý thích ĐÃ DUYỆT PHT 29 Phụ lục 3: Hình ảnh chăm sóc khám sức khỏe, vệ sinh, ăn, ngủ… Hình ảnh khám sức khỏe cho cháu lớp tơi Hình ảnh cháu vệ sinh trước ăn 30 Hình ảnh tơi chăm sóc cháu ngủ Phụ lục 4: Hình ảnh tổ chức hoạt động ngày Hình ảnh đón trẻ, trị chuyện phụ huynh 31 Hình tơi tổ chức hoạt động học 32 33 Hình ảnh tổ chức hoạt động ngồi trời 34 Hình ảnh tơi tổ chức hoạt động góc cho trẻ 35 Hình ảnh tổ chức cho trẻ cắm cờ bé ngoan Phụ lục 5: Hình ảnh tơi tham gia thi Hình ảnh tơi thuyết trình hội thi đồ dùng đồ chơi cấp trường 36 Hình ảnh tơi dạy hoạt động tạo hình dự thi giáo viên giỏi cấp trường Hình ảnh cháu lớp tơi thể giới thiệu thi phần khiếu hội thi “Bé khỏe- bé tài năng” cấp trường Phụ lục 6: kết khảo sát cuối năm học * Kết chăm sóc STT Nội dung Số trẻ 37 Kết đạt Đạt Bé an toàn Bé Bé chăm ngoan 30 30 30 30 30 30 Tỷ lệ Chưa đạt 100 100 100 Tỷ lệ 0 * Kết nuôi dưỡng (sức khỏe) Lớp Số trẻ đến lớp 5-6 tuổi A1 % Số trẻ cân đo Cân nặng Chiều cao KBT Suy DD thể NC -3 SD ≤z -score

Ngày đăng: 17/07/2020, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan