Trường THCS Mỹ An Lớp : 6A…………… Tên:……………………………………… Kiểmtra 1 tiết ( MS Môn :Số học 6 Tuần: 13, Tiết PPCT: 39 Giám thị Giám khảo Điểm Nhận xét của giáo viên Đề Câu 1: (1.5đ) Trong các số sau những số nào chia hết cho 2, những số nào chia hết cho 5, những số nào chia hết cả 2 và 5? 625; 850; 1538; 624; 25; 12340 Những số chia hết cho 2 là: ……………………………………………………………… Những số chia hết cho 5 là: ……………………………………………………………… Chia hết cho cả 5 và 2 là : …………………………………………………………………. Câu 2 : (1đ) Cho các số 3564 ; 4353 ; 6531 ; 6570 ; 1548. ; 6842312. a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 không chia hết cho 9 trong các số trên. b) Viết tập hợp B các số không chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 trong các số trên. Câu 3: (1đ) a) Hãy viết tập hợp P các số nguyên tố nhỏ hơn 10. b) Trong các số sau : 12; 13; 25; 37; số nào là hợp số ? vì sao? Câu 4 (1đ) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 120, 420 .Câu 5: (1.5đ) Tìm Ư(12), Ư(8), ƯC(12,8) Câu 6: (2đ) a) Tìm ƯCLN( 112, 140) b) Tìm ƯCLN(12, 30, 1) . . Câu 7: (2đ) Tìm số tự nhiên x. biết 12, 15, 18x x xM M M và 0 < x < 300. Hết. MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂMTRA SỐ HỌC 6 Ms Nội dung Các cấp độ tư duy TổngNhận biết Thông hiểu Vận dung TN TL TN TL TN TL Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 2 2.5 2 2.5 Số nguyên tố , hợp số 1 1 1 1 Ước, bội, ước chung, bội chung 1 1.5 1 1.5 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 1 1 1 1 ƯCLN , BCNN 1 2 1 22 4 Tổng cộng 4 5 2 3 1 2 7 10 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂMTRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 Câu 1: Những số chia hết cho 2 là: 850; 1538; 624; 12340 (0.5 đ) Những số chia hết cho 5 là: 625; 850; 25; 12340 ( 0.5đ) Chia hết cho cả 5 và 2 là : 850; 12340 (0.5đ) Câu 2 : a) A = { 4353 ; 6531 }. (0.5 đ). b) B = { 6842312}. (0.5đ) Câu 3 : a) P = { 2; 3; 5; 7} ( 0.5đ) b) Số 12 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước ( 1; 2; 3; 4; 6; 12) (0.25đ) Số 25 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước ( 1; 5; 25) (0.25đ) Câu 4: 120 = 2 3 .3.5 (0.5 đ) 420 = 22 .3.5.7 (0.5đ) Câu 5: Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} (0.5 đ) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8} (0.5 đ) ƯC(12,8) = { 1; 2; 4) (0.5 đ) Câu 6: a) ƯCLN(112, 140) 112 = 2 4 .7 (0.25đ) 140 = 22 .5.7 (0.25đ) Thừa số nguyên tố chung là: 2, 7 (0.5đ) ƯCLN(112, 140) = 22 . 7 = 28 (0.5đ) b) ƯCLN(12, 30, 1) = 1 (0.5đ) Câu 7: x ∈ BC ( 12, 15, 18) và 0 < x < 300 12 = 22 .3 15 = 3.5 ( 0.5 đ) 18 = 3 2 .2 Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5 (0.25đ) BCNN ( 12,15,18) = 22 .3 2 .5 = 180 ( 0.5 đ) BC ( 12, 15, 18) = B (180) = { 0, 180, 360, .} ( 0.5 đ) Vậy x = 180 (0.25đ) . (0.5 đ) Câu 6: a) ƯCLN(1 12, 140) 1 12 = 2 4 .7 (0 .25 đ) 140 = 2 2 .5.7 (0 .25 đ) Thừa số nguyên tố chung là: 2, 7 (0.5đ) ƯCLN(1 12, 140) = 2 2 . 7 = 28 (0.5đ). Câu 4: 120 = 2 3 .3.5 (0.5 đ) 420 = 2 2 .3.5.7 (0.5đ) Câu 5: Ư( 12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} (0.5 đ) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8} (0.5 đ) ƯC( 12, 8) = { 1; 2; 4) (0.5