Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
159 KB
Nội dung
Phần một. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1 : DÂN SỐ Câu 1: Khái niệm dân số nào sau đây là hoàn chỉnh? a. Dân số là số người. b. Dân số là tổng số người. c. Dân số là nguồn lao động. d. Dân số là tổng số dân ở một địa phương trong một thời điểm nhất định. Câu 2: Người ta thường biểu thị dân số bằng : a. Một vòng tròn b. Một hình vuông c. Một đường thẳng d. Một tháp tuổi. Câu 3: Một tháp dân số bao gồm có mấy phần ? a. Hai phần b. Ba phần c. Bốn phần d. Năm phần. Câu 4: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào? a. Trước Công Nguyên b. Từ công nguyên – thế kỷ XIX c. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX d. Từ thế kỷ XX – nay. Câu 5: Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tăng dân số vượt ngưỡng : a. 2,1% b. 21% c. 210% d. 250%. Câu 6: Quốc gia đông dân nhất thế giới là: a. Mỹ b. Nhật c. Ấn Độ d. Trung Quốc. Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI. Câu 1: Dân cư thế giới phân bố như thế nào? a. Đều b. Không đều c. Rất không đều d. Giống nhau ở mọi nơi. Câu 2: Dân cư thường tập trung ở các khu vực nào? a. Thành thị b. Ven biển c. Đồng bằng d, Tất cả các khu vực trên. Câu 3: Dân cư thưa thớt ở những nơi nào? a. Nông thôn b. Đồi núi c. Nội địa d. Tất cả các khu vực trên. Câu 4: Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới? a. Vóc dáng b. Thể lực c. Cấu tạo bên trong d. Đặc điểm hình thái. Câu 5: Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc chính? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm. Bài 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA. Câu 1: Dân cư thế giới có mấy loại hình quần cư chính? a. Hai loại hình b. Ba loại hình c. Bốn loại hình d. Năm loại hình. Câu 2: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn? a. Thôn xóm b. Làng bản c. Khóm d. Xã. Câu 3: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư đô thị? a. Tổ dân phố b. Quận c. Thị trấn d. Huyện. Câu 4: Đô thị hóa tự phát sẽ để lại những hậu quả gì? a.Ô nhiễm môi trường b. Thất nghiệp c. Mất mĩ quan đô thị d. Tất cả các hậu quả trên. Câu 5: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên: a. 5 triệu người b. 8 triệu người c. 10 triệu người d. 15 triệu người. Bài 4. Thực hành. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI. Trang 1 Câu 1: Trên H4.1 (SGK – tr 13), khu vực có mật độ dân số cao nhất là: A Huyện Tiền Hải b. Huyện Đông Hưng c. Thị xã Thái Bình c. Huyện Kiến Xương. Câu 2: Phân theo lao động, dân số chia thành mấy nhóm tuổi? a. Hai nhóm b. Ba nhóm c. Bốn nhóm d. Năm nhóm. Câu 3: Ba khu vực tập trung đông dân nhất Châu Á là: a. Bắc Á – Trung Á – Đông Á b. Trung Á – Đông Á – Đông Nam Á c. Đông Á – Đông Nam Á – Nam Á d. Đông Nam Á – Nam Á – Tây Nam Á. Câu 4: Những đô thị lớn ở Châu Á tập trung ở ven biển, đồng bằng và: a. Đồi núi b. Nội địa c. Xa mạc d. Vùng giàu tài nguyên. Phần hai. Chương 1. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ Bài 5: ĐỚI NÓNG – MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM. Câu 1: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu? a. Xích đạo Chí tuyến Bắc b. Xích đạo Chí tuyến Nam. c. Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam d. Chí tuyến Bắc Vòng cực Bắc. Câu 2: Ở đới nóng có mấy kiểu môi trường chính? a. Hai môi trường b. Ba môi trường c. Bốn môi trường d. Năm môi trường. Câu 3: Môi trường có lượng mưa nhiều nhất ở đới nóng là: a. Xích đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Nhiệt đới gió mùa d. Hoang mạc. Câu 4: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là: a. Xích đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Nhiệt đới gió mùa d. Hoang mạc. Câu 5: Thảm thực vật điển hình cho môi trường xích đạo ẩm là: a. Xa van b. Rừng rậm c. Rừng thưa d. Rừng cây lá rộng. Bài 6. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI Câu 1: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vị trí nào? a. Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam b. 5 0 B Chí tuyến Bắc; 5 0 N Chí tuyến Nam. c. Chí tuyến Bắc Vòng cực Bắc d. Chí tuyến Nam Vòng cực Nam. Câu 2: Nhiệt độ ở môi trường nhiệt đới có mấy lần tăng giản trong năm? a. Một lần b. Hai lần c. Ba lần d. Bốn lần. Câu 3: Với lượng mưa từ 500 1500 mm, môi trường nhiệt đới có lượng mưa : a. Rất ít b. Ít c. Trung bình d. Nhiều. Câu 4: Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: a. Đài nguyên b. Xa van c. Rừng rậm d. Đồi trọc. Câu 5: Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là: a. Thưa thớt giảm dần về hai chí tuyến b. Thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến c. Thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến d. Sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến. Bài 7. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA. Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là: a. Bắc Á – Đông Á b. Đông Á – Đông Nam Á c. Đông Nam Á – Nam Á d. Nam Á – Tây Nam Á. Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: a. Lạnh – Khô – Ít mưa b. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều. c. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa d. Tất cả các đặc điểm trên. Trang 2 Câu 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là: a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc. Câu 4: Hướng gió chính vào mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là: a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc. Bài 8. CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG Câu 1 : Ở đới nóng có mấy hình thức canh tác cơ bản? a. 2 hình thứcb. 3 hình thứcc. 4 hình thức d 5 hình thức. Câu 2 : Hình thức canh tác có từ lâu đời nhất là: a. Làm nương rẫy b. Làm ruộng, thâm canh lúa nước c. Sản xuất quy mô lớn d. Các hình thức ra đời cùng thời gian. Câu 3: Làm nương rẫy thường phát triển ở đâu? a. Đồng bằng b. Ven biển c. Đồi núi d. Hoang mạc. Câu 4: “ Đồi trọc” là hậu quả của hình thức canh tác nào? a. Thâm canh lúa nước b. Trồng cây ăn quả c. Trồng rừng d. Làm nương rẫy. Câu 5 : Sắp xếp các dữ liệu sau vào sơ đồ cho phù hợp : Tăng sản lượng, tăng vụ, tăng năng suất, thâm canh lúa nước, chủ động tưới tiêu, nguồn lao động dồi dào. Câu 6: Một hình thức làm lúa ở đồi núi rất độc đáo là: a. Đốt rừng trồng lúa b. Lấp bằng thung lũng trồng lúa c. Làm ruộng bậc thang d. Bơm nước trồng lúa. Bài 9. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG. Câu 1: Điều kiện để đới nóng thâm canh tăng vụ là: a. Nắng nóng ,mưa nhiều b. Nguồn giống phong phú c. Nhịp điệu mùa d. Nguồn lao động dồi dào. Câu 2: Điều kiện để đới nóng đa dạng hóa nông sản là: a. Nắng nóng ,mưa nhiều b. Nhịp điệu mùa c. Nguồn giống phong phú d. Nguồn đất tốt. Câu 3: Sự thay đổi mùa gây khó khăn cho nông nghiệp ở đới nóng là: a. Nhiều thiên tai b. Nhiều dịch bệnh, sâu bệnh. c. Sinh vật phát triển kém d. Nguồn giống giảm. Câu 4: Loại nông sản việt Nam và Thái Lan xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất thế giới là: a. Cà phê b. Cao su c. Chè d. Lúa gạo. Câu 5: Quá trình thoái hóa đất do đốt rừng làm nương rẫy là: a. Đồi trọc đất trống rừng giảm đốt rừng b. Đất trống đồi trọc rừng giảm đốt rừng c. Rừng giảm đốt rừng đất trống đồi trọc d. Đốt rừng rừng giảm đất trống đồi trọc. Trang 3 ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Bài 10. DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ ĐẾN TN, MT Ở ĐỚI NÓNG. Câu 1: Dân số đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới? a. Gần 20 % b. Gần 30 % c. Gần 40 % d. Gần 50%. Câu 2: Bùng nổ dân số sẽ để lại những hậu quả trên các lĩnh vực : a. Kinh tế b. Xã hội c. Tài nguyên, môi trương d. Tất cả các ý trên. Câu 3 : Dân số tác động đến tài nguyên và môi trường là: a. Cạn kiệt tài nguyên b. Ô nhiễm môi trường c. Sự phát triển không bền vững d. Tất cả các ý trên. Câu 4: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm? a. Sản lượng tăng chậm b. Dân số tăng nhanh c. Sản lượng tăng nhanh d. Dân số tăng chậm. Câu 5: Hãy hoàn thành sơ đồ sau: Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG Câu 1: Những nguyên nhân chính dẫn đến di dân là: a. Chiến tranh b. Thiên tai, kinh tế chận phát triển c. Nghèo đói, thiếu việc làm d. Tất cả các ý trên. Câu 2: Hình thức di dân có ích về kinh tế xã hội là: a. Di dân tự do b. Di dân phong trào c. Di dân có tổ chức d. Di dân tránh thiên tai. Câu 3: Đô thị hóa là quá trình: a. Di dân lên đô thị b. Xây dựng đô thị c. Nâng cấp đô thị d. Biến đổi vùng đất chưa phải đô thị Đô thị Câu 4: Đô thị hóa tự phát để lại những hậu quả về môi trường, việc làm, tệ nạn xã hội và: a. Kinh tế chậm phát triển b. Ách tắt giao thông c. Mất mĩ quan đô thị d. Tất cả các ý trên. Câu 5: Một thành phố được công nhận là thành phố sạch nhất thế giới là: a. Niu – Yook b. Bắc Kinh c. Xingapo d. Hà Nội. Câu 6: Giai đoạn 1950 – 2001, khu vực có tỷ lệ thị dân gia tăng nhanh nhất là: a. Châu Á b. Châu Phi c. Châu Âu d. Nam Mỹ. Bài 12: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. Câu 1: Môi trường xích đạo ẩm ứng với ảnh nào trong các ảnh A,B,C(SGK-Tr39) a. Ảnh A b. Ảnh B c. Ảnh C d. Cả 3 ảnh. Câu 2: Ảnh xa van (SGK – Tr 40) ứng với biểu đồ nhiệt độ va lượng mưa nào? a. Biểu đồ A b. Biểu đồ B c. Biểu đồ C d. Cả 3 biểu đồ. Câu 3: Cách ghép đôi nào sau đây là đúng cho biểu đồ lượng mưa và lưu lượng: a. A+X, C+Y b. B+X, C+Y c. B+Y, C+X d. C+X, A+Y Trang 4 Bùng nổ dân số …………………………. ……………………………………………………. Câu 4: Trong 5 biểu đồ A,B,C,D,E biểu đồ nào thuộc đới nóng? a. BĐ A b. BĐ B c. BĐC d. BĐ D e. BĐ E. Trang 5 PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÙ ĐĂNG TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG CÂU HỎI THIRUNGCHUÔNGVÀNG Môn :Đòa lớp 7 (Năm học 2010-2011) Bài 13. MƠI TRƯỜNG ƠN HỊA. Câu 1: Đới ơn hòa nằm trong khoảng vị trí nào? (Từ Chí tuyến đến vòng cực 2 bán cầu ) .Câu 2: Khí hậu của đới ơn hòa so với đới nóng và đới lạnh là: a. Thất thường hơn b. Ổn định hơn c. Tính trung gian d. Mưa nhiều hơn. ( câu c) Câu 3: Ở đới ơn hòa có mấy mơi trường cơ bản (. Năm MT ) Bài 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỊA. Câu 4: Đặc điểm nổi bật của nền nơng nghiệp đới ơn hòa là: a. kém phát triển b. Quy mơ nhỏ c. Tiên tiến d. Lạc hậu. ( câu c) Câu 5: Đạt được nhiều thành tựu là do nền nơng nghiệp đới ơn hòa đã: a. Lai tạo giống tốt b. Áp dụng khoa học – kỹ thuật c. Tổ chức sản xuất theo kiểu CN d. Tất cả các ý trên. ( câu d) Câu 6: tổ chức sản xuất nông nghiệp đới ôn hòa có mấy hình thức ? ( 2 hình thức ) Câu 7: Các sản phẩm nổi tiếng như: lúa mì ,ngô,thòt bò ,sữa ,lông cừu …là của đới nào ? ( ôn đới ) .Bài 15. HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỊA. Câu 8: So với đới nóng và đới lạnh, nền CN của đới ơn hòa: a. Phát triển hơn b. Kém phát triển hơn c. Phát triển ngang nhau d. Chưa phát triển. (câu a) Câu 9: Nền cơng nghiệp ở đới ơn hòa chiếm bao nhiêu phần tổng sản phẩm CN thế giới? (. 3/4.) Câu 10: Mối lo ngại lớn nhất của nền CN đới ơn hòa hiện nay là: a. Thiếu nhân cơng b. Thiếu nhiên liệu c. Ơ nhiễm mơi trường d. Thiếu thị trường. ( câu c) Bài 16: ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỚI ƠN HỊA. Câu 11: Ở đới ơn hòa, dân cư thành thị chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm? c. hơn 75% Câu 12: Ngun nhân chính dẫn đến dân thành thị đơng ở đới ơn hòa là: a. Người dân thích sống ở đơ thị b. Nơng thơn hẹp c. Cơng nghiệp và dịch vụ phát triển d. Nơng nghiệp phát triển. (câu c ) Câu 13: Các vấn đề bức xúc ở các đơ thị ở đới ơn hòa là: a. Ơ nhiễm mơi trường b. Ùn tắc giao thơng c. Thiếu chỗ ở, cơng trình cơng cộng d. Tất cả các vấn đề trên. (câu d) Trang 6 Câu 14:để giải quyết vấn đề xã hội trong cácđô thò nhiều nước tiến hành quy hoạch lại đô thò theo hương nào ? ( phi tập trung) Bài 17: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỊA. Câu 15: Ơ nhiểm khơng khí sẽ gây hại gì cho con người và mơi trường? a. Gây mưa a xít b. Bệnh đường hơ hấp c. Hiệu ứng nhà kínhd. Tất cả các ý trên. ( Câu d) Câu 16: Trước tình hình ô nhiễm không khí các nước trên thế giới đã kí nghò đònh gì ? (nghò đònh thư ki-ô –tô) Câu 17: Nước nào trên thế giới đã đã đưa ra nghò đònh thư ki –ô –tô? ( Nhật bản ) Câu 18: về vấn đề thế ô nhiễm không khí trên thế giới nước nào không chòu kí nghò đònh thư ki –ô –tô? ( Hoa Kì ) Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Câu 19:Đặc điểm nổi bật của các hoang mạc là tính chất gì ? ( vô cùng khô hạn ) Câu 20: Loài động vật thích nghi được với môi trường hoang mạc là : a. Hươu b.lạc đà c. Hải cẩu d. Khỉ Người Ra Đề Huỳnh Thò Thanh Hoa Trang 7 Bài 18: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. Câu 1: Môi trường ôn đới hải dương phù hợp với biểu đồ nào?( SGK – Tr 59) a. BĐ A b. BĐ B c. BĐ C d. Cả ba biểu đồ. Câu 2: Môi trường hoang mạc ôn đới phù hợp với biểu đồ nào? ( SGK – Tr 59) a. BĐ A b. BĐ B c. BĐ C d. Cả ba biểu đồ. Câu 3: Ở môi trường ôn đới lạnh, thảm thực vật chính là: a. Rừng lá kim b. Rừng lá rộng c. Rừng hỗn giao d. Cả ba loại rừng. Câu 4: Lượng khí CO 2 ở đới ôn hòa không ngừng tăng lên là do: a. Sản xuất CN tăng b. Khí thải ô tô tăng c. Khí thải sinh hoạt tăng d. Tất cả các ý trên. Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. Câu 1: Diện tích hoang mạc chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích đất nổi thế giới? a. 1/2 b. 1/3 c. 1/4 d. 2/3. Câu 2: Diện tích của các hoang mạc ngày nay diễn biến ra sao? a. Thu hẹp dần b. Ngày càng mở rộng c. Giữ nguyên diện tích d.Đóng băng. Câu 3: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là: a. Ôxtraylia b. Bắc Mỹ c. Gô-Bi d. Xahara. Câu 4: Thực vật sống ở hoang mạc có đặc điểm thích nghi : a. Lá biến thành gai b. Thân mộng nước c. Rễ dài d. Tất cả. Câu 5: Loài động vật nào sau đây phát triển mạnh ở hoang mạc? a. Ngựa b. Bò c. Trâu d. Lạc đà. Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Câu 1: Ở MTHM, sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra ở đâu? a. Ven biển b. Trong các ốc đảo c. Trên cát d. Nơi có mưa. Câu 2: HĐKT của con người ở hoang mạc chủ yếu là: a. Chăn nuôi du mục b. Du lịch c. Khai khoáng d. Tất cả. Câu 3: Tại sao các hoang mạc ngày càng mở rộng? a. Cát lấn b. Biến đổi khí hậu c. Tác động của con người d. Tất cả. Trang 8 Câu 4: Giải pháp hữu hiệu để chống xa mạc hóa là: a. Tưới nước b. Chăn nuôi du mụcc. Trồng rừngd. Khoan sâu. Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Câu 1: Đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào? a. Chí tuyến B – Vòng cực B b. Chí tuyến N – Vòng cực N. c. Vòng cực Băc – Cực Bắc d. Vòng cực Nam – cực Nam. Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là: a. Ôn hòa b. Thất thường c. Khắc nghiệt d. Theo mùa. Câu 3: Động vật tồn tại ở đới lạnh có những đặc điểm thích nghi. a. Lông dày b. Mỡ dày c. Lông không thấm nước d. Tất cả. Câu 4: Loài vật nào sau đây không sống ở đới lạnh? a. Chó sói b. Tuần lộc c. Hải cẩu d. Chim cánh cụt. Câu 5: Tộc người nào thường sống trong các ngôi nhà băng? a. Người La- Pông b. Người I-Núc c. Cả hai d. Không có ai. Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. Câu 1: Hoạt động kinh tế của người dân đới lạnh là: a. Chăn nuôi tuần lộc b. Đánh bắt thủy hải sản c. Săn bắt hải cẩu, gấu trắng d. Tất cả các ý trên. Câu 2: Tại sao ở đới lạnh lại có nhiều cá đến sinh sống? a. Thích nghi tốt b. Nhiều thức ăn c. Khí hậu thuận lợi d. Ít bị săn bắt. Câu 3: Hai vấn đề bức xúc nhất đề bức xúc nhất đới lạnh là: a. Khí hậu – tài nguyên b. Tài nguyên – Nhân lực. c. Nhân lực – Khoa học d. Khoa học – Môi trường. Câu 4: Hãy hoàn thành sơ đồ bằng các cụm từ sau: khí hậu giá lanh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống. Bài 23. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. Câu 1: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo: a. Độ cao b. Mùa c. Chất đất d. Vùng. Câu 2: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi khác: a. Hướng đón nắng b. Hướng đón gió c. Hướng đón mưa d. Tất cả các ý trên. Câu 3: Vùng núi là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc : a. Đa số b. Thiểu số c. Ưa lạnh d. Ưa nóng. Câu 4: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn là: a. Đới nóng b. Đới lạnh c. Đới ôn hòa d. Hoang mạc. Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. Câu 1: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là: a. Độ cao b. Độ dốc c. Đi lại khó khăn d. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 2: Ngoài khai khoáng, trồng trọt, người dân vùng núi còn : a. Làm nghề thủ công b. Chài lưới c. Nuôi cá d. Nuôi vịt. Trang 9 Câu 3: Một giải pháp tốt để làm giao thông ở vùng núi là: a. Làm đường vòng b. Phá núi làm đường c. Làm đường hầm d. Cầu treo. Câu 4: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường: a. Trồng rừng b. Dẫn nước vào ruộng c. Làm thủy điện d. Đắp đập ngăn dòng. Bài 25. THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG. Câu 1: Thế giới có bao nhiêu lục địa? a. Bốn b. Năm c. Sáu d. Bảy. Câu 2: Thế giới có bao nhiêu châu lục? a. Ba b. Bốn c. Năm d. Sáu. Câu 3: Châu lục lớn nhất trong các châu lục là: a. Châu Mỹ b. Châu Á c. Châu Âu d. Châu Phi. Câu 4: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là: a. Đại Tây Dương b. Thái Bình Dương c. Ấn Độ Dương d. Bắc Băng Dương. Câu 5: Châu lục nào không có quốc gia? a. Châu Á b. Châu Âu c. Châu Úc d. Châu Nam Cực. Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI. Câu 1: Xét về diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới? a. Thứ hai b. Thứ ba c. Thứ tư d. Thứ năm. Câu 2: Châu Phi ngăn cách với Châu Á bởi Biển Đỏ và: a. Địa Trung Hải b. Biển Đen c.Kênh đào Panama d. Kênh đào Xuyê. Câu 3: Nguyên nhân làm cho hoang mạc Xahara lan ra sát biển là: a. Nằm trên đường chí tuyến b. Ít mưa c. Cát lấn d. Có dòng biển lạnh đi qua. Câu 4: Nguyên nhân khiến cho Châu Phi vẫn đông người sinh sống là: a. Nhiều đồng bằng b. Nhiều rừng c. Nhiều khoáng sản d. Nhiều tôm cá. Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI(TT) Câu 1: Hai đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu Phi là: a. Nóng – Ẩm b.Nóng – Khô c.Mát – Khô d.Lạnh – khô Câu 2: Hoang mạc lớn nhất Châu Phi là : a.Xahara b.Etiôpia c.Namip d.Đông Phi Câu 3 :Đặc điểm lớn nhất của các môi trường ở Châu Phi là : a.Nhiều môi trường b.Nhiều môi trường nóng c.Đối xứng qua đường xích đạo d.Nhiều môi trường khô. Câu 4: Môi Trường có lượng mưa nhiều nhất ở Châu Phi là: a. Địa Trung Hải b.Nhiệt đới c. Cận nhiệt đới ẩm d. Xích đạo ẩm. Bài 28: THỰC HÀNH. Câu 1: Môi trường khô, khắc nghiệt nhất Châu Phi là: a. Xích đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Hoang mạcd. Địa Trung Hải. Câu 2: Môi trường chiếm diện tích lớn nhất Châu Phi là: a. Hoang mạcb. Địa Trung Hải c. Xích đạo ẩm d. Nhiệt đới. Câu 3: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là: a. Chà là b. Cọ c. Bao báp d. Bông. Câu 4: Nguyên nhân làm cho các môi trường nằm đối xứng qua xích đạo là: Trang 10 [...]... Bài 42: THI N NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ (tt) Câu 1: Khí hậu Trung và Nam Mỹ có bao nhiêu kiểu môi trường? a Ba kiểu b Bốn kiểu c Năm kiểu d Sáu kiểu Câu 2: Kiểu môi trường chiếm diện tích lớn nhất ở Nam Mỹ là: a Xích đạo b Cận xích đạo c Ôn đới d Núi cao Câu 3: Thi n nhiên ở Trung và Nam Mỹ có các sự phân hóa: a Bắc – Nam b Tây – Đông c Theo độ cao d Tất cả Câu 4: Sự thay đổi của thi n nhiên Trung và Nam... mùa đông d Chảy mạnh Trang 15 Bài 52: THI N NHIÊN CHÂU ÂU ( tt) Câu 1: Môi trường có lượng mưa lớn nhất Châu Âu là: a Ôn đới lạnh b Địa Trung Hải c Ôn đới lục địa d Ôn đới hải dương Câu 2: Ở vùng núi sự phân tầng thực vật là do: a Hướng gió b Hướng nắng c Độ cao d Lượng mưa Câu 3: Môi trường có nhiệt độ cao nhất Châu Âu là: a Ôn đới hải dương b Ôn đới lục địa c Địa Trung Hải d Hàn đới Câu 4: Tại sao thảm... Câu 1: Dân cư Bắc Mỹ phân bố như thế nào? a Rất đều b Đều c Không đều d Rất không đều Câu 2: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mỹ là: a Alaxca – Bắc Canada b Bắc Canada – Tây Hoa kỳ c Tây Hoa kỳ – Mê-hi-cô d Mê-hi-cô – Alaxca Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắng liền với quá trình: a Di dân b Chiến tranh c Công nghiệp d Tác động thi n tai Câu 4: Vấn đề đáng quan tâm nhất ở các đô thị Bắc Mỹ hiện nay... TÂY VÀ TRUNG ÂU Câu 1: Tây và Trung Âu có mấy khu vực địa hình : a.Hai khu vựcb.Ba khu vực c.Bốn khu vực d.Năm khu vưc Câu 2: Sự phân hóa khí hậu của Tây và Trung Âu là do tác động: a Địa hình b.Vĩ độ c.Biển d.Thực vật Câu 3: Lĩnh vực phát triển nhất ở Tây và Trung Âu là: a.Nông nghiệp b.Công nghiệp c.Dịch vụ d.Ngang bằng nhau Câu 4: Quốc gia có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là: Trang 16 a Pháp b... nước Trung và Nam Mỹ mang tính: a Đa canh b Chuyên canh c Độc canh d Xen canh Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MỸ (tt) Câu 1: Ngành CN có điều kiện phát triển nhất ở Trung và Nam Mỹ là: a Khai khoáng b Dệt may c Cơ khí d Thực phẩm Câu 2: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là: a Bất ổn chính trị b Nghèo tài nguyên c Nợ nước ngoài d Chiến tranh Câu 3: Vấn đề đáng lo ngại nhất ở Trung... thay đổi của thi n nhiên Trung và Nam Mỹ là do tác động của: Trang 13 a Địa hình b Vĩ độ c Khí hậu d Tất cả Bài 43: DÂN CƯ – XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MỸ Câu 1: Người gốc ở Nam Mỹ là: a Anh điêng b Exkimo c Nêgroit d Ơ-rô-pê-ô-it Câu 2: Dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là: a Anh điêng b Exkimo c Người gốc Âu d Người lai Câu 3: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào? a Kinh tế b Dân số c Đô thị... THI N NHIÊN BẮC MỸ Câu 1: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình chính? a Hai KV b Ba KV c Bốn KV d Năm KV Câu 2: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Bắc Mỹ là: a Coocdie b Atlat c Apalat d Andet Câu 3: Nguyên nhân làm cho Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do: a Địa hình b Vĩ độ c Hướng gió d Thảm thực vật Câu 4: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là: a Hàn đới b Ôn đới c Nhiệt đới d Núi cao Bài 37: ... lịch nào? a Công trình kiến trúc b Di tích lịch sử c Văn hóa nghệ thuật d Tất cả các ý trên Bài 59: KHU VỰC ĐÔNG ÂU Câu 1: Địa hình chính của Đông Âu là: a Đồng bằng b Đồi núi c Biển d Cao nguyên Câu 2: Kiểu khí hậu chính của Đông Âu là: a Ôn đới hải dương b Ôn đới lục địa c Địa Trung Hải d Hàn đới Câu 3: Sông ngòi ở Đông Âu có đặc điểm chung là: a Ngắn b Dốc c Đóng băng vào mùa đông d Nhiều nước Câu... kinh tế mới của Hoa Kỳ có những hoạt động chính nào? a Xuất khẩu b Nhập khẩu nhiên liệu, lao động c Xâm nhập kinh tế ra bên ngoài d Tất cả các hoạt động trên Bài 41: THI N NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ Câu 1: Quốc gia có diện tích hẹp ngang nhất ở Trung và Nam Mỹ là: a Cu ba b Chi lê c Panama d Braxin Câu 2: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là: a Andet b Coocdie c Atlat d Himalaya Câu 3: Đồng bằng rộng lớn nhất... nắngd Gần dòng biển lạnh Câu 2: Sự phân tầng thực vật ở An đét là do: a Vĩ độ b Địa hình c Độ cao d Nguồn nước Câu 3: Rừng lá kim xuất hiện ở đâu trên dãy An đét? a Sườn tây b Sườn đông c Cả hai sườn d Cả hai đều không Câu 4: Tại sao sườn tây An đét lại có hoang mạc? a Không có mưa b Nóng c Khuất gió d Gần dòng biển lạnh Bài 47: CHÂU NAM CỰC Câu 1: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào? a Vòng cực nam . Trang 5 PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÙ ĐĂNG TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG CÂU HỎI THI RUNG CHUÔNG VÀNG Môn :Đòa lớp 7 (Năm học 2010-2011) Bài 13. MƠI TRƯỜNG ƠN HỊA. Câu. Nhiệt đới d. Núi cao. Bài 37: DÂN CƯ BẮC MỸ. Câu 1: Dân cư Bắc Mỹ phân bố như thế nào? a. Rất đều b. Đều c. Không đều d. Rất không đều. Câu 2: Hai khu vực