Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
Bài giảng : Chuyển độngbằngphảnlực . Kiểm tra bài cũ: Vì sao khi bắn súng trường cần ghì chặt súng vào vai ? Chuyển động giật lùi của súng còn gọi là chuyển động gì ? I. Chuyển độngbằngphảnlực : I. Chuyển độngbằngphảnlực : Là chuyển động của vật tự tạo ra phảnlực Là chuyển động của vật tự tạo ra phảnlựcbằng cách phóng đi một phần của nó , phầnbằng cách phóng đi một phần của nó , phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại . còn lại chuyển động theo hướng ngược lại . VD : Tên lửa được phóng về phía trước nhờ nhiên liệu khi cháy phụt ra phía sau . Tên lửa có khối lượng M chuyển động với vận tốc ban đầu v Vận tốc của khí phụt ra đối với đất là: vvv += đk/ là vận tốc tên lửa lúc sau v ′ Nếu trong 1 đơn vò thời gian khối lượng khí phụt ra là với vận tốc ban đầu đối với tên lửa m v )1( st =∆ Trong khoảng thời gian ngắn xảy ra tương tác , áp dụng đònh luật bảo toàn động lượng cho hệ kín “ tên lửa + khí phụt ra “ ta có : k/đ vmv)m(MvM + ′ −= )()( vvmvmMvM ++ ′ −=⇔ vmvmMvmM −=−− ′ −⇔ )()( vmvvmM −=− ′ −⇔ ))(( v mM m vv − −=− ′ ⇔ ( ) : là lửa tên của a ốc tgia,1sΔt = v mM m t vv a − −= ∆ − ′ = v M m am vì −≈⇒〈〈 M Nhận xét : lớn càng ra phụt khícủa p khilớn càng a II. Các động cơ phảnlực : II. Các động cơ phảnlực : Có 2 loại động cơ phảnlực : - Động cơ tên lửa : hỗn hợp nhiên liệu và chất oxi hoá cháy trong động cơ kín ở phía trước , hở phía sau . - Động cơ phảnlực dùng không khí : + loại không có tuabin nén : không khí bò lùa vào và nén trong phần đầu động cơ , trộn với étxăng khi cháy phụt ra sau . Chỉ dùng để tăng tốc , không làm cất cánh máy bay . + loại có tuabin nén : phần đầu có tuabin dùng để hút và nén khí . Khí cháy phụt ra phía sau tạo phảnlực đẩy máy bay đồng thời làm quay tuabin nén . Máy bay chuyển động chủ yếu nhờ vào phảnlực của không khí tác dụng vào cánh quạt làm quay cánh quạt . Mở rộng : Nhận thấy : gia tốc tên lửa tỉ lệ nghòch với khối lượng M của tên lửa . Khối lượng tên lửa giảm thì vận tốc tăng . v M m a −≈ Từ đó một nhà khoa học người Nga đã thiết kế ra mô hình tên lửa ba tầng .